“DNA là vật liệu di truyền của tế bào, nó có khả năng truyền thông tin di truyền từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác và từ bố mẹ sang con cái. DNA mang các gene, đó là một đoạn các nucleotide định vị trên một vị trí nhất định của nhiễm sắc thể, mã hoá cho một sản phẩn chức năng riêng biệt (là protein hay RNA). Khi một gene hoạt động, thông tin di truyền trước hết được phiên sang phân tử RNA, sau đó phân tử này được sử dụng trực tiếp làm khuôn tổng hợp protein”.
27 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cấu trúc của Nucleic Acid (DNA), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cấu trúc của Nucleic Acid (DNA) DNA do J. F> Miescher phát hiện năm 1869 (1) Định nghĩa: “DNA là vật liệu di truyền của tế bào, nó có khả năng truyền thông tin di truyền từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác và từ bố mẹ sang con cái. DNA mang các gene, đó là một đoạn các nucleotide định vị trên một vị trí nhất định của nhiễm sắc thể, mã hoá cho một sản phẩn chức năng riêng biệt (là protein hay RNA). Khi một gene hoạt động, thông tin di truyền trước hết được phiên sang phân tử RNA, sau đó phân tử này được sử dụng trực tiếp làm khuôn tổng hợp protein”. Vị trí của DNA trong tế bào (2) Thành phần cấu tạo của DNA - Chứa các nguyên tố C, H, O, N và P N: 8-10% P: 15-16% Cấu trúc đa phân, gồm hai sợi polynucleotide. Đơn phân là các mononucleotide (nucleotide) Nucleotide gồm 3 thành phần: 1. Pentose: deoxyribose 2. Nhóm phosphate 3. Nitrogenous base Phân tử đường pentose (Cấu tạo của 1 nucleotide) Mô hình Phân tử đường pentose (Cấu tạo của 1 nucleotide) Nhóm phosphats (Cấu tạo của 1 nucleotide) Cấu tạo của 1 nucleotide Base Purin: Adenine (A) Guanine (G) Base Pyrimidine: Thymine (T) Cytosine (C) Các base Purine (Cấu tạo của 1 nucleotide) Các base Pyrimidine (Cấu tạo của 1 nucleotide) Mô hình các base Sơ đồ thuỷ phân DNA Cấu tạo của 1 nucleoside Cấu trúc của 1 nucleotide Liên kết phosphodieste giữa 2 Nucleotide Mạch polynucleotide được hình thành nhờ các liên kết phosphodieste Liên kết Hydro Định luật Chargafl: A=T;G=C hoặc (A+G)/(T+C)=1 KHÁM PHÁ RA CHUỖI XOẮN KÉP Năm 1953: James Watson và Francis Crick đã suy luận ra cấu trúc của phân tử DNA – một chuỗi xoắn kép – mà không cần thực hiện một thí nghiệm nào. Watson và Crick đã gửi tới tạp chí Nature một bài báo vẻn vẹn trong một trang giấy với lời mở đầu: “Chúng tôi xin đưa ra một mô hình cấu trúc của deoxyribose nucleic acid (DNA)”, và kết thúc bài báo bằng câu nói: “Nếu chúng tôi không nhầm thì cách cặp đôi đặc biệt này sẽ cho chúng ta thấy cơ chế nhân bản của vật chất di truyền”. Công trình của họ đã được nhận giải thưởng Nobel vào năm 1962. Francis Crick Francis Crick và Jame Watson Các tạp chí quốc tế hàng đầu trong sinh học ` Mô hình cấu trúc không gian DNA dạng B của Watson và Crick Hai mạch polynucleotide của DNA Cấu trúc không gian của DNA Mô hình một số dạng cấu trúc không gian của DNA Cấu trúc không gian 3 chiều của DNA Tr¹ng th¸i tù nhiªn Tr¹ng th¸i biÕn tÝnh sîi ®¬n Tr¹ng th¸i l¹i tÝnh Một số nguồn thông tin liên quan (1) Một số nguồn thông tin liên quan (2)