Khái niệm Đôla hóa: Đô la hoá là trong một nền kinh tế khi ngoại tệ được sử dụng một cách rộng rãi thay thế
cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ, nền kinh tế đó bị coi là đô la hoá toàn bộ hoặc một phần.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đôla hóa:
- Khi nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát (đồng nội tệ ko ổn định): sức mua của đồng nội tệ giảm, người dân tìm đến
các công cụ dự trữ khác, trong đó có các đồng ngoại tệ uy tín.
11 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập mộn Tài chính tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn tập môn Tài chính tiền tệ
1. Hiện tượng đôla hóa ở việt nam (khái niệm, nguyên nhân, diễn biến, giải pháp đề xuất)
Khái niệm Đôla hóa: Đô la hoá là trong một nền kinh tế khi ngoại tệ được sử dụng một cách rộng rãi thay thế
cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ, nền kinh tế đó bị coi là đô la hoá toàn bộ hoặc một phần.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đôla hóa:
- Khi nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát (đồng nội tệ ko ổn định): sức mua của đồng nội tệ giảm, người dân tìm đến
các công cụ dự trữ khác, trong đó có các đồng ngoại tệ uy tín.
- Khi nguồn ngoại tệ vào VN tăng lên (Viện trợ ODA tăng, đầu tư nước ngoài vào VN như FDI, FPI…, từ du
lịch, kiều hối (ngoại tệ của kiều bào nước ngoài), thu nhập bằng đôla của các tầng lớp dân cư ngày càng mở rộng do
người VN làm việc ở các công ty nước ngoài…)
- Xu thế hội nhập quốc tế, các nước đều thực thi cơ chế thị trường mở, quan hệ giao lưu kinh tế, đầu tư hợp tác
tác động trực tiếp vào kinh tế tiền tệ mỗi nước.
Tác động
- Tác động tích cực:
+ là công cụ tự bảo vệ chống lạm phát, tăng sự an toàn đối với tài sản tư nhân
+ Tăng cường khả năng cho vay của ngân hàng và hội nhập quốc tế
+ Hạ thấp chi phí giao dịch
+ Thúc đẩy thương mại và đầu tư.
+ Thu hẹp chênh lệch tỷ giá giữa 2 thị trườg chính thức và phi chính thức.
- Tác động tiêu cực:
+ Ảnh hưởng đến việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính sách tiền tệ
+ Làm giảm hiệu quả thi hành các chính sách tiền tệ. Làm suy giảm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia về tiền tệ,
gây khó khăn cho NHTW trong việc điều hành và thực thi chíh sách tiền tệ của mình; làm cho đồng nội tệ nhạy cảm
hơn đối với các thay đổi bên ngoài chính sách tiền tệ trở nên kém hiệu quả; tác động đến việc hoạch định, thực thi
chính sách tỷ giá. Gây ra bất ổn định trong hệ thống ngân hàng.
+ Chính sách tiền tệ phụ thuộc nặng nề vào nền KT Mỹ
+ làm mất đi chức năng của NHTW là người cho vay cuối cùng của các NHTM
2. Thực trạng của hệ thống thanh toán điện tử tại VN
- Nền kinh tế tiền mặt là gì: Khi tỉ lệ giữa thanh toán bằng tiền mặt với tổng các phương tiện thanh toán khác >
17% thì được gọi là nền KT tiền mặt
- Nguyên nhân của nền kinh tế tiền mặt:
- Tác động của nền kinh tế tiền mặt:
+ Chi phí lưu thông tiền mặt cao
+ Nạn tiền giả xuất hiện
+ tăng tình trạng lậu thuế, trốn thuế rửa tiền
+ Gây ra tình trạng mất an toàn
3. Diễn biến lạm phát ở VN : trải qua 2 giai đoạn
GD1: Lạm phát cao (2007-2008)
- Lạm phát vượt qua mức tối đa cho phép 9%
- Lạm phát năm 2008 đến nay là 22,3%
- Lạm phát năm 2007 đã ở mức 2 chữ số là 12,63%, 3 tháng đầu năm 2008 tiếp tục tăng lên đến mức 19,19%,
cao gấp 3 lần cùng kỳ và bằng ¾ mức 2007, đã vượt qua mức theo mục tiêu đề ra cho cả năm.
+ nguyên nhân: - Lạm phát tiền tệ: năm 2007 việc cung tiền VND ra lưu thông tăng 30% (112.000 tỷ ~ 7 tỷ
USD) để mua ngoại ệ từ các nguồn đổ vào nước ta.
-Lạm phát cầu kéo: do đầu tư bao gồm đầu tư công và đầu tư của DN làm nhu cầu về nguyên, nhiên
liệu và thiết bị công nghệ tăng; thu nhập dân cư, cả thu nhập do XKLD, từ ng thân nc ngoài gửi về ko đc tính và GDP;
1 bộ phận dân cư có nhu cầu mới (nhập khẩu lương thực); tăng giá xK đẩy giá 1 số HH và DV tăng.
- Lạm phát chi phí đẩy: chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng mạnh giá thị trường tăng.
- Tăng trưởng tín dụng trong hệ thống NH quá nóng (năm 2006 cho vay 100.000 tỷ; năm 2007 cho
vay 134.000 tỷ)
- Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước
- Tình hình thiên tai, dịch bệnh tràn lan
+ giải pháp: -Hút tiền từ lưu thông về bằng chính sách tiền tệ thắt chặt (tăng lãi suất, tăng tỉ lê dự trữ bắt buộc
trong TH NHTM từ 5%-->11%, phát hành tín phiếu kho bạc
-Nâng cao hiệu quả đầu tư, giảm bớt sức ép của C/s tiền tệ đến hoạt động của NHTW và DN làm cho
việc chống LP ko ảnh hưởng đến việc tăng trưởng kt.
-Sử dụng chính sách tài khóa (tăng thu, giảm chi), phát hành trái phiếu chính phủ.
-Hạn chế tín dụng ngân hàng
GD2: suy giảm kinh tế (T9/2008 2009)
- Chỉ số giá tiêu dùng CPI T12/2008 so với T11/2008 giảm0,7%
- Tình hình tăng trưởng kinh tế giảm xuống (2008 là 6,23%, năm 2009 là 5,3%)
+ nguyên nhân: - Do khủng hoảng kinh tế toàn cầu
-Hậu quả của giai đoạn lạm phát cao
-Giảm giá chi phí đầu vào
+ giải pháp: -Giảm lãi suất (14%--13%--12%--11%--7%--8%)
-Kích cầu (hỗ trợ 4% lãi suất)
-Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc (11%--10%--5%--3%)
-NHTM mua lại tín phiếu kho bạc
-Giảm thuế
4. so sánh giữa lãi suất (LS) tín dụng (TD) trung dài hạn và lãi suất tín dụng ngắn hạn
Tín dụng trung dài hạn
- Có thời hạn cho vay >1 năm đến vài chục
năm
- Được sủ dụng để phát triển quá trình tái sản
xuất theo chiều rộng hoặc chiều sâu tăng mức sản
xuất và của cải xã hội
- mức độ rủi ro cao (bao gồm rủi ro cá biệt và
rủi ro hệ thống) vì hiệu quả đầu tư thường là dự tính
- LS cao, tăng lên cùng thời hạn vay.
Tín dụng ngắn hạn
- Có thời hạn cho vay <12 tháng
- Nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn ngắn hạn
như bổ sung ngân quỹ, đảm bảo yêu cầu thanh toán
đến hạn, bổ sung nhu cầu vốn lưu động hoặc tiêu
dùng cá nhân
- Có mức độ rủi ro thấp vì thời hạn hoàn vốn
nhanh, tránh được các rủi ro về LS
- LS thấp
Vì sao nói lãi suất của TD trung dài hạn thường cao hơn TD ngắn hạn
- Vì TD trung dài hạn mang lại lợi nhuận cao hơn TD ngắn hạn
- Độ rủi ro cao hơn phần bù rủi ro là phần LS phải lớn hơn LS cao và tăng lên cùng thời hạn vay.
- Chi phí giám sát, quản lý khoản vay của TD trung dài hạn lớn hơn.
Vì sao các khoản TD có cùng thời hạn (kì hạn) lại có mức lãi suất khác nhau
- Vì mục đích sử dụng vốn vay khác nhau
- Đối tượng vay khác nhau
- Quyết định của NN đối với từng NH
- Do chính sách hoạt động của từng NH
5. so sánh các hình thức TÍN DỤNG
Giống:
- Đều là nghiệp vụ cho vay
- Đều có chữ tín trong vấn đề thanh toán và trả nợ
- Đều có thời hạn trả nợ hay thời hạn thanh toán
- Đều có thể tại trợ TM
Khác
Tín dụng
ngân hàng
Tín dụng
thương mại
Tín dụng
thuê mua
Tín dụng nhà
nước
Tín dụng
quốc tế
Khái
niệm
Là quan hệ chuyển
nhượng vốn giữa NH
với các chủ thể kinh
tế khác trong xã hội,
NH vừa là ng đi vay,
vừa là người cho vay
Là quan hệ tín dụng
nảy sinh giữa các
DN SXKD được
thực hiện thông qua
hình thức mua bán
chịu hàng hóa
Là quan hệ TD nảy
sinh giữa các DN
SXKD với các công
ty cho thuê tài chính
dưới hình thức cho
thuê tài sản
Là quan hệ TD nảy
sinh giữa NN và các
chủ thể kinh tế khác
nhau trong XH dưới
hình thức tiền tệ
hoặc hiện vật
Là quan hệ TD nảy
sinh giữa các chủ thể
của quốc gia này với
các chủ thể của quốc
gia khác dưới hình
thức vay mượn, sử
dụng vốn lẫn nhau.
Đối
tượng
vốn, tiền tệ, giấy tờ
có giá
hàng hóa dịch vụ (ko
phải tiền)
máy móc, tài sản,
nhà xưởng, oto, tàu
biển…
trái phiếu, tín phiếu
kho bạc, công trái
nhà nc
vốn, tiền tệ, máy
móc trang thiết bị…
Chủ thể NHTM đóng vai trò
trung gian tài chính
giữa các bên “thừa
vốn” và “thiếu vốn”
các doanh nghiệp
SXKD
công ty tài chính với
các DN và ng SXKD
+ Nhà nước là ng đi
vay bằng cách phát
hành các trái phiếu
và tín phiếu tùy theo
sự thiếu hụt của ngân
sách NN +
Các hộ gd, NHTW,
NHTM, các tổ chức
nước ngoài… là
người cho NN vay.
chính phủ các quốc
gia, các tổ chức NN,
các tổ chức tài chính
quốc tế, ngân hàng,
công ty, cá nhân…
Hình
thức
Điều kiện để NH
cấp TD cho KH:
+ Cho vay tối đa
70% giá trị TS đảm
bảo
+ Cho vay tối đa 1
KH là 15% vốn tự có
của NH
+ NH chỉ được sử
dụng tối đa 40%
nguồn vốn ngắn hạn
để cho vay trung dài
hạn
Cơ sở pháp lý để
xác định nợ trong
TDTM là thương
phiếu (là 1 chứng chỉ
có giá ghi nhân lệnh
yêu cầu thanh toán
hoặc cam kết thanh
toán
+ cho thuê vận hành
(t.gian ngắn/ ng cho
thuê chịu t/nhiệm sửa
chữa, bảo dưỡng TS)
-> LS cao
+ cho thuê vốn
(t.gian dài/ ng đi thuê
chịu t/nhiệm sửa
chữa, bảo dưỡng
TS)-> chi phí thấp
+ Bán và tái thuê
(bên có tài sản sẽ bán
lại tài sản đó và chỉ
thuê lại trong một
thời gian nhất định).
+ đi vay:
- trong nước: phát
hành các giấy tờ có
giá (trái phiếu, tín
phiếu kho bạc, công
trái…)
- nước ngoài:
_vay qua ODA
_Vay từ các tổ chức
t.chính tiền tệ quốc
tế: IMS, WB,
ADB…
_Ko ổn định, chi phí
cao, vốn cao, nhiều
rủi ro
+ cho vay:
- Qua ODA
-Cho vay ưu đãi với
các ngành, các vùng
Kte gặp khó khăn
+ TD thương mại:
mua bán, trao đổi
hàng hóa, cung ứng
dịch vụ giữa các
nước với nhau. Bao
gồm: TDTM cấp cho
nhà XK; TDTM cấp
cho nhà NK, TD mở
TK, TD chấp nhận
hối phiếu, TD của
nhà môi giới cấp cho
nhà XNK.
+ TD Ngân hàng: là
quan hệ TD các NH
cấp cho các nhà
XNK, đa số là TD
ngắn hạn.
+ TD Nhà nước: là
quan hệ TD giữa
giữa CP của 1 quốc
gia với các chủ thể
của quốc gia khác.
Ưu điểm + Khối lượng vốn
dồi dào, phong phú
+ Phạm vi rộng: cá
nhân, tổ chức, DN…
+ thời gian linh hoạt:
ngắn hạn, trung hạn,
dài hạn
+ Thỏa mãn nhu cầu
của cả 2 bên mua và
bán
+ thúc đẩy TD NH
phát triển
+ là TD ngắn hạn,
thủ tục đơn giản,
thuận tiện
+ Các DN có thể
hiện đại hoá sản xuất
theo kịp tốc độ phát
triển của công nghệ
mới trong khi nguồn
vốn tự có còn có hạn.
+ Điều kiện của hình
thức này: không cần
+ Các công cụ do
NN phát hành có độ
an toàn cao
+ Nguồn vốn từ TD
NN giúp NN t.hiện
được chức năng
trong quản lý KTXH
tài sản thế chấp nên
các DN rất dễ tiếp
cận.
Nhươc
điểm
+ Điều kiện vay vốn
do NH đặt ra ko phải
chủ thể nào cũng đáp
ứng đc.
+ KD NH phải đối
mặt với một số rủi ro
như rủi ro LS, đạo
dức, thanh toán và
thanh khoản, lựa
chọn đối nghịch…
+ Bị giới hạn bởi
khối lượng vốn, thời
gian, phạm vi và
phương hướng hoạt
động
+ nguy cơ khủng
hoảng do SX thừa
hoặc đổ vỡ dây
chuyền
+ là TD trực tiếp, ko
có bảo đảm ngoài lời
hứa trả nợ trên
thương phiếu -> rủi
ro dễ phát sinh.
+ Bên cho thuê
thường chịu toàn bộ
rủi ro, nếu bên đi
thuê không thực hiện
hợp đồng chỉ còn
cách thu lại tài sản.
+ Phạm vi hoạt động
hẹp, chi phí sử dụng
hình thức này cao so
với các hình thức tín
dụng khác.
các công cụ do NN
phát hành thường có
độ sinh lời thấp và
kém hấp dẫn
+ Rủi ro do những
biến cố về KT, C.trị,
Xã hội các nước.
+ rủi ro về tỷ giá
Tác
dụng
cung cấp vốn cho
nhu cầu KD của DN
vừa và nhỏ. Góp
phần thúc đẩy nhanh
nhịp độ tích tụ, tập
trung vốn và tăng
cường khả năng cạnh
tranh giữa các DN.
Là công cụ để phát
triển các ngành kte
chiến lược theo yêu
cầu của CP.
Sử dụng phổ biến để
đáp ứng nhu cầu vốn
ngắn hạn và góp
phần thúc đẩy tốc độ
tiêu thụ sản phẩm
của DN. Đáp ứng
được nhu cầu TD
trực tiếp thường
xuyên nảy sinh giữa
các DN và góp phần
thúc đẩy tốc độ lưu
thông HH, nâng cao
hiệu quả KD.
6. Vì sao tín phiếu kho bạc được coi là công cụ an toàn nhất trên thị trường tài chính
- Tín phiếu kho bạc là giấy nhận nợ ngắn hạn do CP phát hành nhằm bù phần thiếu hụt tạm thời của ngân sách
NN hoặc thực hiện các mục tiêu của CS tiền tệ
- Tín phiếu kho bạc đc trả lãi với mức lãi suất cố định và được hoàn trả vốn cho đến khi hạn thanh toán hoặc
chúng được thanh toán lãi do việc bán lần đầu có giảm giá.
- Tín phiếu kho bạc là công cụ lỏng nhất trên thị trường tiền tệ, do vậy, chúng đc mua bán nhiều nhất và cũng
là công cụ an toàn nhất vì: Chúng có tính thanh khoản cao, được phát hành dưới hình thức tín chỉ hoặc bút toán ghi sổ,
song hầu hết ở dạng ghi sổ. Đây là công cụ triết khấu điển hình, không có phiếu lãi suất. Tín phiếu kho bạc có mức rủi
ro thấp nhất trong các công cụ trên thị trường tiền tệ. Thu nhập từ tín phiếu kho bạc ( chênh lệch giữa giá mua và giá
bán hoàn trả) không bị đánh thuế vì chúng không đc coi là tài sản vốn.
Tín phiếu kho bạc là công cụ an toàn nhất trên TTTC
7. Phân tích các chức năng của ngân hàng trung ương
NHTW là ngân hàng phát hành
NHTW ra đời sau khi vai trò độc quyền phát hành đã được ấn định vào ngân hàng phát hành và là cơ sở để
NHTW có thể thực hiện được các chức năng khác. NHTW là ng duy nhất đc phép phát hành tiền theo cac quy định
trong luật hoặc được Chính phủ phê duyệt (mệnh giá tiền, loại tiền, mức phát hành…) nhằm đảm bảo thống nhất và an
toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ của quốc gia. Tiền mà NHTW phát hành là phương tiện thanh toán hợp lý pháp
duy nhất trong cả nc và được thanh toán ko hạn chế vai trò độc quyền của NHTW đề cập đến quyền lực và trách
nhiệm của NHTW trong việc xác định số lượng tiền cần phát hành và thời điểm phát hành cũng như phương thức phát
hành để đảm bảo cho sự ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế.
NHTW là ngân hàng của các ngân hàng
NHTW cung ứng đầy đủ các dịch vụ của 1 NH cho các NH trung gian, bao gồm
- Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NH trung gian
+ tiền gửi dự trữ bắt buộc (là số tiền mà các NH buộc phải gửi tại NHTW và không được phép dùng cho vay và
đầu tư trong nền kinh tế). Mục đích: dảm bảo khả năng thanh toán an toàn cho cac NH; thực hiện C/sách tiền tệ.
+ tiền gửi thanh toán
- Là trung tâm thanh toán cho hệ thống ngân hàng trung gian: Các NH trung gian đều mở tài khoản và ký gửi
các khoản dự trữ bắt buộc và dự trữ vượt mưc tại NHTW nên chúng có thể thực hiện thanh toán k dùng tiền mặt.
NHTW co thể thực hiện thanh toán bù trừ cho các NH trung gian. Thông qua dịch vụ thanh toán bù trừ, NHTW góp
phần tiết kiệm chi phí thanh toán cho các NH trung gian và toàn xã hội, bảo đảm vốn luân chuyển nhanh chóng trong
hệ thống NH và phản ánh chính xác quan hệ thanh toán giữa các chủ thể kinh tế trong xã hội.
- Cấp tín dụng cho NH trung gian
Mục đích:
+ Phát hành thêm tiền TW theo kế hoạch
+ Bổ sung lượng vốn khả dụng cho hoạt động của các NH trung gian 1 cách thường xuyên
+ Là cứu cánh cho vay cuối cùng nhằm cứu nguy cho các NH trung gian khi cần thiết, nếu sự đổ vỡ của nó có
thể gây ảnh hưởng dến sự an toàn hệ thống
Hình thức: tái chiết khấu các chứng từ có giá và cho vay ngắn hạn
Là ngân hàng của chính phủ
NHTW có nghĩa vụ cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho chính phủ, đồng thời làm đại lý và tư vấn chính sách
cho CP. Các dịch vụ NH mà NHTW cung cấp cho CP bao gồm:
- Làm thủ quỹ cho Kho bạc NN thông qua quản lý tài khoản của kho bạc
- Làm đại lý và tư vấn cho CP
- Cho CP vay
Chức năng quản lý NN của NHTW
- NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- Thanh tra, giám sát hoạt động của nghệ thống nhân hàng nhằm 2 mục đích: bảo đảm sự ổn định của hệ thống
NH và bảo vệ lợi ích của khách hàng.
8. So sánh thị trường công cụ nợ và thị trường công cụ vốn
TT công cụ nợ TT công cụ vốn
K/n
Là TT giao dịch các công cụ nợ (trái phiếu, tín
phiếu kho bạc, thương phiếu)
Là TT giao dịch các loại chứng khoán vốn.
Đặc
điểm
- Có mức lãi suất cố định (được ấn định trước).
- Có thời hạn nhất định.
- Ng sở hữu công cụ vốn ko có tiêgs nói trong
DN
- Có mệnh giá trong lần đầu phát hành
- Là CK vĩnh viễn.
- Ng sở hữu CP có quyền tham gia và sở hữu
DN
9. So sánh thị trường tiền tệ và thị trường vốn
TT tiền tệ TT vốn
K/n
TTTT là nơi trao đổi mua bán các công cụ tài
chính ngắn hạn. theo thông lệ, một công cụ tài
chính có thời hạn thanh toán dưới 1 năm là công
cụ của TTTT.(lâu nhất là 12 tháng và ngắn nhất
là 1 đêm hay 24 giờ)
Bao gồm: TTTT liên ngân hàng(diễn ra hoạt
động tín dụng giữa các ngân hàng) và thị trường
tiền tệ mở rộng
(TTV) là nơi trao đổi các công cụ tài chính trung
và dài hạn. một công cụ tài chính có thời hạn
thanh toán trên 1 năm được coi là công cụ của
TTV.
Bao gồm: thị trường tín dụng trung, dài hạn (vốn
được chuyển giao qua các trung gian tài chính) và
thị trường chứng khoán (diễn ra hoạt động trao
đổi mua bán các chứng khoán có thời hạn trên 1
năm thể hiện dưới hình thức trái phiếu, cổ phiếu
và các công cụ chứng khoán phái sinh. Gồm có 3
hình thức tổ chức: sở giao dịch chứng khoán, thị
trường tự do và thị trường OTC)
Chức
năng
Bù đắp chênh lệch giữa cung và cầu vốn khả
dụng. Tài trợ các nhu cầu về vốn lưu động của
các doanh nghiệp và chính phủ (phục vụ cho tái
sản xuất giản đơn là chủ yếu).==>trọng tâm là
Nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn đầu tư dài hạn
của doanh nghiệp và chính phủ (phục vụ cho tái
sản xuất mở rộng là chủ yếu) ==>trọng tâm cho
mục đích tiết kiệm và đầu tư.
cung cấp phương tiện giúp cá nhân và doanh
nghiệp nhanh chóng điều chỉnh tình hình thanh
khoản thực của họ theo số lượng tiền mong
muốn.
Đặc
điểm
công cụ
tài
chính
- thời hạn ngắn nên những biến động về giá của
các công cụ tài chính do ảnh hưởng của sự biến
động lãi suất thị trường là không đáng kể, các
công cụ của TTTT thường được phát hành theo
dạng được chuẩn mực hóa cao và thị trường thứ
cấp của chúng rất phát triển, hơn nữa thông
thường các công cụ này được đảm bảo bằng tài
sản hoặc các dạng đảm bảo khác của người đi
vay
->chúng là những công cụ đầu tư có tính thanh
khoản cao và ít rủi ro
->lợi nhuận đem lại thấp hơn
- thời hạn dài nên những biến động về giá của các
CCTC do ảnh hưởng của sự biến động lãi suất thị
trường là đáng kể, thị trường thứ cấp của chúng
không phát triển
-> chúng là những công cụ đầu tư có tính thanh
khoản rất thấp, có mức rủi ro cao
-> lợi nhuận đem lại cao hơn.
Mối liên hệ giữa TT tiền tệ và TT vốn
- TTTT và TT vốn là 2 bộ phận cấu thành nên TT tài chính, cùng thực hiện 1 chức năng là cung cấp vốn cho
nền kinh tế. Do đó, các nghiệp vụ hoạt động ở trên 2 thị trường này có mối liên quan bổ sung và tác động tương hỗ.
- Trên thực tế, các hoạt động của TTTT và TT vốn được thực hiện đồng bộ và đan xen lẫn nhau, tác động và
chịu sự ảnh hưởng của nhau, tạo thành cơ cấu hoàn chỉnh của 1 thị trường tài chính.
- Hai loại thị trường này có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Các biến đổi về giá cả, lãi suất trên TTTT thường
kéo theo các biến đổi trực tiếp trên thị trường vốn. Ngược lại, các biến đổi về chỉ số chứng khoán hoặc giá trị cổ phiếu
trên thị trường vốn cũng p/ánh các hiện tượng tốt xấu đã đang và sẽ xảy ra trên TTTT. Các chính sách của NN như
C.sách lãi suất, tiền tệ với mục đích phát triển TTTT cũng đồng thời là các yếu tố ngăn cản phạm vi hoạt động của TT
vốn.
- Xuất phát từ đòi hỏi thực tế, ko thể tồn tại 1 TTTT thuần túy hoặc 1 TT vốn thuần túy mà phải tồn tại 1 TT
tài chính bao gồm cả TTTT và TT vốn.
10. So sánh, phân tích mối liên hệ giữa TT sơ cấp và TT thứ cấp.
TT sơ cấp TT thứ cấp
K/n
Là nơi mua bán các chứng khoán đầu tiên, nơi
các nhà phát hành chứng khoán bán chứng
khoán cho các nhà đầu tư
Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các chứng
khoán đã phát hành trên TT sơ cấp nhằm đầu tư
kiếm lời, di chuyển vốn đầu tư hay di chuyển tài
sản XH
Đặc
điểm
- Thể hiện mối quan hệ giữa nhà phát hành và
nhà đầu tư
- Trên TT này, vốn của nhà đầu tư chuyển sang
cho nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư
mua CK mới -> làm tăng vốn cho nền kt và nhà
phát hành
- Có phạm vi hẹp
- Chủ yếu tổ chức dưới hình thức bán buôn
- Thể hiện mối quan hệ giữa các nhà đầu tư với
nhau
- Các khoản tiền thu được do bán chứng khoán
thou về nhà đầu tư và các nhà KD CK mà k phải
các nhà phát hành -> không làm tăng vốn cho
nền kt và nhà phát hành.
- Có phạm vi rộng
- Chủ yếu tổ chức dưới hình thức bán lẻ
Chức
năng
- Thực hiện chức năng quan trọng của TTCK là
huy động vốn cho các tổ chức phát hành.
- Có khả năng thu gom mọi nguồn vốn tiết
kiệm lớn nhỏ của dân cư và thu hút vốn to lớn từ
nc ngoài, các nguồn vốn nhàn rỗi từ các DN ->
tạo thành nguồn vốn khổng lồ tài trợ cho nền
kinh tế -> tạo môi trường cho các DN gọi vốn để
SXKD, giúp nhà nước giải quyết vấn đề thâm
hụt NS thông qua việ