Câu 2: Một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng, giữ nguyên các thông số khác nếu giảm tần số dòng điện thì kết luận nào sau đây là sai?
A. Công suất tiêu thụ tăng đến cực đại rồi giảm B. Tổng trở giảm, sau đó tăng
C. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm
D. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm
2 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 phần: Điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12
PHẦN : ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, L=1/π(H), điện áp hai đầu đoạn mạch là . Mạch tiêu thụ công suất 100W. Nếu mắc vào hai đầu L một ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể thì công suất tiêu thụ của mạch không đổi. Giá trị của R và C là:
A. B. C. D.
Câu 2: Một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng, giữ nguyên các thông số khác nếu giảm tần số dòng điện thì kết luận nào sau đây là sai?
A. Công suất tiêu thụ tăng đến cực đại rồi giảm B. Tổng trở giảm, sau đó tăng
C. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm
D. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm
Câu 3: Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được, khi w = w0 thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại, khi w = w1 hoặc w = w2 thì mạch có cùng một giá trị công suất. Mối liên hệ giữa các giá trị của w là:
A. w02 = w12 + w22 B. w0 = w1 + w2 C. w02 = w1.w2 D.
Câu 4: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C. Điện dung C thay đổi được và đang có tính cảm kháng. Cách nào sau đây không thể làm công suất mạch tăng đến cực đại?
A. Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C.
B. Cố định C và thay cuôn cảm L bằng cuộn cảm có L’< L thích hợp.
C. Cố định C và mắc nối tiếp với C tụ C’ có điện dung thích hợp.
D. Cố định C và mắc song song với C tụ C’ có điện dung thích hợp.
Câu 5: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u =U0cos(t - ) (V), khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cos(t - ) (A). Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là: A. uC = I0 .R cos(t - )(V). B. uC = cos(t + )(V).
C. uC = I0.ZC cos(t + )(V). D. uC = I0 .R cos(t - )(V).
Câu 6: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u =cos100πt (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A. 200V. B. V. C. 50V. D. V.
Câu 7.Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi, điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó
A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha so với điện áp giữa hai bản tụ.
B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất. C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
Câu 8 Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25() và dung kháng
ZC = 75() Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng
A. f0 = f B. f = f0 C. f0 = 25f D. f = 25f0
Câu 9: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0 (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
A. B. C. D.
Câu 10. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.. p/4 B. p/6. C. p/3. D. -p/3.
Câu 11. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50W, L = 1H. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + p/2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó công suất Pmax và điện dung C bằng bao nhiêu?
A. Pmax = 400W và C = 10-3(F) B. Pmax = 400W và C = 100(μF)
C. Pmax = 800W và C = 10-4(F) D. Pmax = 80W và C = 10(μF)
Câu 12. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50W, L = 1H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + p/2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu?
A. I = 0,4A và UR = 20V B. I = 4A và UR = 200V
C. I = 2A và UR = 100V D. I = 0,8A và UR = 40V
Câu 13. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20W và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. Ro = 100Ω B. Ro = 80W C. Ro = 40Ω D. Ro = 120Ω
Câu 14. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60W, C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + p/2)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là
A. uC = 160cos(100t - p/2)V B. uC = 80cos(100t + p)V C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80cos(100t - p/2)V
Câu 15. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20W và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là
A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W
Câu 16. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50W. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2pft + p/6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc
A. Dj = 90o B. Dj = 60o C. Dj = 120o D. Dj = 150o
Câu 17. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20W và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó
A. Pmax = 144W B. Pmax = 280W C. Pmax = 180W D. Pmax = 288W
Câu 18. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70W và L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế u so với cường độ dòng điện trong mạch một góc
A. Dj = 60o B. Dj = 90o C. Dj = 0o D. Dj = 45o
Câu 19. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 80W, L = 1H và C = 200μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(ωt)V, trong đó w thay đổi được. Khi w = wo hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại ULmax. Khi đó ULmax bằng bao nhiêu?
A. ULmax = 192V B. ULmax = 75V C. ULmax = 128,6V D. Chưa xác định được cụ thể
Câu 20: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế , lúc đó và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 60V B. 80V C. 120V D. 160V