Câu hỏi ôn thi lý thuyết xã hội học hiện đại

1/. Lý thuyết cấu trúc chức năng bao gồm: Định nghĩa, lý thuyết cấu trúc chức năng sự phân tầng, Parsons quan hệ hành vi. I/. Định nghĩa : - Là lý thuyết đầu tiên của XHH là lý thuyết quan trọng nhất của XHH. - Lý thuyết mô tả về cấu trúc XH (XH đều tồn tại 1 cấu trúc) và chức năng của cấu trúc XH ấy. - Nhà nước là 1 cấu trúc: cấu trúc chung nhưng đa dạng 1945 nhà nước VN dân chủ cộng hòa độc lập tự do hạnh phúc. Tam dần chủ nghĩa của tôn Trung sơn. Thể chế cộng hòa, dân làm chủ trong 1 quốc gia có nhiều cấu trúc, 1 bộ có cấu trúc thể hiện thong qua chức năng. - Khi nghiên cức XHH chúng ta đặt nó vào 1 cấu trúc khi nghiên cứu 1 hiện tượng cụ thể. - Khi nghiên cứu 1 gia đình tại TPHCM hiện nay, ta áp dụng lý thuyết cấu trúc chức năng, lý do gia đình thay đổi về cấu trúc qui mô và . Gia đình: SX: kinh tế sức lao động, giáo dục 3 yếu tố cấu thành chức năng gia đình. Gia đình ngày nay: giáo dục chuyền dần cho XH. Hiện nay gia đình không còn là đơn vị kinh tế độc lập. nhiều gia đình công nghiệp phát triển không còn quan trọng trong sinh con nữa ( sức lao động). - Cấu trúc công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm cho gia đình thay đổi chức năng nên nó là lý thuyết đầu tiên quan trọng nhất trong nước XHH. II.Lý thuyết cấu trúc chức năng về sự phân tầng. - Như là 1 kết nối bởi Kingsley Davis và Wibert Moore được biết nhiều nhất về lý thuyết chức năng cấu trúc ông đã làm rõ sự phân tấng xã hội vừa có tính chung vừa có tính tất yếu. Họ lý luận, chưa hế có xã hội không phân tầng hoặc là hoàn tòan phi giai cấp. theo họ sự phân tầng là tất yếu mang tính chức năng. Mọi xã hội đếu cần 1 hệ thống như thế, và nhu cầu này đưa tới sự tốn tại 1 hệ thống phân tầng, nó là 1 cấu trúc chỉ ra sự phân tầng không chỉ nói tới các cá thể trong hệ thống của các vị trí. Họ còn tập trung vào các vị trí xác định đã đưa tới cùng với chúng các mức độ uy tín khác nhau như thế nào chứ không phải vào việc các cá thể chiếm lĩnh các vị trí xác định như thế nào.

doc28 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi ôn thi lý thuyết xã hội học hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn thi lý thuyết xã hội học hiện đại 1/. Lý thuyết cấu trúc chức năng bao gồm: Định nghĩa, lý thuyết cấu trúc chức năng sự phân tầng, Parsons quan hệ hành vi. I/. Định nghĩa : - Là lý thuyết đầu tiên của XHH là lý thuyết quan trọng nhất của XHH. - Lý thuyết mô tả về cấu trúc XH (XH đều tồn tại 1 cấu trúc) và chức năng của cấu trúc XH ấy. - Nhà nước là 1 cấu trúc: cấu trúc chung nhưng đa dạng 1945 nhà nước VN dân chủ cộng hòa độc lập tự do hạnh phúc. Tam dần chủ nghĩa của tôn Trung sơn. Thể chế cộng hòa, dân làm chủ trong 1 quốc gia có nhiều cấu trúc, 1 bộ có cấu trúc thể hiện thong qua chức năng. - Khi nghiên cức XHH chúng ta đặt nó vào 1 cấu trúc khi nghiên cứu 1 hiện tượng cụ thể. - Khi nghiên cứu 1 gia đình tại TPHCM hiện nay, ta áp dụng lý thuyết cấu trúc chức năng, lý do gia đình thay đổi về cấu trúc qui mô và . Gia đình: SX: kinh tế sức lao động, giáo dục 3 yếu tố cấu thành chức năng gia đình. Gia đình ngày nay: giáo dục chuyền dần cho XH. Hiện nay gia đình không còn là đơn vị kinh tế độc lập. nhiều gia đình công nghiệp phát triển không còn quan trọng trong sinh con nữa ( sức lao động). - Cấu trúc công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm cho gia đình thay đổi chức năng nên nó là lý thuyết đầu tiên quan trọng nhất trong nước XHH. II.Lý thuyết cấu trúc chức năng về sự phân tầng. - Như là 1 kết nối bởi Kingsley Davis và Wibert Moore được biết nhiều nhất về lý thuyết chức năng cấu trúc ông đã làm rõ sự phân tấng xã hội vừa có tính chung vừa có tính tất yếu. Họ lý luận, chưa hế có xã hội không phân tầng hoặc là hoàn tòan phi giai cấp. theo họ sự phân tầng là tất yếu mang tính chức năng. Mọi xã hội đếu cần 1 hệ thống như thế, và nhu cầu này đưa tới sự tốn tại 1 hệ thống phân tầng, nó là 1 cấu trúc chỉ ra sự phân tầng không chỉ nói tới các cá thể trong hệ thống của các vị trí. Họ còn tập trung vào các vị trí xác định đã đưa tới cùng với chúng các mức độ uy tín khác nhau như thế nào chứ không phải vào việc các cá thể chiếm lĩnh các vị trí xác định như thế nào. - Thời kỳ đầu nhà XHH cho rằng XH phân tăng và bất biến, XH tư bản, XH phong kiến. - Phân tăng theo tự nhiên chênh lệch khác biệt về thu nhập, vai trò vị thế trong XH và chức năng khác. Không những thời cổ đại nêu lên đầu tiên, chia xh là 2 loại: quân tử và tiểu nhân, không học được chỉ lao động chân tay . do đó lãnh đạo CMVN CM tháng 8 xuất than gia đình khoa bảng vai vế trong xh củ, chuyển từ nôm sang Pháp- lý thuyết này bị phê phán. Thời kỳ công nghiệp, học công nghiệp ngày nay không còn quan trọng nửa thu nhập thấp kém, nhưng có điều kiện học hành nên lý thuyết này không còn phù hợp. - Đúng vào thời kỳ XHCN nhưng bị phê phán bởi lối đối học sự phân tăng các XH do đó không còn giữ tự trong xh CN nước. III. Parsons là người phát triển lý thuyết .. với sự phân tầng đến mức độ cao hơn ở khía cạnh ông nghiên cứu về hệ thống văn hóa, XH lối sống và hành vi khía cạnh văn hóa đặt lên hang đầu, cấu trúc XH ổn định phải được xây dựng trên nền tảng văn hóa và phù hợp những diễn biến XH thực tại trên cơ sở đó từ các cấu trúc về lối sống và hành vi hành động của cá thể, như vậy 1 cấu trúc ổn định phải phù hợp với 4 yếu tố trên. - AGIL: 1 chức năng là 1 phức hợp ácc hoạt động trức tiếp hướng tới sự gặp gỡ 1 nhu cầu hay những nhu cầu của hệ thống. Dùng định nghĩa này Parsons tin rằng có bốn yêu cầu tất yếu đối với với đặc điểm của mọi hệ thống sự thích nghiA sự đạt được mục tiêu G sự hòa hợp I và sự tiềm tàng L hoặc sự duy trí khuôn mẫu. Tất cả 4 yêu tố này kết hợp với luợc đồ AGIL. Để tồn tại 1 hệ thống phải thực hiện 4 chức năng. - ví dụ: xây dựng 1 bộ luật, luật khách quan: XH nào cũng có 1 bộ luật, công cụ nhà nước không cứng, người làm là con người cụ thể, trong hoàn cảnh đều kiện cụ thể sản phẩm ý chí chủ quan nếu tách yếu tố chủ quan thì pháp luật không phù hợp .- Nông thôn VN: không biết luật nhưng ít bị phạm pháp do hành vi chịu ảnh hưởng của các cộng đồng. - Parsons lý thuyết cấu trúc chức năng 4 yếu tố là lý thuyết hiện đại. IV. Ứng dụng của lý thuyết cấu trúc chức năng trong nghiên cứu xã hội học : - Lý thuyết của Parsons được ứng dụng trong tất cả các nghiên cứu XHH vì nó thể hiện ở 4 yết tố, văn hóa, XH, lối sống và hành vi . - Cụ thể như sau: 1 cấu trúc XH phải có sự phù hợp hay thích nghi. 1 cấu trúc XH phải xác định được mục tiêu. 1 cấu trúc XH phải tạo sự phối hợp với các cấu trúc khác. - Nó phải có hướng phát triển (tiêm năng). Sau giải phóng ta bê nguyên luật XHCN Đông Âu. Tháng 10/1930 làm CM tư sản dân quyền, tiến lên xây dựng XHCN ( do Trần Phú đưa ra lúc 26 tuổi). sau 1945: lấy nguyên cấu trúc nhà nước XHCN: cơ khí hóa, điện khí hóa ( không phù hợp thực tế VN lúc bấy giờ) nó tồn tại do viện trợ các nước XHCN. 1986 định hình lại quá trình phát triển XH, phải chú trọng nền Nông nghiệp phát triển . - Cấu trúc phải xác định mục tiêu thì mới tránh ảo - Tất cả các cấu trức trong xh là mỗi bộ phận phải phối hợp với các cấu trúc khác. Trong nội bộ cơ quan giữa các phòng ban. - Các tiềm năng bằng hướng phát triển các cơ quan đăng ký bổ sung các chức năng do nối kết để tồn tại và phát triển. 2/. Lý thuyết xung đột: Định nghĩa, các hình thức vai trò, tiếp biến văn hóa. Dịnh nghĩa: xung đột thực chất là 1 trong số những kiểu tác động xã hội mà chủ thể và người tham gia trong đó là các cá thể đơn lẻ, các tập đòan, các tổ chức Xh. - Tuy nhiên sự tương tác xxung đột tạo ra sự đối đầu giữa các bên tức là hành động nhằm chống đối nhau. - Cơ sở của xung đột là những mâu thuẫn chủ quan – khách quan nhưng 2 hiện tượng này không nên đánh đồng nhau. Mâu thuẫn có thể tồn tại trong 1 thời gain tương đối dìa và không chuyển hóa thành xung đột. Theo Hegens: 3 qui luật của phép biện chứng. - Qui luật mâu thuẫn, qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt lập. - Qui luật lương chất: - Qui luật phủ định của phủ định. - Qui luật mâu thuẩn: có trong tự nhiên và trong XH có qui luật mâu thuẫn mới có phát triển. VD: 1 thông tin phải c1o thống nhất, TTXVN do chính phủ quản lý, do trình độ dân trí của ta. - Nguổn gốc của lý thuyết xung độ bắt nguồn từ 3 qui luật trên nhất là qui luật mâu thuẫn. - Xung đột là sự đấu tranh giữa các tập đoàn nhóm XH các quá trình hay các hiện tượng vì vậy xung đột là quá trình thể hiện phát triển xH, nó thể hiện ở chủ quan khách quan chủ thể khách thể. - Xung đột là mâu thuẫn giữa cá thể tập đoàn nhóm xh với nhau. II.VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT XUNG ĐỘT: a/Chủ thể xung đột b/Khách thể xung đột - là 2 yếu tố cơ bản của xung đột. - Chủ thể xung đột có thể là cá thể có người, nhóm xh, tập đoàn, có thể là cộng đồng - Khách thể xung đột: tính thể cách mạng, điều kiện khách quan có nó mới có xảy ra xung đột. cách mạng tháng 8 : Khách thể là Đảng CSVN qua các cuộc tổng diễn tập vẫn cần có tính thể CM : Nhật, pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. Khách thể tài bất phùng thời cũng thất bại. Đây là những tiền đề trong lý thuyết XHH. 1/Lý thuyết tiếp biến văn hóa. Phân thành 2 lọai : 1/ Lọai thứ nhất diễn ra khi 2 nền vh thường xuyên tiếp xúc với nhau mà nền vh này không thống trị nền vh kia. 2/ Lọai thứ 2 diễn ra khi 1 nền vh này gặp gỡ nền vh kia tiếp theo 1 cuộc chinh phục quân sự hay thống trị chính trị. Lọai này bế ngòai có vẻ đơn giản nhưng lại có những hậu quả phức tạp hơn và thường thường những cuộc xung đột tộc người bắt đầu từ đây. - Tiếp biến văn hóa: Văn hóa có toàn bộ vật chất và tinh thần do con người tạo ra và tồn tại mãi. - Văn hóa: hình thành trong một khoảng thời gian. - Cái nền văn hòa không trường tồn mà biến đổi theo thời gian gọi là tiếp biến văn hóa: biến đổi do tự nó (thay đổi lối sống của cá nhân khi lối sống với cộng đồng mới đếncó hai trường hợp: dạy cộng đồng hay cộng đồng dạy). - Tiếp biến văn hóa là sản phẩm của lý thuyết xung đột. - Quá trình di dân làm ảnh hưởng văn hóa nơi nhập cư và cả nơi xuất cư. - Tiếp biến văn hóa tự nhiên: 2 làng kề nhau văn hóa khác nhau do, lâu dần do giao lưu văn hóa tạo ra loại văn hóa A+B có thể văn hóa A (hoặc B mất). - Dùng vũ lực chiến tranh áp đặt nền văn hóa: đế quốc La Mã, ngược lại như Trung Quốc, nhà Thanh bị Hán hóa. Pháp xóa bỏ tiếng Nôm ở Việt Nam. - Tiếp biến văn hóa là hệ quả của lý thuyết xung đột. 2/ XUNG ĐỘT SẮC TỘC: liên quan vấn đề quá trình dân tộc: 2 khía cạnh: cấu kết dân tộc, phân ly dân tộc. Quá trình cấu kết dân tộc: dân tộc có đặc thù ngôn ngữ. (Hiller: 3 loại người: do thái Hebro (Thượng đẳng), tiếng hebro không bị tạp pha từ Cựu ước đến giờ. - Dân tộc Đức Giecman: Trung Đẳng - Dân Tộc Slauco: Hạ đẳng - Ngôn ngữ giống nhau => văn hóa lối sống giống nhau). - Quá trình cấu kết dân tộc và phân ly dân tộc luân chuyển nhau là sự biến đổi văn hóa vùng miền: do lý thuyết xung đột. 3/ LÝ THUYẾT XUNG ĐỘT VỀ QUYỀN LỢI: - Xã hội học sử dụng nhiều: Tuy xã hội có phân chia: phân chia thu nhập không giống nhaunen6 xảy ra xung đột giữa cá nhân trong cộng đồng, giữa nhóm xã hội này với nhóm xã hội khác. Số đông xin nghỉ việc do xung đội quyền lợi. - Ngiên cứu lý thuyết tương tác biểu tượng. - Đề tài: lấy ví dụ về lý thuyết cấu trúc chức năng hay lý thuyết xung đột ( trình bày cụ thể thực tế) - Lao động và việc làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Cấu trúc chức năng: thể chế cấu trúc: Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa tạo ra loại doanh nghiệp này. - Lao động và việc làm ở Thành phó Hồ Chí minh hết sức phức tạp, hang loạt công nhân bị sa thải (tránh trả lương tháng 13): lý thuyết xung đột. Người lao động trình độ văn hóa thấp -> lớp 9, ở quê làm 1 tháng 100.000đ. Làm ở Thánh phố Hồ Chí Minh 800.000đ + tăng ca = 1.200.000đ. A->B do lương cao hơn chút ít nên bị chủ sa thải. Xung đột từ cấu trúc: mở của cho đầu tư, đây là nguoc62 nhân lực trẻ, đầu tư máy móc lạc hậu=> dẫn đến xung đột là tất yếu. Vận động trong sinh đẻ có kế hoạch tại Thành Phố Hồ Chí Minh (thay đổi quan niệm trọng nam kinh nữ) để thu thập công chức trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và thu thập của cán bộ lãnh đạo đơn vị. Cấu trúc nhà nước XHCN: Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Phối hợp: nguồn nhân lực, dân số, ổn định xã hội (cân bằng về giới), việc làm,, thu nhập, văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hộivề lối sống, hành va hành động cá thể: truyền thống lạc hậu trọng nam kinh nữ. Khi phân tích vấn đề: lao động và việc làm Giới hạn thời gian, địa điểm cụ thể: Lao động Việt Nam hiện nay xu hướng thừa thủ công, thiếu1 về kỹ nghệ qua khảo sát khu công nghiệp X. Lao động thủ công thừa thu nhập thấp. lao động lỹ thuật cao thiếu, Việt Nam chiều rất nhỏ chỉ 10% (so với nước ngoài) đưa ra con số có thể là định lượng hoặc là định tính. Qua khảo sát 100 sinh viên ngành báo chí, quan hệ quốc tế. Có 75 sinh viên trả lời: đa số thầy đọc trò chép, lẽ ra phải xây dựng sinh viên làm trọng tâm bài học (chỉ là định lượng) phải xây dựng định tính. Vấn đề đặt ra ta cần áp dụng lý thuyết gì? Lý thuyết cấu trúc chức năng, tại sao lại áp dụng lý thuyết cấu trúc: CNHHĐH xuất hiện loại hình doanh nghiệp doanh nhân nước ngoài. Luật pháp : luật đầu tư nước ngoài-> cấp giấy phép đầu tư-> thuế. Nếu doanh nghiệp Việt Nam: 1000USD là cao (16-17 triêu cho người Việt Nam=> do cấu trúc, khế ước xã hội quy định số lượng người nước ngoài làm tại Việt Nam từ 10000-15000USD giá trị xã hội trước đây: ước mơ làm cơ quan nhà nước, vào biên chế (có biên chế: có địa vị xã hội, có điều kiện kinh tế ổn định (đòi hỏi trình độ, chính trị,): ký cứ xã hội ngày nay tuổi trẻ không quan tâm: do cấu trúc xã hội thay đổi. Thống kê 100 sinh viên sau khi ra trường 3 năm, có 5-7 sinh viên làm từ 2-20 chỗ=> lỗi do nhà đào tạo. Lý thuyết cấu trúc chức năng áp dụng hầu hết lý thuyết xung đột: thu thập thời gian làm việc, công nhân muốn tăng ca, thời gian dành hoàn toàn cho xí nghiệp, nhưng giá cả sức lao dộng: lương thấp tạo xung đột tính ổn định việc làm không bằng cấu trúc việc làm (cấu trúc việc làm con người như cái máy). Tên đề tài phải ngắn, rõ, không quá dài. Vấn dề chủ đề tư tưởng: Thể hiện chủ đề tư tưởng của nội dung đề tài nghiên cứu “Bảo tồn văn hóa người Hoa ở quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh. Áp dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề đề tài đặt ra. 3/. Lý thuyết tương tác biểu tượng: tâm lý, triết học, các nội dung cơ bản. - Lý thuyết tương tác biểu tượng đưa ra các qaun tâm cơ bản về tư tưởng: - Trước hết, đối với những người theo chủ nghĩa thực chứng hiện thực chân chính không tồn tại “ở ngòai kia” trong thế giới hiện thực nó được sáng tạo 1 cách chủ động khi chúng ta hành động trong và hướng về thế giới. Thứ 2 mọi người nhớ và đặt cơ sở cho kiến thức của họ về thế giới trên cái đã được chứng minh và có ích cho họ. Họ có khuynh hướng muốn thay đổi cái không còpn hiệu quả nữa. Thứ 3 moi người xác định các đối tượng xã hội và vật lý mà họ bắt gặp trên thế giớitheo công dụng của chúng đối với họ. Cuối cùng, nếu chúng ta muốn hiểu được các actor chúng ta phải đặt cơ sở nhận thức có trên cái mà họ thực sự thực hiện trên thế giới. Ba điểm phê phán đối với lý thuyết tương tác biểu tượng là: 1/ 1 tiêu điểm về sự tương tác giữa các actor và thế giới. 2/ 1 quan điểm về cả actor và thế giới như là các quá trình động lực chứ không phải là các cấu trúc tĩnh tại. 3/ tầm quan trọng lớn lao được quy cho khả năng của actor để diễn dịch thế giới xh. II.Nội dung cơ bản của lý thuyết tương tác biểu tương của George Herbert Mead: là 1 trong những nhà tư tưởng quan trọng nhất trong lịch sử của lý thuyết thương tác biếu tượng, theo Mead: 7 vấn đề sau : 1/Tư duy: chỉ có ở con người. - Tư duy là vấn đề phức tạp. Năm 1986 ở Nga có từ “xây dựng lại” và từ “tư duy nói” vào Việt nam thành “đổi mới tư duy”, con vật: trực quan hành động không thể nào trừu tượng hóa. 2/Tư duy được định hình bởi tương tác xã hội: con người xã hội nào thì có tư duy xã hội đó. Thời trung cổ luật pháp hà khắc đã mang lại phù hợp thời bấy giờ. 3/Trong tương tác xã hội mọi người có thể học được các ý nghĩa và các biểu tượng cho phép họ thực hành khả năng tư duy riêng biệt vủa lòai người của họ. VD:Tài liệu: chúng ta được quy ước với nhau bởi 1 ngôn ngữ: Tiếng Việt, (cũng được luật pháp quy định) ngôn ngữ chính là biệu tượng. 4/các ý nghĩ và các biểu tượng cho phép mọi người thực hiện hành động và tương tác mang tính con người riêng biệt. VD: Con người sử dụng những biểu tượng để tương tác với nhau. 5/Mọi ngừơi có khả năng bổ sung hay thay đổi các ý nghĩa và các biểu tượng mà họ sử dụng trong hành động và tương átc trên cơ sở diễn dịch của họ về hòan cảnh. - Biểu tượng không bất biến, có thể thay đổi do hoàn cảnh, người ta bổ sung thay đổi biểu tượng để tương tác với nhau thuận lợi hơn. - Xã hội ngày càng phát triển thì càng hoàn thiện các biểu tượng. 6/ mọi người có thể thực hiện những bổ sung và thay đổi này bởi vì 1 phần nhờ nhờ khả năng tương átc nhau của họ cho phép họ kiểm nghiệm các dạng hành động. - Bổ sung cho (5) thong qua tương tác kiểm nghiệm thực tiễn trong xã hội cho phép bổ sung thay thế biểu tượng. 7/Các khuôn mẫu liên kết với hành động và tương tác lẫn nhau tạo ra các nhóm và các xã hội. - Mỗi nhóm xã hội tạo ra mẫu riêng về văn hóa, biểu tượng, nhóm xã hội, giai cấp này khác giai cấp khác, dân tộc này khác dân tộc khác bởi văn hóa, thói quen, đặc thù riêng của từng nhóm xã hội tuy có thể cùng ngôn ngữ. - Mead: xã hội học người Mỹ, xã hội học thực chứng. Lý thuyết này được áp dụng rất nhiều. 4/.Biến đổi xã hội: các lọai biến đổi xã hội, lý thuyết biến đội xã hội, lý thuyết tiến hóa tuần hòan, các nhân tố biến đổi xã hội. - Là sự thay đổi xh từ 1 ngưỡng phát triển này sang 1 ngưỡng phát triển khác (cao hơn hoặc thấp hơn) về chất xét dưới góc độ tổng thể các thiết chế và cấu trúc xh. - Các lọai bđ xh: - B/đ xh là vấn đề tất yếu xảy ra đối với các xh. Sự b/đ rất phức tạp và có thể diễn ra theo nhiều chiếu hướng khác nhau. 1/ B/đ phát triển: là sự biến đổi theo chiều hướng tốt và mong muốn của xh với các đặc trung cơ bản: Giữ vững ổn định xh đặc biệt là thiết chế chính trị của xh; bảo tòan các đặc trưng của chế độ xh; giữ vững độc lập và chủ quyền quốc gia dân tộc; đạt được các mục tiêu monh muốn đặt ra của tiến trình phát triển; kinh tế hkhoa học công nghệ phát triển. 2/ B/đ suy thóai: (diệt vong): là sự b/đ theo chiều hướng xấu ngược lại so với sự b/đ phát triển. Đó là 1 xh bế tắc với những xung đột, đổ vỡ không thể khắc phục. 3/ B/đ hòa nhập: là sự biến đổi đã bị chuyển đổi đặc trưng xh và bị lệ thuộc hoặc bị nô dịch bởi 1 xh khác mạnh hơn. 4/ B/đ chủ động: là sự b/đ mang tính cơ học, đột biến dưới sự tổ chức, chỉ đạo của nhà nước theo các định hướng chương trình đã định. II.Một số lý thuyết về biến đổi xã hội: 1. Lý thuyết tiến hóa:A.Comte (1798-1857), Spencer (1820-1883) - Comte->Thực chứng= 3 giai đoạn: thần học, siêu hình thực chứng. - Spencer:nhà lý thuyết cổ điển thời kỳ đầu vừa là nhà lý thuyết hiện đại. - Xã hội luôn phát triển theo mô hình và cấu trúc từ giản đơn-> phức tạp. Sự phức tạp của xã hội lại được thể hiện từ thấp đến cao và cuối là xã hội tài chính (điều hành xã hội bằng tiền, trong “Triết học tiền tệ: tất cả quyền lực đều quy định bằng tiền). 2. Lý thuyết tuần hoàn: lý thuyết chu kỳ: Sự phát triển xã hội theo 1 vòng tuần hoàn hay còn gọi chu kỳ đó là sự hình thành, phát triển, suy vong. 1986: Regean: tổng thống Mỹ tiên liệu Liên Xô sụp đổ, do dựa vào lý thuyết tuần hoàn. Ngày nay Mỹ đang suy thoái , Trung Quốc nổi lên mạnh mẽ=>phải định hình, phải có chiến lược. III.Các nhân tố tác động đến sự biến đổi xã hội: 1.Đường lới: là 1 trong những đặc trưng căn bản tác động đến sự phát triển hay suy thoái của 1 quốc gia, đường lối phù hợp với sự vận động và phát triển sẽ làm cho quốc gia phát triển. Đường lối mang tính chiến lược (không dễ thay đổi như sách lược). Đảng đưa ra chiến lược từ 1930 đến nay: cách mạng tư sản dân quyền-> chủ nghĩa xã hội - 30-31:Độc lập dân tộc, người cày có ruộng (CM phong kiến ruộng đất) - 36-39: Đòi hòa bình tự do dân chủ, đòi Pháp phải thực hiện. - 39-1945: giải phóng dân tộc. - Đảng vạch ra đường lối chiến lược, sách lược từng thời kỳ phù hợp: lãnh đạo thành công cách mạng Việt nam. 2.Bộ máy công chức và bộ máy quản lý nhà nước, đây là yếu tố quan trọng có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động xã hội, bộ máy công chức hoạt động phù hợp tạo ra những khả năng động lực để phục vụ xã hội, phục vụ nhân dân tạo ra những lối sống lành mạnh. - Hà Nội, TPHCM: hệ thống trường Quốc tế lớp 1->12, học phí cao và phát triển lớn mạnh. Có đẳng cấp quốc tế 3.Việc sử dụng nguốc lực và những tác động xã hội bên ngoài nó sẽ thể hiện yếu tố 2 mặt của quá trình phát triển xã hội. LÝ THUYẾT XHH HIỆN ĐẠI Bài 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT XHH HIỆN ĐẠI Khoảng đầu thế kỷ 19: hình thành lý thuyết xã hội học. I. NHỮNG TƯ TƯỞNG XÃ HỘI HỌC THỜI KỲ PHỤC HƯNG: Là thời kỳ con người thật sự là con người (sau đêm Trường Trung cổ kéo dài) con người đứng đúng vị trí của mình . Xh phong kiến => sản xuất tự túc, tự cấp. CN tư bản => san xuất hang hóa (đặc trưng hang hóa, giá trị, giá trị sử dụng) 14/7/1789 : phá ngục Bastil ở Pháp, Thế giới kỷ niệm đánh đổ phong kiến. Về mặt kinh tế thời phục hưng đã hình thành kinh tế thủ công nghiệp, len, dạ, đóng thuyền, xuất hiện công trường thủ công tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển, đây là quá trình bắt đầu hình thành loại hình sàn xuất tư bản chủ nghĩa . Nó phá vỡ các điều kiện chính trị và xã hội đặc biệt hình thành trào lưu văn hóa phục hưng (phục hưng là phục hồi lại, hưng thịnh lại) văn hòa phục hưng tái xác lập lại nền tảng xã hội đã có trước đó. Nhưng thật sự phát triển thành nền văn hóa: về chính trị xã hội sự phá vỡ xã hội nông thôn. Bắt đầu xuất hiện rộng đất bị cia rẽ, nông thôn có xu hướng tham gia công trường sản xuất thủ công, vì vậy xuất hiện loại hình văn hóa mới trên cơ sở tư tưởng thời phục hưng đó là khẳng định vị trí vai trò cùa con người, khẳng định con người là sản phẩm của tự nhiên có thể nhận thức được xã hội và cải tạo xã hội. Các tác phẩm thời phục hưng để khái quát hóa, tiến tượng hóa hiện tượng
Tài liệu liên quan