Chapter 6: Phân tích qui trình và sơ đồ dòng giá trị

Nội dung  Biểu đồ qui trình  Loại qui trình  Số đo sự thực hiện của qui trình  Sơ đồ dòng giá trị  Ví dụ sơ đồ dòng giá trị trong xây dựng

pdf20 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chapter 6: Phân tích qui trình và sơ đồ dòng giá trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích qui trình và sơ đồ dòng giá trị Process analysis and value stream mapping 12010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Nội dung  Biểu đồ qui trình  Loại qui trình  Số đo sự thực hiện của qui trình  Sơ đồ dòng giá trị  Ví dụ sơ đồ dòng giá trị trong xây dựng 22010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ BIỂU ĐỒ QUI TRÌNH Process flowcharting 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 3  Qui trình (Process): bất cứ bộ phận nào của tổ chức nhận đầu vào và chuyển hóa Các thuật ngữ chúng thành đầu ra.  Chu kỳ (Cycle Time): thời gian trung bình liên tiếp giữa sự hoàn thành của các đơn vị sản phẩm/dịch vụ kế tiếp.  Sự tận dụng (Utilization): là tỷ lệ thời gian mà tài nguyên thật sự hoạt động so với thời gian sẵn có để dùng. 42010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Vẽ lưu đồ qui trình  Vẽ lưu đồ qui trình là việc sử dụng lưu đồ để trình bày các thành phần chính của qui trình  Các thành phần cơ bản gồm các hoạt động, dòng vật tư hay khách hàng, các điểm ra quyết định, và các khu tồn trữ hay hàng chờ (queue).  Là phương pháp lý tưởng để bắt đầu phân tích một qui trình 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 5 Ví dụ: Đưa vé vào cửa Mục đích và ví dụ Các biểu tượng lưu đồ Công việc hay hoạt động cho khách, lắp tấm cốp pha tường, v.v. Điểm quyết Ví dụ: Tiền dư cho định khách bao nhiêu, dùngđinh ốc nào, v.v. 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 6 Ví d bãi i ôKh tồ t ữ h Các biểu tượng lưu đồ Mục đích và ví dụ ụ: g a c ng cốp pha, khách xếp chờ vào cửa, v.v. Ví dụ: Khách vào chỗ ngồi, công nhân lấy u n r ay hàng chờ Dòng vật tư hay khách hàng dụng dụng cụ, v.v. 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 7 Cóế Ví dụ: đến lớp học Không Đ n trường hôm nay? Đi bộ đến lớp Chạy xe đến trường Nghỉ học 82010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ CÁC LOẠI QUI TRÌNH Types of processes 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9 Qui trình một bước Các loại qui trình Bước 1 Qui trình nhiều bước Bước 1 Bước 2 Bước 3 102010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Đệm (buffer) chỉ khu chứa (trữ) giữa các ầ Đệm bước khi đ u ra của một bước được đặt trước khi được sử dụng cho bước sau Qui trình nhiều bước với đệm Bước 1 Bước 2 Đệm 112010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Các thuật ngữ khác về qui trình  Nghẽn (Blocking) ◦ Xảy ra khi các công tác trong một bước phải dừng lại vì ỗ ể ẩkhông ch đ chứa các vật ph m vừa hoàn thành ◦ Nếu không có chỗ cho nhân viên đặt hàng xuống thì nhân viên sẽ cầm tiếp nó và không thể tiếp tục công việc  Đói (Starving) ◦ Xảy ra khi các công tác trong một bước phải dừng vì không có việc ◦ Nếu nhân viên chờ ở trạm công việc và không có việc cho nhân viên từ qui trình, nhân viên sẽ rỗi cho đến công việc tiếp đến 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 12 Các thuật ngữ khác về qui trình  Nút cổ chai (Bottleneck) ◦ Xảy ra khi công suất hạn chế của qui trình gây công việc chất đống hay trở nên phân phối không đều trong luồng qui trình ◦ Nếu một nhân viên làm việc quá chậm trong một qui trình nhiều bước, công việc sẽ bắt đầu chất đống trước nhân viên đó.  Nhịp độ (Pacing) ố ể◦ Chỉ thời gian c định của việc di chuy n các vật phẩm qua qui trình 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 13 Các loại qui trình khác  Làm theo đơn (Make-to-order) ◦ Chỉ kích hoạt để đáp ứng đơn đặt hàng thực ◦ Cả tồn trữ công việc đang hoàn thành (WIP) và hàng hóa được giữ tối thiểu  Làm dự trữ (Make-to-stock) ◦ Qui trình được kích hoạt để đáp ứng nhu cầu kỳ vọng hay dự báo ◦ Đơn hàng được đáp ứng từ mức dự trữ mục tiêu 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 14 SỐ ĐO SỰ THỰC HIỆN CỦA QUI TRÌNH Process performance metrics 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 15 Số đo sự thực hiện của qui trình  Thời gian hoạt động (operation time) = thời gian thiết lập + thời gian vận hành  Thời gian xuất lượng (throughput time) = Thời gian trung bình của một đơn vị sản phẩm di chuyển qua hệ thống ấ Tốc độ = 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 16 Thời gian xu t lượng Thời gian giá trị cộng thêm Số đo sự thực hiện của qui trình  Chu kỳ (cycle time) = Thời gian trung bình giữa việc hoàn thành các đơn vị sản phẩm  Mức xuất lượng (throughput rate) =  Hệ số hữu dụng (efficiency) = 1 Chu kỳ Lượng đầu ra thực 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 17 Lượng đầu ra tiêu chuẩn Số đo sự thực hiện của qui trình  Năng suất (productivity) = Đầu raĐầ ào  Sự tận dụng = u v Thời gian kích hoạt Thời gian sẵn có 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 18 Giả sử bạn đã phải sản xuất 600 đơn vị sản phẩm trong 80 giờ để đáp ứng các đòi hỏi về nhu cầu Ví dụ: chu kỳ của sản phẩm. Chu kỳ để đáp ứng đòi hỏi về nhu cầu này là bao nhiêu? Trả lời: Có 4,800 phút (60 phút/giờ x 80 giờ) trong 80 giờ. Thời gian trung bình giữa các hoàn thành là: Chu kỳ = 4,800/600 = 8 phút. 192010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Giảm thời gian xuất lượng của qui trình  Thực hiện các công tác song song  Thay đổi trình tự các công tác  Giảm các gián đoạn 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 20 SƠ ĐỒ DÒNG GIÁ TRỊ Value Stream Mapping (VSM) 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 21 Giới thiệu về VSM  Bức tranh đơn giản giúp bạn chú ý vào luồng (flow) và giảm thiểu lãng phí.  Qui trình thực hành để tạo ra sự hiển thị các luồng qui trình, vật tư và thông tin trong một dòng giá trị.  Dòng giá trị bao gồm tất cả các thành phần xảy ra với một sản phẩm từ sự khởi đầu đến phân phối cho khách hàng. 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 22 Giới thiệu về VSM 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 23 Nguồn: Giới thiệu về VSM  Bước có giá trị gia tăng nếu: ◦ Khách hàng nhìn nhận giá trị ◦ Làm thay đổi sự vừa hợp (fit), hình thức (form) và chức năng (function) của sản phẩm. ◦ Được thực hiện đúng ngay lần đầu tiên 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 24 Mục tiêu của VSM  Cung cấp một phương tiện để thấy các dòng vật tư qui trình và thông tin , .  Giúp ưu tiên hóa các công tác cải tiến không ngừng cho các dòng giá trị.  Cung cấp một cơ sở cho bố trí mặt bằng. 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 25 Các bước thực hiện VSM 1. Xác định sản phẳm hay dịch vụ để vạch sơ đồ 2. Vẽ sơ đồ dòng giá trị “hiện tại” 3. Đánh giá sơ đồ dòng giá trị hiện tại 4. Tạo sơ đồ dòng giá trị “tương lai” 5 Lên kế hoạch để thực hiện sơ đồ. mong muốn 6. Thực hiện kế hoạch 7. Xem xét kết quả và lặp lại 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 26 Các biểu tượng VSM I Tồn trữ - Vật phẩm không được thực hiện 1X Weekly Nhà máy - Cơ sở của nhà cung cấp hay khách hàng Vận chuyển - Chỉ sự vận chuyển sản phẩm từ/đến cơ sở bên ngoài Rifocs 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 27 Sr. Mgt. Fiber Prep Nhóm chức năng - Xử lý thông tin nhưng không tăng giá trị cho sản phẩm Hộp qui trình - Nơi gia tăng giá trị cho sản phẩm Các biểu tượng VSM ồ ồ ẩ Mũi tên đẩy - chỉ sản phẩm được đẩy vào qui trình tiếp theo Siêu thị - Tồn trữ nhỏ của sản phẩm từ đó qui Mũi lu ng - Chỉ các lu ng sản ph m từ qui trình này đến qui trình khác Mũi kéo - Chỉ qui trình hay khách hàng kéo sản phẩm từ qui trình trước hay từ nhà cung cấp 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 28 trình tiếp hay khách hàng có thể kéo Luồng thông tin - Chỉ luồng thông tin về số hiệu bộ phận, khối lượng và tiến độ cung cấp VÍ DỤ SƠ ĐỒ DÒNG GIÁ TRỊ TRONG XÂY DỰNG 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 29 1. Móng và hệ thống đỡ Ví dụ: hệ thống đỡ đường ống (pipe supports) đường ống/khay giữa CEMS và HRSG 33 2 2. Cung cấp hệ thống đỡ giữa HRSG 1 & 2 3. Hệ thống đỡ cho HRSG (bắt đầu lắp 19/5/2005) 302010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ HT đỡ ống/khay Ví dụ: hệ thống đỡ đường ống 10-May-05 312010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ Ví dụ: Chuỗi cung ứng hệ thống đỡ đường ống (mô hình 1) 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 32Nguồn: Arbulu và ntg, 2003 Ví dụ: Chuỗi cung ứng hệ thống đỡ đường ống (mô hình 2) 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 33Nguồn: Arbulu và ntg, 2003 Ví dụ: VSM “hiện tại” của hệ thống đỡ đường ống 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 34Nguồn: Arbulu và ntg, 2003 Ví dụ: VSM “hiện tại” của hệ thống đỡ ống – GĐ gia công 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 35Nguồn: Arbulu và ntg, 2003 Phân tích dòng giá trị cho hệ thống đỡ đường ống Toàn chuỗi cung ứng Phần trăm Ghi chú VAT 4% ≈ 1/25 Thiết kế: 1/20 Gia công: 1/10 NVAT 96% Giai đoạn gia công VAT 11-32% NVAT 89 58% 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 36 - Nguồn: Arbulu và ntg, 2003 VAT (value-added time) : thời gian giá trị gia tăng NVAT (non-value-added time): thời gian không giá trị gia tăng Các chiến lược cho VSM “tương lai” 1. Nhà cung cấp tham gia quá trình thiết kế sớm hơn 2. Tiêu chuẩn hóa sản phẩm (hệ thống đỡ đường ống) và các qui trình 3. Dùng trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data exchange, EDI) 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 37Nguồn: Arbulu và ntg, 2003 Các chiến lược cho VSM “tương lai” 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 38Nguồn: Arbulu và ntg, 2003 Chiến lược 1: làm giảm thiểu thời gian hoàn toàn Chiến lược 2 & 3; giảm 50% thời gian chờ (lead time) VSM “tương lai” 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 39Nguồn: Arbulu và ntg, 2003 1. Thời gian chờ hàng còn 25-29 tuần từ 28-37 tuần. 2. VAT: ≈ 4.2%
Tài liệu liên quan