•Lịch sử hình thành và phát triển ASEAN-AFTA
•Mục tiêu hoạt động ASEAN-AFTA
•Nêu các chương trình kinh tế để biến ASEAN trở thành AFTA
•Cộng đồng kinh tế ASEANs vào năm 2015
7 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập thi tốt nghiệp quan hệ kinh tế quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
1.ASEAN-AFTA-CEPT. Phân tích cơ hội và thách thức đối với hoạt động
thương mại của Việt Nam trong những năm sắp tới.
Gợi ý cho sinh viên
•Lịch sử hình thành và phát triển ASEAN-AFTA
•Mục tiêu hoạt động ASEAN-AFTA
•Nêu các chương trình kinh tế để biến ASEAN trở thành AFTA
•Cộng đồng kinh tế ASEANs vào năm 2015
•Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT):
+Nội dung của CEPT
+Cơ chế để được hưởng lợi CEPT (khi xuất khẩu và khi nhập khẩu)
+Cộng đồng kinh tế ASEANs vào năm 2015
+ liên kết ASEAN với các nước ngoài khối ASEAN : ASEAN + 3 ; ASANs –
Trung Quốc; ASEAN - Ấn Độ; ASEANS- UC-NZ; ASEAN Hàn quốc…..
.Nêu thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đã thực hiện
xong CEPT vào ngày 01-01-2006
. Khả năng cạnh tranh của hàng hóa VN khi So sánh với hàng hóa của các nước
ASEAN khác
+Trả lời tại sao hàng hóa của Việt Nam chưa thâm nhập vào các nước ASEAN
•ASEAN-AFTA-CEPT. Phân tích cơ hội và thách thức đối với hoạt động thương
mại của Việt Nam trong những năm sắp tới.
•GS.TS Võ Thanh Thu-Quan hệ kinh tế quốc tế - Nhà xuất bản thống kê -Tháng
2010 : Chương 4.
•Tài liệu tham khảo kèm theo cuối chương
2. Hiệp định thương mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam thực thi
xong nội dung của hiệp định?
Gợi ý
•Vài nét về quan hệ Kinh tế - Chính trị - Xã hội giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
•Tóm tắt tiến trình kư kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
•Nêu vai trò của Hiệp định thương mại Việt – Mỹ
+Nêu rõ điểm giống và khác biệt giữa Hiệp định Việt - Mỹ với các Hiệp định
thương mại song phương khác
+Nhấn mạnh vai trò của Hiệp định này đối với nền kinh tế Việt Nam
•Nội dung chính của Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
•Thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam, chú trọng các doanh nghiệp thương mại
xuất nhập khẩu, trước ngưỡng cửa hội nhập mạnh vào nền kinh tế thế giới.
•Nêu những thành công và hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam
•Phân tích cơ hội và thách thức khi chúng ta thực hiện đầy đủ nội dung Hiệp định
thương mại Việt – Mỹ
•Các giải pháp để nắm bắt cơ hội và loại trừ những khó khăn, thách thức.
Tài liệu tham khảo
•GS.TS Võ Thanh Thu-Quan hệ kinh tế quốc tế - Nhà xuất bản thống kê -Tháng
10/2010 Chương 6.
•Tài liệu tham khảo kèm theo cuối chương
3. Tổ chúc thương mại thế giới (WTO). Cơ hội và thách thức khi chúng ta thực
hiện đầy đủ các hiệp định của WTO
Gợi ý :
•Lịch sử hình thành và phát triển WTO
•Mục tiêu hoạt động WTO
•Sự giống nhau và khác nhau giữa WTO và GATT
•Nội dung chính các hiệp định của WTO
•Các vòng đàm phán của WTO: …Urugoay; Đôha
•Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO: (6)
•Về thương mại hàng hóa (Thuế và các biện pháp phi thuế)
•về mở cửa thị trường dịch vụ
•về thực thi quyền sở hữu trí tuệ
•Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO: (6)
•về hoạt động đầu tư
•về doanh nghiệp nhà nước
•về bỏ tài trợ xuất khẩu
•Thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam, chú trọng các doanh nghiệp thương mại
xuất nhập khẩu, trước ngưỡng cứa hội nhập mạnh vào nền kinh tế thế giới.
•Nêu những thành công và hạn chế của các doanh ngiệp Việt Nam
•Phân tích cơ hội và thách thức khi chúng ta thực hiện đầy đủ nội dung các hiệp
định
•GS.TS Võ Thanh Thu-Quan hệ kinh tế quốc tế-Nhà xuất bản thống kê-Tháng
10/2010 Chương 5.
•Tài liệu tham khảo kèm theo cuối chương
4. Tài trợ xuất khẩu. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam
khi Việt Nam thực hiện các cam kết về giảm tài trợ theo yêu cầu của WTO?
Gợi ý
•Khái niệm tài trợ xuất khẩu (theo nhiều cách)
•Thực chất tài trợ xuất khẩu là gì?
•Phân loại, vai trò và hậu quả đối với quốc gia, doanh nghiệp.
•Những qui định của WTO vế tài trợ (loại nào bị cấm, loại nào bị hạn chế, loại
nào được phép)
•Thực trạng tài trợ của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua với hang nông nghiệp và
phi nông nghiệp
•Các cam kết của Việt Nam về giảm tài trợ khi gia nhập WTO.
•Cơ hội và thách thức của các doanh ngiệp Việt Nam khi chính phủ giảm hoặc
không tài trợ theo tinh thần WTO.
•Các giải pháp để nắm bắt cơ hội và loại trừ những khó khăn, thách thức
Tài liệu tham khảo
•GS.TS Võ Thanh Thu-Quan hệ kinh tế quốc tế - Nhà xuất bản thống kê -Tháng
10/2010
•Hiệp định về nông nghiệp
•Hiệp định về tài trợ và các biện pháp đối kháng
•Trang web của Bộ tài chính.
5.Bán phá giá và chống bán phá giá trong hoạt động thương mại quốc
tế.Những giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản chống bán
phá giá ở các nước nhập khẩu.
Gợi ý
•Khái niệm,các hình thức, vai trò, mặt trái của bán phá giá.
•Điều kiện được xem là bán phá giá
•Khái niệm về chống bán phá giá.Quy định của WTO về chống bán phá giá và các
hình thức đối kháng
•Vai trò của việc áp dụng chống bán phá giá và các biện pháp tự vệ.
•Hậu quả của việc áp dụng chống bán phá giá và các hình thức đối kháng
•Thực trạng bán phá giá và chống bán phá giá trên thế giới và Việt Nam
•Đề xuất giải pháp để vượt rào cản chống bán phá giá ở nước nhập khẩu:
•Nhóm giải pháp để không bị kiện
•Nhóm giải pháp đối phó khi bị kiện
•Nhóm giải pháp khi bị thua kiện
Tài liệu tham khảo
•GS.TS Võ Thanh Thu - Quan hệ kinh tế quốc tế - Nhà xuất bản thống kê - Tháng
3/2010
6.. Những rào càn kỹ thuật trong hoạt động ngoại thương? Những giải pháp
vượt rào cản kỹ thuật để đưa hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới
•Khái niệm rào cản kỹ thuật (theo nhiều cách)
•Phân loại, vai trò và hạn chế đối với quốc gia, doanh nghiệp
•Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của Vịệt Nam thường gặp các rào cản kỹ thuật
nào? (đặc biệt đối với nông sản)
•Nêu một vài rào cản kỹ thuật mà các doanh nghiệp VN thường gặp
•Các doanh nghiệp XK phải làm gì để vượt rào cản kỹ thuật
•Các kiến nghị đối với Nhà nước để giúp các doanh nghiệp vượt rào cản kỹ thuật
Tài liệu tham khảo
•GS.TS Võ Thanh Thu-Quan hệ kinh tế quốc tế - Nhà xuất bản thống kê - Tháng
10/2010
•Hiệp định của WTO về vệ sinh an toàn thực phẩm