83. Các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:
A. Cellulose, tinh bột, heparin.
B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
D. Tinh bột, condroitin sunfat, heparin.
E. Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
84. Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen.
B. Amylopectin, Cellulose.
C. Cellulose, Amylose.
D. Dextrin, Cellulose.
E. Amylopectin, Glycogen.
85. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
A. Cellulose. D. Amylodextrin
B. Glycogen E. Maltodextrin
24 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5237 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa glucid, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID.
Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:
A. Glucose, fructose, tinh bột. C. Glucose, fructose, lactose.
B. Glucose, fructose, saccarose. D. Fructose, tinh bột, saccarose.
E. Fructose, tinh bột, lactose.
Tên khoa học đầy đủ của Maltose là:
A. 1-2 bD Glucosido bD Glucose.
B. 1-2 aD Glucosido bD Glucose.
C. 1-4 aD Glucosido bD Glucose.
D. 1-4 bD Glucosido aD Glucose.
E. 1-2 aD Glucosido aD Glucose.
Các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:
A. Cellulose, tinh bột, heparin.
B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
D. Tinh bột, condroitin sunfat, heparin.
E. Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen.
B. Amylopectin, Cellulose.
C. Cellulose, Amylose.
D. Dextrin, Cellulose.
E. Amylopectin, Glycogen.
Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
A. Cellulose. D. Amylodextrin
B. Glycogen E. Maltodextrin
C. Amylose
Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh:
A. Tinh bột D. Amylodextrin
B. Glycogen E. Maltodextrin
C. Amylopectin
Nhóm chất nào là Mucopolysaccarid
A. Acid hyaluronic, Cellulose và Condroitin Sulfat.
B. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Heparin.
C. Acid hyaluronic, Cellulose và Dextran.
D. Cellulose, Condroitin Sulfat và Heparin.
E. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Dextran.
Công thức bên là cấu tạo của:
CH2OH CH2OH
HO OH
O
OH OH H
OH OH
A. Saccarose.
B. Lactose.
C. Maltose.
D. Galactose.
E. Amylose.
Chất nào không có tính khử
A. Saccarose.
B. Lactose
C. Mantose
D. Galactose
E. Mannose
Phản ứng Molish dùng để nhận định:
A. Các chất là Protid.
B. Các chất là acid amin.
C. Các chất có nhóm aldehyd.
D. Các chất có nhóm ceton.
E. Các chất là Glucid.
Glucose và Fructose khi bị khử (+2H ) sẽ cho chất gọi là:
A. Ribitol. C. Mannitol.
B. Sorbitol. D. Alcol etylic.
E. Acetal dehyd.
Phản ứng Feling dùng để nhận định:
A. Saccarose.
B. Lactose
C. Amylose
D. Amylopectin
E. Glycogen
Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen, Cellulose.
B. Amylopectin, Glycogen, Cellulose.
C. Amylose, Cellulose.
D. Dextrin, Glycogen, Amylopectin.
E. Dextran, Cellulose, Amylose.
Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch phân nhánh:
A. Amylopectin, Cellulose.
B. Amylopectin, Glycogen
C. Amylose, Cellulose.
D. Dextrin, Cellulose
E. Dextran, Amylose.
Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid:
A. Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat.
B. Saccarose, Cellulose, Heparin, Glycogen.
C. Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
D. Fructose, Amylopectin, acid hyaluronic, Heparin.
E. Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid thuần:
A. Glycogen, Amylose, Amylopectin
B. Saccarose, Heparin, Glycogen.
C. Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
D. Fructose, Amylopectin, Heparin.
E. Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
Saccarose được tạo thành bởi:
A. 2 đơn vị a Galactose.
B. 2 đơn vị b Galactose.
C. 2 đơn vị a Glucose.
D. 1a Fructose và 1b Glucose.
E. 1b Fructose và 1a Glucose.
Một đơn đường có 6C, trong công thức có nhóm aldehyd thì được gọi tên là:
A. Aldohexose. D.Cetopentose.
B. Cetohexose. E. Aldopentose.
C. Cetoheptose.
Một đơn đường có 5C, trong công thức có nhóm ceton thì được gọi tên là:
A. Aldohexose. D.Cetopentose.
B. Cetohexose. E. Aldopentose.
C. Cetoheptose.
Cellulose có các tính chất sau:
A. Tan trong nước, tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu.
B. Không tan trong nước, cho với Iod màu xanh tím.
C. Không tan trong nước, bị thủy phân bởi Amylase.
D. Tan trong dung dịch Schweitzer, bị thủy phân bởi Cellulase.
E. Tan trong nước, bị thủy phân bởi Cellulase.
Tinh bột có các tính chất sau:
A. Tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, không có tính khử.
B. Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, có tính khử.
C. Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu đỏ nâu, không có tính khử.
D.Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, cho với Iod màu đỏ nâu.
E. Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, không có tính khử.
Trong cấu tạo của Heparin có:
A. H3PO4
B. N Acetyl Galactosamin.
C. H2SO4
D. Acid Gluconic.
E. Acid Glyceric.
HOH2C
OH
H
OH H
Công thức bên là cấu tạo của:
A. a Fructofuranose.
B. b Ribofuranose.
C. b Fructofuranose.
D. b Deoxyribopyranose.
E. b Deoxyribofuranose.
Cấu tạo của D Ribose:
A. B. C. D. E.
CHO CHO CHO CHO CHO
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
Trong cấu tạo của acid hyaluronic có:
A. H3PO4
B. N Acetyl Glucosamin.
C. H2SO4
D. Acid Gluconic.
E. Acid Glyceric.
Cho 2 phản ứng: Glycogen Glucose 1è Glucose 6è
Tập hợp các Enzym nào dưới đây xúc tác cho 2 phản ứng nói trên:
A. Phosphorylase, Phosphoglucomutase.
B. Glucokinase, G 6 è Isomerase.
C. Phosphorylase, G 6è Isomerase.
D. Hexokinase, G 6 è Isomerase.
E. Aldolase, Glucokinase.
Enzym nào tạo liên kết 1-4 Glucosid trong Glycogen:
A. Glycogen Synthetase.
B. Enzym tạo nhánh.
C. Amylo 1-6 Glucosidase.
D. Phosphorylase.
E. Glucose 6 Phosphatase.
Tập hợp các phản ứng nào dưới đây cần ATP:
Glucose G6 è F6 è F1- 6 Di è PDA + PGA
(1) (2) (3) (4)
A. 2, 3. B. 1, 3. C. 2, 4. D. 1, 2. E. 3, 4.
Tập hợp các phản ứng nào dưới đây tạo được ATP:
Phosphoglyceraldehyd (PGA) 1,3 Di è Glycerat 3 è Glycerat
(1) (2) (3)
Pyruvat Phosphoenol pyruvat 2 è Glycerat
(5) (4)
A. 3, 4, 5 B. 4, 5, 3 C. 1, 2, 5 D. 1, 5, 3 E. 2, 5, 4
Tập hợp các coenzym nào dưới đây tham gia vào quá trình khử Carboxyl oxy hóa:
A. TPP, NAD, Pyridoxalè .
B. NAD, FAD, Biotin.
C. Acid Lipoic, Biotin, CoASH.
D. NAD, TPP, CoASH.
E. TPP, Pyridoxal è, Biotin.
Fructose 6 è F 1-6 Di è cần:
A. ADP và Phosphofructokinase.
B. NADP và Fructo 1-6 Di Phosphatase.
C. ATP và Phosphofructokinase.
D. ADP và Hexokinase.
E. H3PO4 và F 1-6 Di Phosphatase.
Quá trình sinh tổng hợp acid béo cần sự tham gia của:
A. NADPHH+ B. NADHH+ C. NAD+ D. FADH2 E. NADP+
Ở quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose, enzym tham gia gắn nhánh là:
A. Phosphorylase.
B. Amylo 1-4 1-4 transglucosidase.
C. Amylo 1-6 1-4 transglucosidase.
D. Amylo 1-4 1-6 transglucosidase.
E. Amylo 1-6 Glucosidase.
Trong quá trình thoái hóa Glycogen thành Glucose, enzym nào sau đây tham gia cắt nhánh để giải phóng Glucose tự do:
A. Phosphorylase.
B. Amylo 1-4 1-6 transGlucosidase.
C. Amylo 1-4 1-4 transGlucosidase.
D. Amylo 1-6 Glucosidase.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
Quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose theo tuần tự sẽ là:
A. Glucose G-1-è G-6-è Tổng hợp mạch thẳng Tổng hợp mạch nhánh.
B. Glucose G-1-è G-6-èTổng hợp mạch nhánh Tổng hợp mạch thẳng.
C. Glucose G-6-è G-1-èTổng hợp mạch thẳng Tổng hợp mạch nhánh.
D. GlucoseG-6-èG-1-è Tổng hợp mạch nhánh Tổng hợp mạch thẳng.
E. G-1-è G-6-èGlucoseTổng hợp mạch thẳngTổng hợp mạch nhánh.
Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di è trong điều kiện hiếu khí cho:
A. 38 ATP. B. 39 ATP. C. 2 ATP. D. 3 ATP. E. 138 ATP.
Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di è trong điều kiện hiếu khí cho:
A. 38 ATP. B. 3 ATP. C. 39 ATP. D. 129 ATP. E. 2 ATP.
Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di è trong điều kiện yếm khí cho:
A. 38 ATP. B. 2 ATP C. 39 ATP. D. 3 ATP. E. 129 ATP.
Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di -è trong điều kiện yếm khí cho:
A. 39 ATP. B. 38 ATP C. 138 ATP. D. 3 ATP. E. 2 ATP.
Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di-è trong điều kiện yếm khí (ở người) cho sản phẩm cuối cùng là:
A. Lactat. B. Pyruvat. C. Acetyl CoA.
D. Alcol Etylic. E. Phospho enol pyruvat.
Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di -è trong điều kiện yếm khí (ở vi sinh vật) cho sản phẩm cuối cùng là:
A. Lactat. B. Pyruvat. C. Acetyl CoA. D. Alcol Etylic
E. Phospho enol pyruvat.
Chu trình Pentose chủ yếu tạo ra:
A. Năng lượng cho cơ thể sử dụng. C. Acetyl CoA.
B. NADPHH+. D. Lactat.
E. CO2,H2O và ATP.
Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Aldolase:
(1) (2) (3)
Glucose G6 è F6 è F 1-6 Di è
(4)
Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy
(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Glucose kinase:
(1) (2) (3)
Glucose G6 è F6 è F 1-6 Di è
(4)
Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy
(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Phosphogluco isomerase:
(1) (2) (3)
Glucose G6 è F6 è F 1-6 Di è
(4)
Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy
(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Phosphofructosekinase:
(1) (2) (3)
Glucose G6 è F6 è F 1-6 Di è
(4)
Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy
(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Triophosphat isomerase:
(1) (2) (3)
Glucose G6 è F6 è F 1-6 Di è
(4)
Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy
(PGA) Aceton(PDA)
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. (5)
Glucose tự do được tạo ra ở gan là do gan có Enzym:
A. Phosphorylase. B. F 1-6 Di Phosphatase C. Glucose 6 Phosphatase.
D. Glucokinase. E. Glucose 6 Phosphat dehydrogenase.
Phản ứng tổng quát của chu trình Pentose Phosphat:
A. 6G-6-è + 12 NADP+ + 6H2O ® 5G-6-è + 6CO2 + 12 NADPHH+.
B. 3 G-6-è+3NADP++ 3H2® G-6-è + P Glyceraldedyd + 3NADPHH+ +3CO2
C. 3 G-6-è + 3NAD+ + 3H2O ® 2 G-6-è+ Glyceraldedyd + 3NADHH+ +CO2
D. 6 G-6-è + 6NADP+ + 6H2O® 5 G-6-è + 6NADPHH+ + 6CO2.
E. 6 G-6-è + 12NAD+ + 6H2O ® 5 G-6-è + 12NADHH+ + 6 CO2.
Trong chu trình Pentose Phosphat, Transcetolase là Enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose C. C. 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.
E. 1 đơn vị C từ Cetose đến Aldose.
Trong chu trình Pentose Phosphat, Trans aldolase là enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose
C. 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose. D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
Trong quá trình tổng hợp Glucose từ Pyruvat, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn nào là không thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose:
G (1) G6 è (2) F6 è (3) F1- 6 Di è
(4)
è Glyceraldehyd è Dihydroxy Aceton
A. 1, 4 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 3, 4 E. 1, 3
Trong quá trình tổng hợp Glucose từ Pyruvat, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn nào là thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose:
G (1) G6 è (2) F6 è (3) F1- 6 Di è
(4)
è Glyceraldehyd è Dihydroxy Aceton
A. 1, 4 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 4 E. 1, 3
Lactat được chuyển hóa trong chu trình nàìo:
A. Chu trình Urê. B. Chu trình Krebs. C. Chu trình Cori.
D. Chu trình b Oxy hóa. E. Tất cả các câu trên đều sai.
Sự tổng hợp Glucose từ các acid amin qua trung gian của:
A. Pyruvat, Phosphoglycerat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs.
B. Oxaloacetat, Lactat, Phosphoglycerat.
C. Lactat, Glucose 6 Phosphat, Phosphoglycerat.
D. Pyruvat, Fructose 1- 6 Di Phosphat, Dihydroxyaceton.
E. Pyruvat, Lactat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs.
Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò điều hòa đường huyết:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin.
B. Adrenalin, Glucagon, Insulin.
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin
D. Vasopressin, Glucagon, ACTH.
E. Oxytocin, Insulin, Glucagon.
Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò làm tăng đường huyết:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin.
B. Adrenalin, Glucagon, Insulin.
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin
D. Adrenalin, Glucagon, ACTH.
E. Oxytocin, Insulin, Glucagon.
Insulin là nội tiết tố làm hạ đường huyết do có tác dụng:
A. Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình đường phân và ức chế quá trình tân tạo đường.
B. Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình tân tạo đường, giảm quá trình tổng hợp Glucose thành Glycogen.
C. Tăng đường phân, tăng tổng hợp Glucose từ các sản phẩm trung gian như Pyruvat, Lactat, acid amin.
D. Tăng phân ly Glycogen thành Glucose, giảm sử dụng Glucose ở tế bào.
E. Tăng tổng hợp Glucose thành Glycogen, giảm quá trình đường phân, giảm sử dụng Glucose ở tế bào.
Ở bệnh đái đường thể phụ thuộc Insulin, bệnh nhân thường chết trong tình trạng hôn mê do toan máu, trường hợp này thường do:
1. Giảm hoạt hóa enzym Glucokinase.
2. Giảm acid cetonic trong máu.
3. Tăng các thể cetonic trong máu.
4. Giảm Acetyl CoA trong máu.
5. Tăng thoái hóa Glucose cho năng lượng.
Hãy chọn tập hợp đúng.
A. 1, 2 B. 1,3 C. 2,4 D. 1,4 E. 3,5
Ở người trưởng thành, nhu cầu tối thiểu hàng ngày cần:
A. 180g Glucose. B. 80g Glucose. C. 280g Glucose. D. 380g Glucose.
E. 44g Glucose cho hệ thần kinh.
Sản phẩm thủy phân cuối cùng của glucid trước khi được hấp thụ là:
A. Polysaccarid B. Trisaccarid. C. Oligosaccarid.
D. Monosaccarid E. Acid amin.
Rượu được hấp thu vào cơ thể:
A.Qua đường tiêu hoá
B.Qua đường hô hấp
C.Phần dưới của ruột
D.Qua dạ dày
E.Tất cả các câu trên đều đúng.
Sau khi được hấp thu, rượu được:
A. Đưa vào mạch bạch huyết
B.Bị biến đổi trước khi vào máu
C.Không bị biến đổi trước khi vào máu
D.Bị biến đổi thành aldehyd trước khi vào máu
E. Bị biến đổi thành acid acetic trước khi vào máu
Rượu được oxy hoá chủ yếu do:
A. Gan B.Thận C. Thận và cơ
D.Lưới nội tương của tế bào gan E. Ruột
Enzym làm nhiệm vụ phân giải rượu là:
A. Etanolase
B. Alcolase
C. Acetalđehydhydrogenase
D. Alcolđehdrogenase
E.Oxydase
Người nghiện rượu có khả năng uống được rượu nhiều vì:
A.Thành mạch vững chắc
B. Hoạt tính enzym acetaldehydrogenase tăng
C. Hoạt tính enzym acetaldehydrogenase giảm
D. Hoạt tính enzym alcoldehydrogenase tăng
E. Hoạt tính enzym alcoldehydrogenase giảm
Người nghiện bị thiếu dinh dưỡng vì:
A. Ăn ít
B. Bị bệnh gan
C.Bị bệnh đường tiêu hoá
D. Thiếu các vitamin để chuyển hoá thức ăn
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Người nghiện rượu có thể tổn thường tinh hoàn do:
A. Ăn thiếu glucid
B. Ăn thiếu lipid
C. Ăn thiếu vitamin A
D. Ăn thiếu vitamin E
E. Ăn thiếu vitamin K
Người nghiện rượu hay mắc phải các bệnh :
A. Tim mạch
B. Viêm gan
C. Xơ gan
D. Ung thư
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Uống thuốc ngủ đồng thời uống rượu dẫn đến hậu quả:
A. Giảm tác dụng của thuốc
B. Tăng tác dụng của thuốc
C. Không có ảnh hưởng lẫn nhau
D. Có ảnh hưởng đối với một số thuốc ngủ
E. Tất cả các câu trên đều sai
Công thức bên là cấu tạo của:
CHO
H C OH
HO C H
HO C H
H C OH
CH2OH
A. D Glucose.
B. D Galactose.
C. D Fructose.
D. D Ribose.
E. D Deoxyribose.
152.Công thức của b Fructofuranose:
HOH2C
CH2OH
HO OH
HO
HOH2C
OH
HO CH2OH
HO
CH2OH
H
HO CH2OH
HO
CH2OH OH
HO HO CH2OH
CH2OH
CHOH H
OH OH
OH
A. B. C.
D. E.
153.Amylase có tác dụng thuỷ phân liên kết b 1-4 glucosid
A. Đúng B. Sai
Oligosaccarid bị thuỷ phân cho 2-10 gốc monosaccarid
A. Đúng B. Sai
Glycogen có số mạch nhánh nhiều hơn trong tinh bột
A. Đúng B. Sai
Người ta căn cứ vào nhóm OH của Carbon bất đối nằm xa nhóm chức aldehyd nhất để phân biệt 2 dạng D- và L- Glucose
A. Đúng B. Sai
Số đồng phân của các monosaccarid trên thực tế là 2n, n: là số carbon bất đối
A. Đúng B. Sai
Glucid tham gia tạo hình trong:
A. Acid nucleic
B. Glycoprotein
C. Glycolipid
D. Các câu B, C đều đúng
E. Các câu A, B, C đều đúng
Glucid tham gia tạo hình trong trong thành phần acid nucleic:
A. Đúng B. Sai
Ở vi sinh vật, polysaccarid là cấu tử quan trọng của thành tế bàovi khuẩn
A. Đúng B. Sai
Aldotriose là tên gọi theo danh pháp quốc tế chung cho tất các loại đường có 3 carbon
A. Đúng B. Sai
Tính khử của các monosaccarid trong việc định lượng các chất đường vì:
A. Chỉ có đơn đường mới cho phản ứng khử
B. Cả đơn đường và đường đôi mới cho phản ứng khử
C. Tất cả các loại đường đều cho phản ứng khử
D. Tất cả các loại đường đều cho phản ứng khử khi được chuyển về đường đơn
E. Tất cả các câu trên đều sai
Glucose và fructose bị khử tạo thành Sorbitol
A. Đúng B. Sai
Liên kết glucosid hoặc osid có thể là sự liên kết giữa các gốc trong nội bộ phân tử chất đường
A. Đúng B. Sai
Các monosaccarid có thể tạo thành các este là do kết hợp với:
A. HNO3
B. H2SO4
C. H3PO4
D. CH3COOH
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Công thức cấu tạo của a D-Glucose chỉ khác với a D-Galactose ở C4
A. Đúng B. Sai
Công thức cấu tạo của a D-Glucose chỉ khác với a D-Mannose ở C2
A. Đúng B. Sai
Cấu tạo tinh bột và glycogen giống nhau ở chỗ:
A. Câïu tạo mạch nhánh
B. Cấu tạomạch thẳng
C. Kích thước phân tử
D. Độ dài phân nhánh
E. Tất cả các câu trên đều sai
Cellulose gồm những gốc b D-glucose và được nối với nhau bằng liên kết a1-4 glucosid
A. Đúng B. Sai
Cellulose không có giá trị đối với cơ thể người sử dụng
A. Đúng B. Sai
Mucopolysaccarid có tác dụng:
A. Nâng đỡ
B. Chống nhiễm khuẩn
C. Tái tạo và trưởng thành của các mô
D.Chống lại các tác nhân cơ học và hoá học
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Polysaccarid thể hiện được đặc trưng của nhóm máu:
A. Đúng B. Sai
Cơ chế vận chuyển tích cực của các monosaccarid qua tế bào thành ruột có đặc điểm:
A. Cùng chiều với gradient nồng độ của chúng giữa dịch lòng ruột và tế bào
B. Cùng chiều hay ngược chiều với gradient nồng độ của chúng giữa dịch lòng ruột và tế bào
C. Không cần cung cấp năng lượng
D.Không liên quan đến sự vận chuyển ion natri
E. Tất cả các câu trên đều sai
Phosphorylase là enzym xúc tác cho quá trình thoái hoá glycogen ở cơ và gan, chúng tồn tại dưới hai dạng bất hoạt và hoạt động
A. Đúng B. Sai
Phosphorylase là enzym
A. Thuỷ phân mạch thẳng của glycogen
B. Thuỷ phân liên kết a1-6 Glucosidase của glycogen
C. Enzym gắn nhánh của glycogen
D. Enzym đồng phân của glycogen
E. Enzym cắt nhánh của glycogen
Amylo 1-6 Glucosidase là enzym
A. Thuỷ phân mạch thẳng của glycogen
B. Thuỷ phân liên kết a1-6 Glucosidase của glycogen
C. Enzym gắn nhánh của glycogen
D. Enzym đồng phân của glycogen
E. Enzym chuyển nhánh của glycogen
Enzym tiêu hoá chất glucid gồm:
A. Disaccarase
B. Amylose 1-6 transglucosidase
C.Amylase
D. Câu A và B
E. Câu A và C
Các enzym tiêu hoá chất glucid ở cơ thể người gồm:
A. Amylase, saccarase, cellulase
B. Saccarase, cellulase, lipase
C. Amylase, maltase, invertase
D. Lactase, saccarase, cellulase
E. Lactase, cellulase, trehalase
Các enzym mutase và isomerase là các enzym đồng phân vị trí nội phân tử:
A. Đúng B. Sai
Epimerase là enzym đồng phân lập thể:
A. Đúng B.Sai
Các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân:
A. Glucose Glucose-6-è, Glucose-6-è Fructose -6-è, PhosphoenolpyruvatPyruvat
B. Glucose Glucose-6-è, Fructose -6-è Fructose 1,6-diè, PhosphoenolpyruvatPyruvat
C. Glucose Glucose-6-è, Fructose -6-è Fructose 1,6-diè, Glyceraldehyd 3-è 1,3diè-Glycerat
D. Glucose Glucose-6-è, Fructose -6-è Fructose 1,6-diè, 1,3diè-Glycerat 3-è-Glycerat
E. Glucose Glucose-6-è, Fructose -6-è Fructose 1,6-diè,
3-è-Glycerat 2-è-Glycerat
Ba enzym xúc tác các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân:
A. Enolase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase
B. Glucokinase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase
C. Glucokinase, phosphofructosekinase, pyruvat kinase
D. Glucokinase, phosphofructosekinase, enolase,
E. Tất cá các câu trên đều sai
Transcetolase là enzym xúc tác vận chuyển nhóm 2C từ cetose tới aldose
A. Đúng B. Sai
Transaldolase là enzym xúc tác vận chuyển nhóm 3C từ cetose tới aldose
A. Đúng B. Sai
Glucose máu có nguồn gốc:
A. Thức ăn qua đường tiêu hoá
B. Thoái hoá glycogen ở gan
C. Quá trình tân tạo đường
D. Câu A và B
E. Câu A, B và C
Phản ứng biến đổi Fructose-1,6 diè thành Glyceraldehyd-3-è cần cung