Câu 1: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có :
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau.
B. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha,
cùng tần số giao nhau.
D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn cùng pha, cùng biên độ giao nhau.
Câu 2: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi có:
A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi
B. Cùng biên độ và cùng tần số
C. Cùng biên độ và ngược pha.
D. Cùng biên độ nhưng tần số khác nhau.
Câu 3: Khi có hiện tượng giao thoa của 2 sóng nước như
nhau, những điểm nằm trên đường trên đường trung trực
của đường thẳng nối 2 nguồn sẽ:
A. Dao động với biên độ lớn nhất .
B. Dao động với biên độ nhỏ nhất.
C. Dao động với biên độ bất kì.
D. Đứng yên.
2 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn thi TN THPT và LTĐH giao thoa sóng cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Quang Đông.ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 0280646625
1
câu hỏi ôn thi tn thpt và ltđh
giao thoa sóng cơ học
Câu 1: Hiện t−ợng giao thoa sóng xảy ra khi có :
A. Hai sóng chuyển động ng−ợc chiều nhau giao nhau.
B. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha,
cùng tần số giao nhau.
D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn cùng pha, cùng biên độ
giao nhau.
Câu 2: Hai nguồn dao động đ−ợc gọi là hai nguồn kết hợp
khi có:
A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi
B. Cùng biên độ và cùng tần số
C. Cùng biên độ và ng−ợc pha.
D. Cùng biên độ nh−ng tần số khác nhau.
Câu 3: Khi có hiện t−ợng giao thoa của 2 sóng n−ớc nh−
nhau, những điểm nằm trên đ−ờng trên đ−ờng trung trực
của đ−ờng thẳng nối 2 nguồn sẽ:
A. Dao động với biên độ lớn nhất .
B. Dao động với biên độ nhỏ nhất.
C. Dao động với biên độ bất kì.
D. Đứng yên.
Câu 4: Trong hiện t−ợng giao thoa sóng, tập hợp các điểm
có biên độ cực đại là:
A. Các đ−ờng hypebol B. Các đ−ờng parabol C.
Các đ−ờng thẳng D. Các đ−ờng cong bất kì.
Câu 5: Trong các yếu tố sau đây của hai nguồn phát sóng:
I- Cùng pha. II- Cùng biên độ.
II- Cùng chu kì. IV- Hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Muốn có hiện t−ợng giao thoa sóng phải thoả mãn các
yếu tố:
A. I, II B. II, III C. II, IV D. III, IV
Câu 6: Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có
A. Cùng biên độ, cùng pha.
B. Hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Hiệu lộ trình không đổi theo thời gian.
D. Khả năng giao thoa với nhau.
Câu 7: Hiện t−ợng giao thoa là hiện t−ợng:
A. Giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi tr−ờng.
B. Tổng hợp của hai dao động.
C. Tạo thành các vân hình parabol trên mặt n−ớc.
D. Hai sóng kết hợp gặp nhau trong không gian, trong đó
có những chỗ cố định mà biên độ sóng tăng c−ờng hoặc
triệt tiêu nhau.
Câu 8: Trong hiện t−ợng giao thoa sóng cơ học với hai
nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là :
A. 0,25λ B. 0,5λ C. Bội số củaλ D. λ
Câu 9: Trong hiện t−ợng giao thoa sóng cơ học với hai
nguồn A và B thì khoảng cách ngắn nhất giữa điểm dao
động với biên độ cực đại với điểm dao động cực tiểu trên
đoạn AB là:
A. 0,25λ B. 0,5λ C. Bội số củaλ D. λ
Câu 10: ý nghĩa của hiện t−ợng giao thoa sóng là:
A. Khi có hiện t−ợng giao thoa xảy ra thì có thể kết luận đối
t−ợng đang nghiên cứu có bản chất sóng.
B. Khi có hiện t−ợng giao thoa xảy ra thì có thể kết luận hai
sóng giao thoa là 2 sóng có cùng biên độ.
C. Khi có hiện t−ợng giao thoa xảy ra thì đo đ−ợc vận tốc
truyền sóng.
D. Cả 3 ý nghĩa trên đều đúng.
Câu 11: Giả sử A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng ph−ơng
trình dao động là: x = asinω t. Xét điểm M bất kì trong môi
tr−ờng cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Độ lệch
pha của 2 dao động khi đến M là:
A. λ
πϕ
2
).( 12 dd −=∆ B. λ
πϕ ).(2 12 dd −=∆
C. λ
πϕ ).(2 12 dd +=∆ D. λ
πϕ ).( 12 dd +=∆
Câu 12: Giả sử A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng ph−ơng
trình dao động là: x = asinω t. Xét điểm M bất kì trong môi
tr−ờng cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Độ lệch
pha của 2 dao động khi đến M là ϕ∆ . Biên độ dao động
tại M là cực đại khi:
A. ϕ∆ = kπ k∈Z B. ϕ∆ = k2π k∈Z
C. ϕ∆ = (2k + 1)π k∈Z D. ϕ∆ = (k+ 0,5)π k∈Z
Câu 13: Giả sử A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng ph−ơng
trình dao động là: x = asinω t. Xét điểm M bất kì trong môi
tr−ờng cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Độ lệch
pha của 2 dao động khi đến M là ϕ∆ . Biên độ dao động
tại M là cực tiểu (bằng 0) khi:
A. ϕ∆ = kπ k∈Z B. ϕ∆ = k2π k∈Z
C. ϕ∆ = (2k + 1)π k∈Z D. ϕ∆ = (k+ 0,5)π k∈Z
Câu 14: Giả sử A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng ph−ơng
trình dao động là: x = asinω t. Xét điểm M bất kì trong môi
tr−ờng cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Biên độ
dao động tại M là cực tiểu (bằng 0) khi:
A. d2 – d1 = (k + 0,5)λ k∈Z
B. d2 – d1 = (k + 0,5) 2
λ
k∈Z
C. d2 – d1 = kλ k∈Z D. .d2 – d1 = (k + 1)λ k∈Z
Câu 15: Giả sử A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng ph−ơng
trình dao động là: x = asinω t. Xét điểm M bất kì trong môi
tr−ờng cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Biên độ
dao động tại M là cực đại khi:
A. d2 – d1 = (k + 0,5)λ k∈Z
B. d2 – d1 = (k + 0,5) 2
λ
k∈Z
C. d2 – d1 = kλ k∈Z D. .d2 – d1 = (k + 1)λ k∈Z
Câu 16: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết
hợp A và B cách nhau một đoạnAB, ph−ơng trình dao động
tại A và B là: uA = uB = sin100π t (cm). Biên độ của sóng
tạo ra tại trung điểm I của AB là:
A. 1 cm B. 2 cm C. 0 D. Không đủ dữ kiện để tính
Câu 17: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 2 cm cùng
dao động với tần số 100 Hz. Sóng truyền đi với vận tốc 60
cm/s. Số điểm đứng yên trên đoạn AB là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa sóng âm trong không
khí, hai nguồn âm A, B có ph−ơng trình uA = uB =
sin1160π t (m). Vận tốc âm trong không khí là 348 m/s.
Tại một điểm M cách nguồn âm A, B d1 = 4,2 m và d2 = 5,7
m:
A. Nghe thấy âm to nhất. B. Không nghe thấy gì .
C. Âm có độ to trung bình D. Không kết luận đ−ợc.
Câu 19: Bố trí hai nguồn kết hợp A, B nằm cách nhau 12
cm cùng dao động với biểu thức s = acos100π t. Vận tốc
truyền sóng là 0,8 m/s. Trên đoạn thẳng AB có số điểm
dao động mạnh nhất là:
Nguyễn Quang Đông.ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 0280646625
2
A. 14 B. 16 C. 15 D. 17
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt n−ớc,
hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16 Hz. Tại
điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2
= 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đ−ờng trung
trực AB có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên
mặt n−ớc là:
A. 24 m/s B. 24 cm/s C. 36 m/s D. 36 cm/s
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt n−ớc,
hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại
điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19 cm, d2
= 21 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đ−ờng trung
trực AB không có dãy cực đại nào khác. Vận tốc truyền
sóng trên mặt n−ớc là:
A. 26 m/s B. 52 cm/s C. 52 m/s D. 26 cm/s
Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt n−ớc,
hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz. Vận
tốc truyền sóng trên mặt n−ớc là 30 cm/s. Tại điểm M cách
các nguồn A, B những khoảng d1 , d2 sóng có biên độ cực
đại, d1 , d2 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị d−ới đây:
A. d1 = 25 cm và d2 = 20 cm B. d1 = 25 cm và d2 = 21 cm
C. d1 = 25 cm và d2 = 22 cm D. d1 = 20 cm và d2 = 25
cm
Câu 23: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết
hợp A và B cách nhau một đoạn AB, ph−ơng trình dao
động tại Alà: uA = sinπ t (cm), ph−ơng trình dao động tại B
là: uB = sin(π t + π ) (cm). Biên độ của sóng tạo ra tại
trung điểm I của AB là:
A. 1 cm B. 2 cm C. 0 D. Không đủ dữ kiện để tính
Sóng dừng
Câu 1: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng:
A. Là sóng có các bụng, các nút cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa 2 bụng sóng hoặc 2 nút sóng liên tiếp
là λ / 2.
C. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liên tiếp là λ /
4.
D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều dài của dây phải
thoả l = (k+1).λ
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng?
A. Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng
một ph−ơng, chúng giao thoa với nhau và tạo thành sóng
dừng.
B. Những điểm nút là những điểm không dao động.
C. Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
D. A, B, và C đều đúng.
Câu 3: Chọn ph−ơng án đúng: nguyên nhân tạo thành
sóng dừng
A. Là sự giao thoa của hai sóng kết hợp
B. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ
C. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó
trên cùng một ph−ơng
D. Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong
không gian.
Câu 4: Chọn câu đúng. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn
hồi một dao động, một đầu cố định khi:
A. Chiều dài của dây bằng một phần t− b−ớc sóng.
B. Chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần nửa b−ớc
sóng.
C. B−ớc sóng bằng gấp đôi chiều dài của dây.
D. Chiều dài của dây bằng một số bán nguyên nửa b−ớc
sóng.
Câu 5: ứng dụng của sóng dừng là:
A. Biết đ−ợc tính chất của sóng
B. Đo vận tốc truyền sóng
C. Đo tần số dao động D. Cả ba ứng dụng trên
Câu 6: Một sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi thì
khoảng cách giữa 2 bụng sóng liên tiếp bằng:
A. Nửa b−ớc sóng B. Một b−ớc sóng
C. Một phần t− b−ớc sóng. D. Hai lần b−ớc sóng.
Câu 7: Một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định. Trên
dây đang có sóng dừng với một bụng sóng. Biết vận tốc
truyền sóng trên dây không đổi và bằng v. Tần số của
sóng là:
a. v/l B. v/2l C. v/4l D. 2v/l
Câu 8: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai
múi thì b−ớc sóng của dao động là:
A. 0,25m B. 1 m C. 0,5m D. 2 m
Câu 9: Một dây đàn dài 40 cm căng ở hai đầu cố định, khi
dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có
sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là:
A. 79,8 m/s B. 120 m/s C. 240 m/s D. 480 m/s
Câu 10: Một sợi dây đàn dài 80 cm phát ra một âm có tần
số 100 Hz. Quan sát trên dây đàn ng−ời ta thấy có 5 nút
(gồm cả 2 nút ở hai đầu dây) và 4 bụng. Vận tốc truyền
sóng trên dây là:
A. 40 m/s B. 20 m/s D. 40 cm/s D. 80 m/s
Câu 11: Một dây đàn dài 60 cm phát ra một âm có tần số
100 Hz. Quan sát dây đàn, ng−ời ta thấy có 4 nút (gồm cả
2 nút ở hai đầu dây) và bụng. B−ớc sóng của sóng truyền
trên dây là:
A. 40 cm B. 40 m C. 2 m D. 0,2 m
Câu 12: Một dây đàn trong cây đàn ghita có chiều dài 90
cm phát ra một âm có tần số 15 Hz. Quan sát trên dây đàn
đó thấy có 2 nút (không kể 2 nút ở hai đầu dây). Vận tốc
truyền sóng trên dây đàn là:
A. 90 cm/s B. 9 m/s C. 180 cm/s D. 4,5 m/s
Câu 13: Một dây đàn A, B dài 80 cm, A và B là hai điểm cố
định. Vận tốc truyền sóng là 40 m/s. Khi cho tần số sóng
trên dây thay đổi từ 50 Hz đến 100 Hz, hãy xác định các
tần số cho hiện t−ợng sóng dừng trên dây:
A. 25 Hz, 50 Hz và 75 Hz. B. 50 Hz, 75 Hz và 100 Hz
C.75 Hz, 25Hz và 100 Hz. D. 25 Hz,50Hz và100 Hz.
Câu 14: Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào âm
thoa dao động với tần số f = 100 Hz., đầu B tự do. vận tốc
truyền sóng trên dây là 4 m/s. Muốn trên dây có 8 bụng
sóng thì chiều dài dây là:
A. 10 cm B. 15 cm C. 30 cm D. 7,5 cm.
-----------------------------------------------------------------
Phần ghi đáp án
Giao thoa Sóng dừng
Câu Đáp
án
Câu Đáp
án
Câu Đáp
án
Câu Đáp
án
1 13 1 8
2 14 2 9
3 15 3 10
4 16 4 11
5 17 5 12
6 18 6 13
7 19 7 14
8 20
9 21
10 22
11 23
12