Câu hỏi ôn tập môn Luật hành chính

Câu 1. Phân biệt 3 hình thức thực hiện QPPL ( Tuân thủ pháp luật HC, Thi hành QPPLHC và Sử dụng QPPL HC) khác biệt với Aùp dụng QPPL HC? PL chỉ có ý nghĩa khi được thực hiện trên thực tế. Thực hiện đúng đắn và nghiêm chỉnh PL là một yêu cầu khách quan của quản lý xã hội bằng PL. Do đó, xây dựng PL và thực hiện Pl là hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau. Thực hiện Pl thực chất là làm cho những quy định của PL trở thành hoạt động thực tế của chủ thể PL. Do đó, thực hiện quy phạm luật hành chính là việc biến những yêu cầu nội dung quy tắc hành vi của quy phạm Luật hành chính thành những hành động của chủ thể luật hành chính. Quy phạm luật hành chính được thực hiện dưới những hình thức sau : - Tuân thủ QPPL hành chính - Thi hành QPPL hành chính - Sử dụng QPPL hành chính - Aùp dụng QPPL hành chính. - Tuân thủ QPPL hành chính : là hình thức thực hiện QPPL trong đó chủ thể kềm chế không thực hiện những điều mà pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính cấm. - Thi hành QPPL hành chính : là hình thức thực hiện QPPL trong đó chủ thể cần tuân thủ thực hiện những điều yêu cầu của PL hành chính bằng những hành động hết sức cụ thể, tích cực. VD : Công dân nam có giấy gọi thực hiện NVQS-> tích cực thi hành.

doc10 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Luật hành chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1. Phân biệt 3 hình thức thực hiện QPPL ( Tuân thủ pháp luật HC, Thi hành QPPLHC và Sử dụng QPPL HC) khác biệt với Aùp dụng QPPL HC? PL chỉ có ý nghĩa khi được thực hiện trên thực tế. Thực hiện đúng đắn và nghiêm chỉnh PL là một yêu cầu khách quan của quản lý xã hội bằng PL. Do đó, xây dựng PL và thực hiện Pl là hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau. Thực hiện Pl thực chất là làm cho những quy định của PL trở thành hoạt động thực tế của chủ thể PL. Do đó, thực hiện quy phạm luật hành chính là việc biến những yêu cầu nội dung quy tắc hành vi của quy phạm Luật hành chính thành những hành động của chủ thể luật hành chính. Quy phạm luật hành chính được thực hiện dưới những hình thức sau : Tuân thủ QPPL hành chính Thi hành QPPL hành chính Sử dụng QPPL hành chính Aùp dụng QPPL hành chính. Tuân thủ QPPL hành chính : là hình thức thực hiện QPPL trong đó chủ thể kềm chế không thực hiện những điều mà pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính cấm. Thi hành QPPL hành chính : là hình thức thực hiện QPPL trong đó chủ thể cần tuân thủ thực hiện những điều yêu cầu của PL hành chính bằng những hành động hết sức cụ thể, tích cực. VD : Công dân nam có giấy gọi thực hiện NVQS-> tích cực thi hành. Sử dụng QPPL hành chính : là hình thức thực hiện QPPL trong đó chủ thể có thể hoặc không thực hiện quyền chủ thể của mình đã được quy định trong PL hành chính. VD : Điều 74 HP quy định công dân có quyền khiếu nại tố cáo. Trước 1 QĐ XPVPHC của CQ QLNN và biết rằng bị thiệt nhưng không thực hiện quyền khiếu nại. Aùp dụng QPPL hành chính : là hình thức thực hiện QPPL trong đó các cơ quan NN co 1thẩm quyền áp dụng QPPL HC để giải quyết các công việc cụ thể. Với 3 hình thức : Tuân thủ pháp luật HC, Thi hành QPPLHC và Sử dụng QPPL HC được gọi là hình thức chấp hành, còn Aùp dụng QPPL hành chính được gọi là hình thức áp dụng. Hình thức chấp hành Hình thức áp dụng Về chủ thể - Cá nhân, tổ chức xã hội hoặc cơ quan NN CQ HC NN hoặc CB-CC có thẩm quyền Về kết quả Không bằng văn bản Bao giờ cũng được thể hiện bằng 1 văn bản Hành động - Được thể hiện dưới hình thức hành động hay không hành động. -Không phải lúc nào cũng phát sinh quan hệ PL hành chính - Bao giờ cũng được thể hiện bằng những hoạt động mang ý nghĩa tích cực. - Đây là điều kiện luôn luôn phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL hành chính. Câu 2. So sánh vị trí Chính phủ theo HP 1980 và 1992? HP 1980 HP 1992 Tên gọi HĐBT Chính phủ Vị trí , chức năng - Là cơ quan chấp hành và hành chính NN cao nhất của cơ quan quyền lực NN cao nhất Cơ quan HC cao nhất của nước CHXHCNVN Chế độ thành lập - Do QH trực tiếp bầu ra - Thành viên là Đại biểu Quốc hội - Thủ tướng CP gián tiếp được bầu ra theo đề nghị của Chủ tịch nước. Chế độ báo cáo HĐBT chịu trách nhiệm báo cáo với QH Cp chịu trách nhiệm BC với QH, UB.TVQH, CT nước. Vai trò ngườiđứng đầu : Tập thể Tăng cường chế độ cá nhân Thủ tướng chịu trách nhiệm trước QH và BC công tác trước QH, UB.TVQH Vai trò các phó thủ tướng Các phó HĐBT giúp CT và co 1thể được ủy nhiệm thay mặt CT khi vắng mặt. Giúp TT làm nhiệm vụ theo sự phân công của TTg. TTg vắng mặt thì 1 P.Ttg ủy nhiệm thay mặt công tác lãnh đạo CP. Câu 3 : Phân biệt Vụ, Tổng cục, Cục? Vụ Cục Tổng cục Chức năng Tham mưu giúp Bộ trưởng QLNN về 1 lĩnh vực chuyên môn Thực hiện nhiệm vụ quản lý chuyên ngành Thực hiện nhiệm vụ quản lý chuyên ngành VD : Tổngcục Hquan, thuế phân cấp cục cho địa phương Các cấp tổ chức Không có phòng trực thuộc Có phòng, đơn vị trực thuộc Có hệ thống dọc từ TW ->T->H. Tài chính Không có Có con dấu riêng, tài khoản riêng Có con dấu riêng, tài khoản riêng Đối tượng quản lý Không có Có đối tượng QL : TC, cá nhân hoạt động liên quan đến ngành Có đối tượng QL : TC, cá nhân hoạt động liên quan đến chuyên ngành Phạm vi hoạt động Giúp Bộ trưởng Giúp Bộ trưởng, CT UBND Tỉnh Giúp Bộ trưởng, CT UBND Tỉnh Hoạt động toàn quốc theo HT từ TW-.ĐP. Thẩm quyền ban hành VB QPPL Không có thẩm quyền ban hành Không có thẩm quyền ban hành Không có thẩm quyền ban hành. Câu 4 : Sự khác nhau giữa QĐHCNN với giấy tờ hành chính hành động, có giá trị PLQĐHC QĐHC GIẤY TỜ HC Có loại xuất phát từ giấy tờ hành chính (biên bản họp ) Hiệu lực được quy định trong chính QĐ Không gắn với chủ thể ban hành ra nó, chỉ căn cứ hiệu lực TB, CV, bằng cấp, GCN, BB phát sinh từ QĐ QL HCNN Luôn gắn với chủ thể ( GCN, bằng TN ) Ý nghĩa Tính pháp lý Không trực tiếp tạo ra sự biến đổi trong PL mà QĐHC điều chỉnh QĐ QL HC HÀNH ĐỘNG G.TRỊ P.LÝ Dẫn độ tội phạm, truy bắt phạm nhân, khám người, tịch thu tang vật : XF dựa trên QĐPL ( k là QĐQLHCNN) QĐ QL HC LUẬT QH, PL-UBTVQH, LỆNH CT NC Chủ thể CQ HCNN Từ góc độ chủ thể ban hành Luật -.QH, PL ->UBTVQH Phạm vi tổ chức Chủ yếu trong HT CQ HC NN Toàn quôc, nhiều đối tượng, nhiềi lĩnh vực. Trình tự ban hành Đơn giàn hơn rất nhiều Nằm trong chương trìnhXD Luật, Plệnh thông qua soạn thảo, th/qua UB.TVQH, phức tâp hơn -> Bằng Vb QPPL. QĐ QL HC QĐ CỦA TOÀ ÁN, VKS Hiệu lực pháp lý Là QĐ cá biệt và chủ đạo Đ/V TA : QĐ hoặc bản án của TAND Đ/v VKS : là kháng nghị của VKS QĐ PL để giải quyết những bản án, vụ kiện là QĐ cá biệt. Câu 5 : Đặc điểm của hoạt động công vụ là gì ? Công vụ thể hiện mối quan hệ giữa NN – CBCC. Có 2 cách tiếp cận : NN- CBCC. Về phía NN Về phía CBCC Là hoạt động mang tính tổ chức. Mang tính quyền lực. Bị kiểm tra, giám sát bởi những đối tượng PL quy định. Thể hiện ý chí NN Mang tính phục vụ ND, XH. Mang tính chuyên nghiệp, thường xuyên, ổn định, liên tục. Không trực tiếp taọ ra vật chất CC cho XH nhưng tạo ra những đ/k hỗ trợ và quản lý các hoạt động khác. Hoạt động được đảm bảo = NS NN. Nếu đc quy định trong PL -> tính pháp lý. Câu 6 : Phân biệt giữa Viên chức đơn vị sự nghiệp và CB –CC : Viên chức đơn vị sự nghiệp CBCC Cơ chế thành lập Do CQ HCNN thành lập hoặc các TC chính trị thành lập. Do CQ quyền lực thành lập Chức năng Thực hiện Cv mang tính dịch vụ, đào tạo, nghiên cứu QLNN Thẩm quyền ban hành VB QPPL Không có thẩm quyền Có thẩm quyền, được quy định trong Luật BH VB. Phương pháp quản lý Mang tính nội bộ cơ quan Phương pháp thuyết phục và cưỡng chế Đội ngũ thực hiện công vụ NN Được coi là viên chức NN Gọi là CC NN Kinh phí hoạt động NS NN và nguồn thu hợp pháp NS NN Câu 7 : So sánh quyền, nghĩa vụ, đặc điểm của CB-CC? CB CC VC Quyền – Nghĩa vụ Đ ược hình thành từ chế độ dân cử Thực hiện quyền của PL CC, còn quyền và NV được quy định trong 1 số luật # ( ĐB QH – HĐND) Q-NV có khác nhau ( Câu 1 ) Chỉ được thực hiện Q-NV trong pháp lệnh Thực hiện Q-NV trong pháp lệnh, ngoài ra thực hiện Q-NV trong hợp đồng. Đặc điểm Chế độ hình thành Bầu cử, bổ nhiệm, thi tuyển và xét tuyển Bầu cử, bổ nhiệm, thi tuyển và xét tuyển Bầu cử, bổ nhiệm, thi tuyển và xét tuyển Chế độ trách nhiệm pháp lý trong hoạt động công vụ khác nhau Trách nhiệm HS+DS giống nhau, trách nhiệm KL # nhau.( CC = 6 h.thức KL; CC xã = 5 HT; VC=#; dự bị =3 ) Câu 8 : Sự khác nhau giữa Công vụ NN và SX KD CV NN SX KD Không tạo ra giá trị vật chất cho XH Tạo ra của cải vật chất cho XH Là điều kiện gián tiếp hỗ trợ cho SX-KD Hoạt động tạo ra giá trị tinh thần Không mang tính quyền lực NN, là CB.CC NN Câu 9 : Phân biệt trách nhiệm hành chính – cưỡng chế hành chính? Giống : Chủ thể bị áp dụng đều chịu hậu quả bất lợi trước NN Trách nhiệm HC Cưỡng chế HC Cơ sở có VPPL Khi có VPPL và khi không có VPPL Chế tài HC Là hình thức áp dụng QPHC XF từ 20.000->60.000đ Là 1 bộ phận của QPPL, trong đó dự liệu những biện pháp để xử phạt của NN d0/v người vi phạm. Câu 10 : Sự khác nhau trong các loại đã nêu về cảnh cáo ( AD trong HS, KL, TNHC ) ? Aùp dụng trong HS Aùp dụng trong KL Aùp dụng trong trách nhiệm HC Văn bản áp dụng : - Bộ luật HS, do toà án tuyên - Lý lịch của người vi phạm có tiền án -PL CB.CC+ NĐ - Do thủ trưởng ký - Lý lịch lao động bị ghi chú - PL XPVPHC - DO CQ NN có thẩm quyền AD - Không để lại án tích. Câu 11 : So sánh kiểm tra chức năng với kiểm tra nội bộ? Giống : Đều là hoạt động của CQ HCNN đ/v hoạt động hC. Trong quá trình kiểm tra CQ có quyền AD các biện pháp mang tính quyền lực trực tiếp : đình chỷi, bải bỏ các văn bản trái PL. Khác : Kiểm tra chức năng Kiểm tra nội bộ Chủ thể kiểm tra CQ NN ở TW quản lý ngành Thủ trưi73ng CQ HC NN thực hiện Đối tượng kiểm tra CQ, đơn vị không trực thuộc về TC Là CQ, đơn vị trực thuộc về TC. ND- phạm vi : Kiểm tra việc chấp hành PL trong lĩnh vực ngành mình quản lý Kiểm tra bao quát mọi hoạt động thuộc nhiệm vụ chức năng của CQ cấp dưới. Câu 12 : Mối quan hệ của quyền khiếu nại & quyền tố cáo ? Quyền khiếu nại Quyền tố cáo Chủ thể - Là người có quyền – lợi ích hợp pháp liên quan trực tiếp đến VPPL Là mọi công dân, không liên quan quan trực tiếp đến VPPL. Là người có tên tuổi địa chỉ Đối tượng : QĐHC,HVHC xâm phạm trực tiếp đến Q-LI hợp pháp của người bị xâm hại. Mọi VPPL do bất kỳ chủ thể nào. Mục đích Khôi phục Q&LI hợp pháp cho người khiếu nại Khôi phục Q&LI hợp pháp cho CQ – TC. Trách nhiệm pháp lý Người KN không có căn cứ -> không chịu trách nhiệm pháp lý, không đóng lệ phí. Nếu tố cáo không đúng-> có thể chuyển sang tội vu khống, chịu trách nhiệm về thông tin tố cáo của mình. Trình tự thủ tục ( Giáo trình ) CQ giải quyết khác nhau Câu 13 : Phân biệt khiếu nại – khiếu kiện ? Khiếu nại Khiếu kiện Chỉ 1 phương thực giải quyết các tranh chấp HC theo con đường HCNN ( từ cấp dưới -> cấp trên ) Chỉ 1 phương thực giải quyết các tranh chấp HC theo con đường TA HC. Câu 14 : Phân biệt hình thức XP chính và HT XP Bổ sung? HT XF chính HT XF bổ sung Cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất Tích thu tang vật, phương tiên VP Thu hồi giấp phép, chứng chỉ Hnghề Trục xuất Luôn được AD khi xử lý VPHC 1 cách độc lập or có thể kèm theo hình thức phạt bổ sung Chỉ được AD kèm theo hình thức phạt chính Mục đích Trừng phạt những chủ thể xâm phạm quy tắc QLNN -> GD ý thực PL cho dân Dập tắt ngay hành vi vi phạm or ngăn ngừa tái phạm co 1thể xảy ra. Câu 15 : Phân biệt QĐQP – QĐCB? QĐQP QĐCB Đều do CQ NN có thẩm quyền ban hành Đều theo trình tự thủ tục nhất định Đều thể hiện ý chí NN Đảm bảo thực hiện = NN Đều là văn bản dưới luật Đều do CQ NN có thẩm quyền ban hành Đều theo trình tự thủ tục nhất định Đều thể hiện ý chí NN Đảm bảo thực hiện = NN Đều là văn bản dưới luật Chủ thể Được quy định trong Luật ban hành VB QPPL CQ NN nói chung, torng đó CQHCBB Nội dung Giải quyết công việc cụ thể, trong 1 trường hợp cụ thể. Đặc trưng CB Tạo ra 1 HT QPPL HC để điều chỉnh những QHXH phát sinh trong lĩnh vực QLNN Tính đơn phương, tính bắt buộc thi hành ngay. Hiệu lực Có hiệu lực lâu dài, hết hiệu lực khi được PL quy định trong Luật BH VB QPPL 1 lần, hết hiệu lực khi thi hành xong. QH HC Không làm phát sinh QH HC Trực tiếp phát sinh QH HC Trình tự ban hành Phức tạp, quy định trong Luật BH VB QPPL Rát đơn giản Ý nghĩa Có vai trò quan trọng trong thúc đẩy or kìm hãm các QH XH. Là cơ sở để ban hành QĐ CB Hoàn toàn dựa trên các QĐQP, giải quyết các công việc cụ thể. Câu 1. Phân biệt 3 hình thức thực hiện QPPL ( Tuân thủ pháp luật HC, Thi hành QPPLHC và Sử dụng QPPL HC) khác biệt với Aùp dụng QPPL HC? Câu 2. So sánh vị trí Chính phủ theo HP 1980 và 1992? Câu 3 : Phân biệt Vụ, Tổng cục, Cục? Câu 4 : Sự khác nhau giữa QĐHCNN với giấy tờ hành chính hành động, có giá trị PLQĐHC Câu 5 : Đặc điểm của hoạt động công vụ là gì ? Câu 6 : Phân biệt giữa Viên chức đơn vị sự nghiệp và CB –CC : Câu 7 : So sánh quyền, nghĩa vụ, đặc điểm của CB-CC? Câu 8 : Sự khác nhau giữa Công vụ NN và SX KD Câu 9 : Phân biệt trách nhiệm hành chính – cưỡng chế hành chính? Câu 10 : Sự khác nhau trong các loại đã nêu về cảnh cáo ( AD trong HS, KL, TNHC ) ? Câu 11 : So sánh kiểm tra chức năng với kiểm tra nộo bộ? Câu 12 : Mối quan hệ của quyền khiếu nại & quyền tố cáo ? Câu 13 : Phân biệt khiếu nại – khiếu kiện ? Câu 14 : Phân biệt hình thức XP chính và HT XP Bổ sung? Câu 15 : Phân biệt QĐQP – QĐCB?