Câu hỏi thi môn cơ bản “Môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán”

Câu 1:Nghề môi giới chứng khoán là: I. Công việc chuyên môn của các cá nhân II. Công việc chuyên môn của các tổ chức III. Được hình thành theo sự phân công lao động xã hội IV. Làm trung gian giúp cho việc mua, bán chứng khoán được thực hiện V. Kết nối nhu cầu bên mua với nhu cầu bên bán chứng khoán. a. I và III b. I, III và IV c. II, IV và V d. Tất cả các mục trên Đáp án: d Câu 2:Chức năng môi giới chứng khoán bao gồm: I. Chức năng cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng về i. diễn biến tổng thể của thị trường ii. động thái của từng ngành iii. hoạt động của từng công ty trong ngành II. Chức năng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính giúp KH thực hiện giao dịch i. Theo yêu cầu của khách hàng ii. Vì lợi ích của khách hàng a. I(i) và II b. I và II c. I(i), I(ii) và II(i) d. I và II(ii) Đáp án: b

pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2963 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi thi môn cơ bản “Môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 1 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! Câu hỏi thi môn cơ bản “Môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán” Câu 1: Nghề môi giới chứng khoán là: I. Công việc chuyên môn của các cá nhân II. Công việc chuyên môn của các tổ chức III. Được hình thành theo sự phân công lao động xã hội IV. Làm trung gian giúp cho việc mua, bán chứng khoán được thực hiện V. Kết nối nhu cầu bên mua với nhu cầu bên bán chứng khoán. a. I và III b. I, III và IV c. II, IV và V d. Tất cả các mục trên Đáp án: d Câu 2: Chức năng môi giới chứng khoán bao gồm: I. Chức năng cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng về i. diễn biến tổng thể của thị trường ii. động thái của từng ngành iii. hoạt động của từng công ty trong ngành II. Chức năng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính giúp KH thực hiện giao dịch i. Theo yêu cầu của khách hàng ii. Vì lợi ích của khách hàng a. I(i) và II b. I và II c. I(i), I(ii) và II(i) d. I và II(ii) Đáp án: b Câu 3: Hoạt động môi giới chứng khoán, hiểu theo nghĩa rộng là: I. Làm trung gian giúp khách hàng mua, bán chứng khoán II. Tư vấn đầu tư liên quan đến chứng khoán III. Làm trung gian giúp cho việc mua bán chứng khoán được thực hiện có hàm lượng tư vấn đầu tư cao Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 2 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! a. I và II b. III Đáp án: b Câu 4: Khi nhận dịch vụ do người môi giới chứng khoán cung cấp, người đầu tư mong chờ người môi giới giúp ra các quyết định: I. Cho biết thời điểm nên mua II. Cho biết thời điểm nên bán III. Cho biết thông tin mới nhất về những gì đang diễn ra trên thị trường a. I và II b. I, II và III c. II và III Đáp án: b Câu 5: Công ty môi giới chứng khoán, tùy chức năng và điều kiện cho phép có thể giúp khách hàng thực hiện lệnh theo những phương thức sau: I. Làm trung gian thu xếp mua, bán chứng khoán với tư cách là đại diện của khách hàng mua, bán chứng khoán cho tài khoản của khách hàng II. Hoạt động với tư cách nhà giao dịch (trader) chứng khoán, bằng cách mua lại của nhà tạo giá, kê giá lên thành giá thực bán và bán lại cho khách hàng III. Bán chứng khoán có trong danh mục của công ty môi giới chứng khoán theo lệnh đặt mua của khách hàng a. I và II b. I, II và III c. II, III d. I hoặc II, hoặc III Đáp án: d Câu 6: Bán hàng tư vấn là phương pháp bán hàng được triển khai theo chiều rộng một cách logic trên cơ sở: I. Phương pháp bán hàng truyền thống II. Phương pháp bán hàng tiếp thị, trong đó i. Người môi giới cố gắng tìm hiểu những hàng hóa, sản phẩm khách hàng cần ii. Người môi giới cố gắng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất bằng các sản phẩm hay dịch vụ của mình Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 3 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! iii. Người môi giới phải cố gắng đáp ứng nhu cầu của khách hàng bằng các sản phẩm thích hợp a. I b. II c. I và II(iii) Đáp án: b Câu 7: Trong bán hàng tư vấn, các yếu tố quyết định thành công của người hành nghề tài chính chuyên nghiệp là: I. Thái độ của người môi giới đối với khách hàng II. Thái độ của người môi giới đối với công việc III. Tri thức nhà nghề IV. Năng lực truyền đạt ý tưởng và kiến thức một cách hiệu quả V. Liên tục phát triển kỹ năng cá nhân và nghiệp vụ a. I, II và III b. I, III và IV c. Tất cả các yếu tố trên Đáp án: c Câu 8: Để tránh sự phản ứng, chống đối của khách hàng khi người môi giới tiếp xúc với khách hàng, với tư cách hành nghề tài chính chuyên nghiệp, mục tiêu cần ưu tiên số 1 mà người môi giới chứng khoán cần thể hiện rõ để khách hàng nhận biết được lý do khiến họ quyết định trở thành người môi giới chứng khoán là: a. Vì tiền b. Vì thách thức c. Vì thích nghề môi giới chứng khoán/vì phấn khích d. Giúp khách hàng đạt mục tiêu tài chính của mình Đáp án: d Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 4 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! Câu 9: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tranh chấp xung đột lợi ích, đặc trưng riêng có của lĩnh vực môi giới chứng khoán giữa nhân viên môi giới với khách hàng, là: I. Phương thức trả thù lao cho người bán hàng – nhân viên môi giới II. Căn cứ trả thêm các khoản phúc lợi III. Động lực cơ bản thúc đẩy khách hàng thực hiện giao dịch chứng khoán và động lực của người môi giới là giống nhau IV. Động lực cơ bản thúc đẩy khách hàng thực hiện giao dịch chứng khoán và động lực của người môi giới là trái ngược nhau a. I, II và III b. I, II và IV c. II, III và IV d. I, III và IV Đáp án: b Câu 10: Nhà môi giới chứng khoán hoạt động với tư cách đại lý, đại diện thu xếp giao dịch chứng khoán cho khách hàng và môi giới được nhận hoa hồng từ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Khi hoạt động với tư cách người hành nghề môi giới, công ty môi giới chứng khoán: a. Thực hiện mua, bán chứng khoán cho chính mình b. Không thực hiện mua, bán chứng khoán cho mình mà chỉ là người kết nối và giúp khách hàng thực hiện yêu cầu mua, bán chứng khoán Đáp án: b Câu 11: Trong quá trình cung cấp dịch vụ môi giới cho khách hàng, người môi giới phải tuân thủ các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp như sau: I. Trung thực và cẩn trọng II. Độc lập và liêm khiết III. Hiểu khách hàng (chuyên nghiệp và mẫn cán) IV. Có đạo đức a. I, III và IV b. II, III và IV c. I, II và IV d. Tất cả các chuẩn mực trên Đáp án: d Câu 12: Để ngăn ngừa và xử lý xung đột lợi ích có thể phát sinh giữa người môi giới và khách hàng trong việc thực hiện các giao dịch bảo chứng, công ty môi giới phải đề ra nội quy bảo đảm Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 5 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! người môi giới phải hiểu và tuân thủ trong quá trình hành nghề, người môi giới phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức đề ra, đó là: I. Đáp ứng tiêu chí về tính phù hợp của giao dịch II. Tuân thủ quy định trong việc đặt lệnh và thực hiện các bút toán tương ứng trên tài khoản của khách hàng III. Tuân thủ quy định về giao dịch bảo chứng IV. Tránh việc giao dịch thái quá trên tài khoản của khách hàng V. Công ty môi giới phải xây dựng và thức hiện chức năng giám sát quá trình tác nghiệp của nhân viên công ty a. I, II và III b. I, III và IV c. II, III, IV và V d. I, III, IV và V e. Tất cả các qui định trên Đáp án: e Câu 13: Trong lĩnh vực Môi giới chứng khoán “tính phù hợp” theo nghĩa rộng được thể hiện qua việc chấp thuận cho mở tài khoản, theo nghĩa hẹp “tính phù hợp” được minh họa bằng các giao dịch trên tài khoản đã mở. Để đáp ứng yêu cầu thỏa mãn “tính phù hợp” của mỗi giao dịch với khách hàng, người môi giới phải: I. Được ủy thác về tài chính. II. Xử lý mối tương quan giữa tình trạng tài chính của khách hàng với trạng thái tài khoản hay chiến lược được đề xuất. III. Không nhất thiết được ủy thác về tài chính. IV. Thường xuyên tìm hiểu về thu nhập, tài sản thực có nói chung và tài sản thực có bằng tiền của khách hàng. a. I, II, III b. I, III c. II, III, IV d. II, III e. I, IV Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 6 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! Đáp án: c Câu 14: Trong quá trình xử lý tài khoản, đại diện giao dịch mua bán chứng khoán cho khách hàng, để tránh các vụ khiếu kiện của khách hàng, người môi giới cần tuân thủ các qui định sau: I. Chỉ đặt lệnh mua bán chứng khoán thay mặt khách hàng khi tài khoản được mở một cách hợp lệ. II. Chỉ được thực hiện lệnh giao dịch thay mặt khách hàng khi khách hàng cho phép bằng văn bản. III. Không được nâng giá quá mức. IV. Phải tuân thủ qui định pháp luật và nội qui công ty trong quá trình nhập lệnh. a. I, III, IV b. II, III, IV c. I, II, III d. Tất cả các qui định trên Đáp án: d Câu 15: Giao dịch bảo chứng là nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán, trong đó công ty môi giới chứng khoán: a. Thực hiện giao dịch cho khách hàng trong phạm vi số tiền có trên tài khoản bảo chứng theo nguyên tắc thực hiện giao dịch chứng khoán như trên tài khoản bằng tiền. b. Cho người đầu tư vay một phần tiền để mua chứng khoán và dùng chứng khoán của nhà đầu tư làm vật thế chấp cho khoản vay. c. Cho người đầu tư vay tất cả tiền để mua chứng khoán và dùng chứng khoán của nhà đầu tư làm vật thế chấp cho khoản vay. d. Cho người đầu tư vay để mua chứng khoán và người đầu tư được toàn quyền sử dụng số chứng khoán có trên tài khoản bảo chứng. Đáp án: b Câu 16: Các loại “lệnh gọi bảo chứng” bao gồm: I. Lệnh gọi ban đầu. II. Lệnh gọi duy trì. a. I b. II Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 7 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! c. I và II Đáp án: c Câu 17: Mục đích duy nhất của việc “gọi ký quỹ” duy trì khi công ty môi giới quản lý tài khoản bảo chứng là: a. Chỉ bảo vệ người đầu tư. b. Chỉ bảo vệ công ty chứng khoán. c. Bảo vệ người đầu tư và công ty chứng khoán. Đáp án: b Câu 18: Để duy trì vị thế an toàn trên tài khoản bảo chứng, khi công ty môi giới yêu cầu / gửi các lệnh “gọi ký quỹ” duy trì, trong thời gian từ 1-3 ngày khách hàng phải bổ sung tài sản sau để đáp ứng các lệnh “gọi ký quỹ”: a. Bằng tiền tùy theo khả năng của khách hàng b. Bằng chứng khoán khác tùy khách hàng lựa chọn c. Bằng tiền hoặc thế chấp bằng chứng khoán khác tùy công ty môi giới quyết định chấp nhận hay không Đáp án: c Câu 19: Khi công ty môi giới quản lý, theo dõi trạng thái của tài khoản bảo chứng, trường hợp khách hàng không thể bổ sung được khoản ký quỹ cần thiết hoặc không muốn ký quỹ thêm khi nhận được lệnh “gọi ký quỹ” duy trì, công ty môi giới được quyền: a. Bán số cổ phiếu có trên tài khoản bảo chứng để đảm bảo đủ số tiền (hoặc mua lại đủ số cổ phiếu đã bán khống) để duy trì trạng thái tài khoản theo đúng qui định. b. Thanh lý toàn bộ số cổ phiếu có trên tài khoản bảo chứng và tất toán tài khoản bảo chứng Đáp án: a Câu 20: “Xoay vòng chứng khoán” về cơ bản có thể xảy ra khi người môi giới kiểm soát tài khoản của một người khác tham gia giao dịch và khi giao dịch có dấu hiệu sau: a. Giao dịch với tần số quá lớn Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 8 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! b. Giao dịch với khối lượng quá lớn c. avà b d. Hoặc a hoặc b Đáp án: d Câu 21: Yếu tố/điều kiện cần có để một tài khoản có thể bị “xoay vòng”: a. Động cơ kiếm lời thúc đẩy người môi giới thực hiện xoay vòng. b. Việc giao dịch quá mức c. Có việc kiểm soát tài khoản d. Cả ba yếu tố/điều kiện trên Đáp án: d Câu 22: Việc giao dịch quá mức có thể được xác định thông qua động cơ của hành động xoay vòng là kiếm lời. Do vậy, để xác định một giao dịch là quá mức, có thể: I. So sánh các khoản hoa hồng của môi giới với số vốn ban đầu của khách hàng dành cho giao dịch chứng khoán để tính chỉ số chi phí vốn II. So sánh các khoản hoa hồng của môi giới với số vốn bình quân của khách hàng để tính chỉ số chi phí vốn. a. Hoặc I hoặc II b. Cả I và II Đáp án: a Câu 23: Trước khi mở tài khoản giao dịch bảo chứng, khách hàng cần hiểu rằng: I. Khách hàng có thể mất nhiều tiền hơn khi thực hiện trên tài khoản bảo chứng so với đầu tư trên tài khoản tiền II. Khách hàng phải đặt cọc thêm tiền hoặc chứng khoán ngay khi môi giới “gọi ký quỹ” để bù lỗ III. Khách hàng không phải đặt thêm tiền hoặc chứng khoán khi có “gọi ký quỹ” IV. Khách hàng bị ép bán cổ phiếu khi giá cổ phiếu giảm V. Công ty môi giới được quyền bán một phần hoặc tất cả cổ phiếu mà khách hàng có và không phải hỏi ý kiến khách hàng về việc bán cổ phiếu để bù đắp khoản vay a. I, II, III Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 9 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! b. I, II, IV, V c. I, III, IV, V d. II, III, IV, V Đáp án: b Câu 24: Khách hàng mua cổ phiếu trên tài khoản bảo chứng với tổng giá trị là 16.000$ bằng cách vay 8.000$ từ công ty môi giới và trả 8.000$ còn lại bằng tiền. Giả sử giá trị thị trường hiện hành của cổ phiếu giảm xuống còn 12.000$ và giả sử theo qui định pháp luật mức duy trì ký quỹ bắt buộc là 25%, hỏi khách hàng cần phải có ít nhất bao nhiêu tiền trong tài khoản để đảm bảo mức ký quỹ duy trì? Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau: a. 3.000$ b. 4.000$ c. 2.000$ d. 3.500$ Đáp án: a Câu 25: Khách hàng mua cổ phiếu trên tài khoản bảo chứng với tổng giá trị là 16.000$ bằng cách vay 8.000$ từ công ty môi giới và trả 8.000$ còn lại bằng tiền. Giả sử giá trị thị trường hiện hành của cổ phiếu giảm xuống còn 12.000$ và giả sử theo qui định của công ty môi giới mức duy trì ký quỹ bắt buộc là 40%. (1) Tài khoản của khách hàng có đủ tiền để duy trì tài khoản ký quỹ không a. Có b. Không Đáp án: b (2) Trong trường hợp này môi giới được quyền “gọi ký quỹ” là: a. 1.000$ b. 800$ c. 600$ d. 500$ Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 10 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! Đáp án: b Câu 26: Tài khoản bảo chứng (tài khoản margin) thực chất là: a. Tài khoản thể hiện khoản Nợ giữa khách hàng và người môi giới, trong đó số chứng khoán khách hàng đã mua được dùng làm vật bảo đảm, thế chấp cho khoản vay b. Tài khoản bằng tiền, trong đó khi thực hiện giao dịch chứng khoán khách hàng phải thanh toán đủ số tiền mua chứng khoán và được toàn quyền sở hữu số chứng khoán đã mua Đáp án: a Câu 27: Giá trị thị trường hiện hành của số cổ phiếu có trên tài khoản giao dịch bảo chứng là: a. Tổng giá trị cổ phiếu mà khách hàng đã mua vào lần giao dịch đầu tiên. b. Tổng giá trị cổ phiếu mà khách hàng đã mua vào lần giao dịch gần nhất. c. Tổng giá trị cổ phiếu tính theo giá gốc. Đáp án: b Câu 28: Khi thực hiện giao dịch trên tài khoản bảo chứng, yêu cầu về mức “ký quỹ ban đầu” do cơ quan quản lý qui định là: a. Số tiền khách hàng phải nộp vào tài khoản khi khách hàng định mua chứng khoán trên tài khoản giao dịch bảo chứng b. Số tiền phải nộp vào khi khách hàng định mua chứng khoán trên tài khoản giao dịch chứng khoán bằng tiền c. Cả hai loại trên Đáp án: a Câu 29: Dư Nợ hình thành trên tài khoản giao dịch bảo chứng là: a. Khoản tiền người môi giới cho khách hàng vay. b. Khoản tiền khách hàng cho người môi giới vay. c. Chênh lệch giữa khoản tiền môi giới cho khách hàng vay với vốn có của khách hàng. Đáp án: a Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 11 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! Câu 30: Vốn chủ sở hữu (hay giá trị tài sản thực có) của khách hàng trong giao dịch bảo chứng được coi là: a. Giá trị thị trường hiện hành của số cổ phiếu trên tài khoản bảo chứng của khách hàng b. Khoản chênh lệch giữa giá trị thị trường hiện hành của số cổ phiếu trên tài khoản bảo chứng và dư Nợ trên tài khoản bảo chứng của khách hàng Đáp án: b Câu 31: Một tài khoản được xác định là “bị xoay vòng”, trước hết phải có những yếu tố sau: I. Tài khoản đó phải chịu sự kiểm soát của Môi giới - người được hưởng lợi từ hành vi xoay vòng chứng khoán II. Môi giới được ủy quyền quản lý tài khoản III. Các giao dịch trên tài khoản được thực hiện với tần số quá lớn IV. Các giao dịch trên tài khoản được thực hiện với khối lượng quá lớn a. I và III b. I và IV c. I, II và III (hoặc IV) d. D. II và IV e. II và III Đáp án: c Câu 32: Biện pháp bảo vệ môi giới tránh việc quy kết môi giới thực hiện hành vi “xoay vòng chứng khoán”, là: a. Người môi giới phải cung cấp chứng cứ rõ ràng chứng minh tài khoản không bị xoay vòng b. Người môi giới phải chứng minh giao dịch là không quá mức bằng cách đưa ra những chỉ số như vòng quay vốn, chi phí giao dịch so với vốn có ban đầu hay vốn bình quân thấp hơn mức của dấu hiệu xoay vòng chứng khoán c. Chứng minh môi giới không nắm quyền kiểm soát tài khoản d. Tất cả các hành động trên Đáp án: d Câu 33: Các khoản mục chính trên tài khoản bảo chứng: Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 12 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! I. Giá trị hiện hành của cổ phiếu trên thị trường II. Giá trị cổ phiếu (chứng khoán) thực có III. Dư Có IV. Dư Nợ V. Giá trị khoản vay VI. Giá trị vượt trội VII. Sức mua VIII. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu a. I, II, III, V, VI b. I, II, III, VI, VII c. I, II, VII, VIII d. Tất cả các khoản mục trên Đáp án: d Câu 34: Mỗi tài khoản bảo chứng được chia thành 3 phần: (1) Thị giá hiện hành của chứng khoán có trên tài khoản vào thời điểm hiện tại; (2) Giá trị chứng khoán thực có; (3) Dư Nợ. Hãy cho biết 3 phần trong tài khoản có mối quan hệ với nhau không? a. 3 phần của tài khoản được liên hệ bằng công thức: Giá trị CK thực có = Giá trị hiện hành của CK trên thị trường – Dư Nợ b. 3 phần của tài khoản không có mối tương quan nào Đáp án: a Câu 35: Giả sử vào ngày thứ hai, khách hàng mua 100 cổ phần XYZ trên tài khoản bảo chứng 100 cổ phần XYZ với giá 50$/1CP. Tổng cộng số tiền phải trả là 5.000$ (chưa tính phí môi giới). Nếu cũng vào ngày thứ hai đó, giá đóng cửa của cổ phiếu XYZ là 52$/1CP. Giá trị hiện hành trên thị trường của cổ phiếu XYZ trong ngày thứ ba là: a. 5.000$ b. 5.200$ Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 13 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! Đáp án: b Câu 36: Vào ngày 15/4/2008, một khách hàng mua 100 cổ phần XYZ trên tài khoản bảo chứng với số tiền là 5.000$. Cùng ngày khách hàng gửi 4.000$ để thanh toán. Như vậy Dư nợ là 1.000$. Giá đóng cửa của cổ phiếu XYZ trong ngày 15/4/2008 là 52$/1CP. Giá trị chứng khoán thực có trên tài khoản của khách hàng vào ngày 15/4/2008 và 16/4/2008 tương ứng là: a. 4.200$; 4.000$ b. 4.000$; 4.200$ Đáp án: b Câu 37: Vào ngày 15/4/2008, một khách hàng mua 100 cổ phần XYZ trên tài khoản bảo chứng với số tiền là 5.000$. Cùng ngày khách hàng gửi 4.000$ để thanh toán. Dư nợ là 1.000$. Giá đóng cửa của cổ phiếu XYZ trong ngày 15/4/2008 là 52$/1CP và trong ngày 16/4/2008 là 48$/1CP. Hỏi giá trị chứng khoán thực có trên tài khoản bảo chứng của khách hàng vào ngày 15/4, 16/4 và 17/4/2008 tương ứng là bao nhiêu? Lựa chọn 1 trong các phương án sau: a. 4.000$; 4.200$; 3.800$ b. 5.000$; 5.200$; 4.800$ Đáp án: a Câu 38: Vào ngày 15/4/2008, một khách hàng mua 100 cổ phần XYZ trên tài khoản bảo chứng với số tiền là 5.000$. Cùng ngày khách hàng gửi 4.000$ để thanh toán. Dư nợ là 1.000$. Giá đóng cửa của cổ phiếu XYZ trong ngày 15/4/2008 là 52$, trong ngày 16/4/2008 là 48$. Hỏi giá trị thị trường hiện hành của chứng khoán đó tương ứng trong ngày 15,16 và 17/4/2008 là bao nhiêu. Hãy lựa chọn 1 trong các phương án sau: a. 5.000$; 5.200$; 4.800$ b. 5.200$; 5.000$; 4.800$ c. 4.800$; 5.200$; 5.000$ Tài liệu được chia sẻ bởi thành viên diễn đàn chứng khoán Việt Nam – 14 – Ôn thi chứng khoán không thể bỏ qua! Tham gia là đậu! Đáp án: a Câu 39: ‘Tỷ lệ dự trữ vốn tối thiểu bắt buộc” là yêu cầu khách hàng phải duy trì giá trị chứng khoán thực có = 25% giá trị thị trường của các chứng khoán này. Nếu khách hàng có giá trị chứng khoán hiện hành theo thị trường (giá trị thị trường của chứng khoán này) là 10.000$ trên tài khoản bảo chứng, thì giá trị chứng khoán thực có tối thiểu phải là: a. 2.500$ b. 10.000$ Đáp án: a Câu 40: Khách hàng mua 1000 cổ phiếu thưởng của công ty XYZ và cổ phiếu này được đăng ký đứng tên công ty môi giới. Công ty XYZ công bố trả cổ tức 25.000đ/1CP. Đến ngày trả cổ tức, công ty XYZ phải chuyển bao nhiêu tiền cho công ty môi giới để trả cho khách hàng? Chọn Phương án đú

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfngan_hang_cau_hoi_1_6078.pdf
  • pdfngan_hang_cau_hoi_2_6546.pdf