Câu 1. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước?
Câu 2. Tại sao luật hành chính lại sử dụng phương pháp điều chỉnh mệnh
lệnh hành chính?
Câu 3. So sánh luật Hành chính với luật Hiến pháp, luật Hình sự, luật Dân
sự, luật Lao động.
Câu 4. Cho biết cách thức vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -
Lenin vào việc nghiên cứu của khoa học luật Hành chính.
Câu 5. Qui phạm pháp luật hành chính là gì? Tại sao nói qui phạm pháp luật
hành chính có tính thống nhất?
4 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập Môn: Luật hành chính 1 - Dùng cho hình thức thi vấn đáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN : LUẬT HÀNH CHÍNH 1
DÙNG CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
Câu 1. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước?
Câu 2. Tại sao luật hành chính lại sử dụng phương pháp điều chỉnh mệnh
lệnh hành chính?
Câu 3. So sánh luật Hành chính với luật Hiến pháp, luật Hình sự, luật Dân
sự, luật Lao động.
Câu 4. Cho biết cách thức vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -
Lenin vào việc nghiên cứu của khoa học luật Hành chính.
Câu 5. Qui phạm pháp luật hành chính là gì? Tại sao nói qui phạm pháp luật
hành chính có tính thống nhất?
Câu 6. Phân loại qui phạm pháp luật hành chính
Câu 7. Các yếu tố cấu thành qui phạm pháp luật hành chính?
Câu 8. Cho biết sự khác nhau của việc chấp hành qui phạm pháp luật hành
chính và áp dụng qui phạm pháp luật hành chính.
Câu 9. Quan hệ pháp luật hành chính là gì? Cho biết những đặc trưng của
quan hệ pháp luật hành chính?
Câu 10. Tại sao trong quan hệ pháp luật hành chính phải có chủ thể mang
quyền lực nhà nước?
Câu 11. Tại sao trong quan hệ pháp luật hành chính các chủ thể có thể đơn
phương thiết lập quan hệ khi có yêu cầu hợp pháp?
Câu 12. Tại sao các tranh chấp trong quan hệ pháp luật hành chính được giải
quyết bằng thủ tục hành chính và do cơ quan hành chính có thẩm quyền giải
quyết?
Câu 13. Tại sao các bên vi phạm trong quan hệ pháp luật hành chính chỉ chịu
trách nhiệm trước nhà nước? Cho ví dụ
Câu 14. Phân loại quan hệ pháp luật hành chính.
Câu 15. Phân tích các bộ phận cấu thành của quan hệ pháp luật hành chính.
Câu 16. Khái niệm nguồn và các loại nguồn của luật Hành chính
Câu 17. Hệ thống hóa nguồn của luật Hành chính là gì? Pháp điển hóa khác
tập hợp hóa như thế nào?
Câu 18. Anh chị hiểu thế nào về nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý
hành chính.
Câu 19. Hãy trình bày nguyên tắc quản lý ngành kết hợp với nguyên tắc quản
lý theo lãnh thổ.
Câu 20. Trình bày nguyên tắc đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà
nước.
Câu 21. Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia quản lý nhà nước và xã hội
Câu 22. Hãy trình bày nguyên tắc quản lý ngành kết hợp với nguyên tắc quản
lý theo chức năng.
Câu 23. Trình bày các hình thức quản lý hành chính nhà nước. Tại sao nói
hoạt động ban hành văn bản Quy phạm pháp luật và và văn bản Áp dụng
pháp luật là những hình thức quản lý chủ yếu của các chủ thể quản lý hành
chính nhà nước?
Câu 24. Trình bày phương pháp thuyết phục trong quản lý hành chính nhà
nước. Tại sao trong quá trình quản lý, trước hết và chủ yếu các chủ thể quản
lý cần phải sử dụng phương pháp này?
Câu 25. Trình bày phương pháp cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà
nước. Tại sao trong quá trình quản lý, các chủ thể quản lý vẫn phải sử dụng
phương pháp này?
Câu 26. Trong trường hợp vi phạm hành chính xảy ra đã hết thời hạn ra
quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì cơ quan, cán bộ nhà nước có thẩm
quyền có được phép áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả của vi phạm
hành chính hay không?
Câu 27. Trình bày nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính.
Câu 28. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính.
Câu 29. Những qui định của pháp luật về xử lý người chưa thành niên vi
phạm hành chính.
Câu 30. Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính. Ý nghĩa của thời hiệu trong xử
lý vi phạm hành chính?
Câu 31. Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính.
Câu 32. Đặc điểm của trách nhiệm hành chính. Phân biệt trách nhiệm hành
chính với dạng trách nhiệm do các tổ chức xã hội quy định.
Câu 33. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
Câu 34. Cho biết thủ tục xử phạt vi phạm hành chính.
Lưu ý: Các câu hỏi trên là những câu hỏi có trong đề thi vấn đáp. Ngoài
những câu hỏi này, trong khi hỏi thi các giảng viên có quyền đặt những
câu hỏi phụ có liên quan đến kiến thức mà sinh viên được học trong
chương trình.
Giảng viên
TS. Nguyễn Duy Phương