Chất hoạt động bề mặt: Tẩy rửa

Chất bẩn trên một bề mặt (da, tóc, vải.) gồm các loại cơ bản: Các chất bẩn cơ học trơ (VD cát): có thể tẩy, rửa trôi bằng tác động cơ học như giũ. Các chất bẩn có thành phần hóa học dạng ưa nước (tức là dễ hòa tan trong nước): có thể tẩy, rửa trôi bằng tác động của nước (cộng thêm tác dụng cơ học chà, vò nữa). Các chất bẩn có thành phần hóa học dạng kị nước (dầu, mỡ.): các chất bẩn này không tan trong nước. Để nước có thể rửa trôi được chúng đòi hỏi sự có mặt của chất hoạt động bề mặt mà tác dụng chính của chúng là giúp hòa tan/rửa trôi được các thành phần kị nước này

doc14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 5755 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chất hoạt động bề mặt: Tẩy rửa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU Chất bẩn trên một bề mặt (da, tóc, vải...) gồm các loại cơ bản: Các chất bẩn cơ học trơ (VD cát): có thể tẩy, rửa trôi bằng tác động cơ học như giũ. Các chất bẩn có thành phần hóa học dạng ưa nước (tức là dễ hòa tan trong nước): có thể tẩy, rửa trôi bằng tác động của nước (cộng thêm tác dụng cơ học chà, vò nữa). Các chất bẩn có thành phần hóa học dạng kị nước (dầu, mỡ...): các chất bẩn này không tan trong nước. Để nước có thể rửa trôi được chúng đòi hỏi sự có mặt của chất hoạt động bề mặt mà tác dụng chính của chúng là giúp hòa tan/rửa trôi được các thành phần kị nước này. Do vậy Thành phần cơ bản của bất kỳ một sản phẩm tẩy rửa nào: bột giặt, nước rửa chén bát, tẩy bồn cầu, xà bông tắm, dầu gội... luôn luôn là một chất hoạt động bề mặt. Cần chú ý là đối với sản phẩm dùng cho cơ thể người đặc biết là cho trẻ em hay trẻ sơ sinh thì thành phần và hàm lượng chất hoạt động bề mặt cần được khống chết chặt chẽ. Đặc tính chủ yếu có được đối với các sản phẩm danh cho trẻ em là nhẹ nhàng với da đầu, tóc đặc biệt là mắt. Trẻ em hay trẻ sơ sinh có làn rất nhạy cảm thì chất hoạt động bề mặt được sử dụng phải bảo vệ được làn da nhạy cảm của trẻ sản phẩm không gây dị ứng. Đặc biệt không làm cay mắt trẻ vì trẻ sơ sinh không có khả năng tiết ra nước mắt để tự làm sạch được. Trong sản phẩm danh cho trẻ em người ta sử dụng các chất hoạt đọng bề mặt ít hơn và tỉ lệ chất hoạt động bề mặt đồng hoạt động do đó cũng bị thay đổi. Vì thế khi sử dụng một loại sản phẩm nào đó cần chú ý đến thành phần và công dụng của chúng. Đề tài “Ứng dụng của các chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby” sẽ giúp bạn đọc hiểu thêm về vấn đề này. CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT Định nghĩa: là chất có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của dung môi chứa nó, có khả năng hấp phụ lên bề mặt, có độ tan tương đối nhỏ. Phân loại chất hoạt động bề mặt Có nhiều cách phân loại chất hoạt động bề mặt, nhưng hợp lý nhất là phân loại theo tinh chất ion, khi đó sẽ có 4 loại. Chất hoạt động bề mặt nonionic (NI) Có khả năng HĐBM không cao. Êm dịu với da, lấy dầu ít. Làm bền bọt, tạo nhũ tốt. Có khả năng phân giải sinh học. Ít chịu ảnh hưởng của nước cứng và pH của môi trường, tuy nhiên có khả năng tạo phức với một số ion kim loại nặng trong nước.... Hiện nay để tổng hợp chúng, phương pháp được dùng phổ biến nhất là quá trình etoxy hóa từ rượu béo với oxyt etylen: Công thức chung: R-O-(CH2-CH2-O-)nH. Các rượu béo này có nguồn gốc thiên nhiên như dầu thực vật, mỡ động vật thông qua phản ứng H2 hóa các axit béo tương ứng. Hoặc bằng con đường từ rượu tổng hợp: bằng cách cho olefin-1 phản ứng với H2SO4, rồi thủy phân (thu được rượu bậc 2). Trong thương mại, loại  này có tên gọi: tecitol 15-s-7, union caride 15-s-9... Chất HĐBM anionic Có khả năng HĐBM mạnh nhất so với các loại khác. Làm tác động tẩy rửa chính trong khi phối liệu. Khả năng lấy dầu cao. Tạo bọt to nhưng kém bền... Bị thụ động hóa (mất khả năng tẩy rửa trong nước cứng, cứng tạm thời, các ion kim loại nặng (Fe3+, Cu2+...) Chất HĐBM anionic rất đa dạng và từ rất lâu con người đã biết sử dụng trong công việc giặt giũ. Chia làm hai loại chính: - Có nguồn gốc thiên nhiên: Đó chính là sản phẩm từ phản ứng xà phòng hóa của các estec axit béo với glyxerin (dầu cọ, dầu dừa, dầu nành, dầu lạc, dầu cao su... mỡ heo, mỡ cừu,  mỡ bò, mỡ hải cẩu, mỡ cá voi...) - Có nguồn gốc từ dầu mỏ: Thông qua phản ứng ankyl hóa, sunfo hóa các dẫn xuất anlkyl, aryl, ankylbenzen sunfonic. Chất  HĐBM cationic Có khả năng HĐBM không cao. Là chất HĐBM có nhóm ái nước là ion dương,  ion dương thông thường là các dẫn xuất của muối amin bậc bốn của clo. Êm dịu với da, tẩy dầu ít, không dùng với mục đích tạo bọt. Làm bền bọt, tạo nhũ tốt... Có khả năng phân giải sinh học kém, hiện nay người ta dùng clorua ditearyl diamin amoni bậc bốn vì khả năng phân giải sinh học tốt hơn. Tương lai trên thị trường, sẽ có các cationic dạng nhóm chức este dễ phân giải sinh học hơn cho môi trường, và giảm khả năng gây dị ứng khi sử dụng. Chủ yếu làm triệt tiêu tĩnh điện cho tóc, vải sợi... nên lượng dùng rất ít. Chất HĐBM lưỡng tính Có khả năng HĐBM không cao, là chất HĐBM có các nhóm lưỡng cực vừa tích điện âm vừa tích điện dương (amin, este). Ở pH thấp chúng là chất HĐBM cationic và là anionic ở pH cao. Có khả năng phân hủy sinh học. Lượng dùng khoảng 0,2% -1% trong các sản phẩm tẩy rửa. Trong nhóm các chất HĐBM lưỡng tính, hiện nay các dẫn xuất từ betain được sử dụng rộng rãi nhất. Chúng gồm các nhóm chính sau: Ankylamino propyl betain, Khi R là gốc lauryl thì có tính tẩy rửa rất tốt, khả năng tạo bọt mạnh, không là khô da, dịu cho da... hiện nay trên thị trường thường thấy phối trong: dầu gội, sữa tắm, nước rửa chén... với tên gọi: cocoamino propyl betain (CAPB). Dưới đây ghi là một vài loại chất hoạt động bề mặt thông dụng Chất hoạt động bề mặt loại ionic Anionic (based on sulfate, sulfonate or carboxylate anions) Sodium dodecyl sulfate, ammonium lauryl sulfate, and other alkyl sulfate salts Sodium laureth sulfate, also known as sodium lauryl ether sulfate (SLES) Alkyl benzene sulfonate ationic (based on quaternary ammonium cations) Cetyl trimethylammonium bromide (CTAB) a.k.a. hexadecyl trimethyl mmonium bromide, and other alkyltrimethylammonium salts Cetylpyridinium chloride (CPC) Polyethoxylated tallow amine (POEA) Benzalkonium chloride (BAC) Benzethonium chloride (BZT) Chất hoạt động bề mặt loại trung hòa điện tích Dodecyl betaine Dodecyl dimethylamine oxide Cocamidopropyl betaine Coco ampho glycinate Chất hoạt động bề mặt loại không ion Alkyl poly(ethylene oxide) Copolymers of poly(ethylene oxide) and poly(propylene oxide) (commercially called Poloxamers or Poloxamines) Alkyl polyglucosides, including: Octyl glucoside Decyl maltoside Alcol béo (dây alkyl dài) Cetyl alcohol Oleyl alcohol Cocamide MEA, cocamide DEA, cocamide TEA Chọn lựa và sử dụng CHĐBM trong mỹ phẩm Tẩy rửa: là một quá trình phức tạp liên quan đến việc thấm ướt đối tượng như: da hay tóc. Nếu các chất cần loại là chất rắn dính mỡ, quá trình tẩy rửa liên quan đến sự nhũ tương hóa các chất dầu được loại đi và bền hóa nhũ tương. Thấm ướt: tất cả các chất hoạt động bề mặt đều có một số tính chất làm ướt. trong mỹ phẩm, ngươi ta thường dùng các alkyl sulphat mạch ngắn (C12), alkyl ether sulphat. Tạo bọt: việc làm sạch tóc phức tạp hơn, thể tích bọt có một vai trò nào đó. Ngươi ta thường sử dụng Sodium lauryl ether sulphat (SLES) tăng cường với các alkanolamide. Nhũ hoá: một tác nhân nhũ hóa tốt thường đồi hỏi phần kỵ nước dài hơn tác nhân thấm ướt. hiện nay xà phòng vẫn còn được sử dụng làm tác nhân nhũ hóa trong mỹ phẩm do dễ điều chế. Nếu các acid béo được đưa vào pha dầu và kiềm đưa vào pha nước, khoi đó nhũ tương bền dầu trong nước dễ dàng hình thành khi trộn lẫn. nhũ tương nước trong dầu trong một số kem tóc thường được bền hóa bằng xà phòng chứa kali. Các chất hoạt động bề mặt không ion có giá trị trong nhũ tương. Làm tan: tất cả các chất hoạt động bề mặt trên nồng độ CMC đều có tính chất làm tan. Điều này quan trọng khi cần phải kết hợp hương liệu hưu cơ hay một chất hưu cơ không tan vào sản phẩm, tuy nhiên cần sử dụng ở nồng độ cao để cho quá trinh làm tan tốt. Ưu, nhược điểm của một số CHĐBM thường dùng trong mỹ phẩm LAS: khả năng lấy đi chất dầu cao, không thủy phân trong môi trường kiềm ( các acid sulfonic là các acid mạnh), không đắt. PAS: tẩy rửa tốt, các đặt tính nhũ tương hóa và làm hòa tan tốt. LES: không đột hại, tẩy rửa tốt, khả năng tạo bọt tốt, ít rát da, ít hoặc không có màu sắc, ít hoặc không có mùi, không đắt. CAPB: gia tăng và ổn định bọt khi có vết bẩn, gia tăng độ nhờn, cải thiện độ dịu (hiệu quả yếu), làm giảm hiện tượng khô da. Axyl sarcosinat: khả năng tao bọt tốt, các đặt tinh tẩy rửa tốt, hòa tan trong nước cứng dễ hơn xà phòng, khong hại da tay, toc. Cung cấp cho toc và da vẽ mềm mại mượt mà. Sulfosuccina: đặt tính tẩy rửa tốt, khả năng tạo bọt tốt, rất nhẹ đối với da, không làm cai mắt. xu hướng để thủy phân nhóm ester của chúng. Do đó, tốt hơn hết nên dùng chúng trong khoảng PH từ 6 đến 8 (lý tưởng là 6.5) PEG-80 Sorbitan Laurate: chất tẩy rửa dịu nhẹ, làm giảm sự cáu gắt, thích hợp dùng trong dầu gọi hay sửa tấm danh cho baby. PEG-150 Distearate: Có nguồn gốc dầu dừa là tác chất làm đặc cho sản phẩm tẩy rửa. Đây là một chất hoạt động bề mặt không ion là một chất nhủ hóa tuyệt vời. Hoạt động tốt trong dầu gội và sữa tắm. Một số ứng dụng cụ thể trong mỹ phẩm dành cho baby Dầu gội Thành phần của dầu gội Chất tẩy rửa CHĐBM chính: CHĐBM dịu nhẹ, không độc, không dị ứng, tẩy rửa tốt, tạo bọt tốt: PEG-80 Sorbitan Laurate, Lauroamphoglycinate, PEG-150 Distearate, Sodium Laureth-13 Carboxylate, … Chất đồng HĐBM: thường dùng các CHĐBM lưỡng tính có tác dụng gia tăng bọt, gia tăng độ nhờn, cải thiện độ dịu, làm giảm hiện tượng khô da như cocamidopropyl Betaine (CAPB) (lỏng, vàng nhạt), … Ngoài ra còn có thể sử dụng một số CHĐBM khác. Chất điều hoà: do chất tẩy rửa có tác dụng mạnh trên chất dầu trên tóc cũng như trên da, sự việc nay không phải là điểm tốt của dầu gội. hơn nửa chất tẩy rửa có khuynh hướng bị tóc hấp thụ, khiến cho tóc dễ bị hư tổn. vì thế người ta dùng vài chất thành phần để vô hiệu hóa tác dụng này: Sodium Trideceth Sulfate, Polyquaternium-10. Chất trị liệu: tùy vào từng loại sản phẩm mà thành phần chất trị liệu khác nhau như: chất porocton olamin dùng để trị gàu. Chất làm đục, óng ánh: thông thường là những chất sulfat cồn có dây dài như sulfat xetyl natri (C16). Chất làm sệt: nhầm tăng độ nhớt và ổn định nhũ, chống tái bám bẩn, chúng để lạ lớp màng sau khi sử dụng, chúng giúp gở rối tóc: PEG-150 Distearate, các polyme carbonxvinylic. Màu hương: tùy từng loại sản phẩm mà thành phần màu mùi khác nhau như: D & C Yellow # 10 còn được gọi là quinolin yellow và D & C orange # 4 còn được gọi là Orange II, CAPB cũng có màu vàng. Chất điều chỉnh pH: Điều chỉnh độ pH của dầu gội, PH nhỏ thích hợp làm cho tóc có kiểu dáng đẹp và vẻ bề ngoài sáng bóng. Dầu gội thường ở pH 5,5: Citric Axit. Chất ổn định bọt: các chất alkylolamit, đặc biệt các chất môn và dietanolamit là những chất làm ổn định bột tốt. chúng hổ trợ việc tẩy rửa bằng các chất sulfat rượu béo. Các vitamin: người ta sử dụng các vitamin A, B,C và E thường xuyên nhất. các vitamin này, đặt biệt các vitamin nhóm E can thiệp vào việc kiểm soát hiện tượng oxy hóa khử và cho máu của da đầu được lưu thông dể dàng hơn. Chất bảo quản: chất bỏa quản được đưa vào sản phẩm nhầm ngăn ngừa hư hoảng sản phẩm do nhiểm khuẩn và bảo vệ người tiêu dùng: Quaternium-15, benzoic acid, sorbic acid… Chất làm ẩm: chất giữ ẩm được thêm vào mỹ phẩm, đặc biệt là loại mỹ phẩm dầu trong nước, để tránh sản phẩm bị khô khi tiếp xúc với môi trường xung quanh.: ethylen glycol, propylen glycol, gltcerol, sorbitol… Chất sát trùng: chất sát trùng trong mỹ phẩm để chống lại các vi sinh vật trên da, đầu hay trong miệng. chất sát trụng khác với chất bảo quản vì chất bảo quản dùng để duy trì sản phẩm ở điều kiện tốt: Citric Axit, 4,5-dibromo salicy lanilid (DBS),… Chất chống oxy hoá: trong mỹ phẩm, hiện tượng oxy hóa thường gây ra sự thoái hóa và có thể dẫn đến hỏng hoàn toàn sản phẩm. nguyên tắc chung của chất chống oxy hóa là ức chế sự tạo thành các góc tự do hoặc đưa vào hệ các chất phản ứng với các góc tự do khi chúng được tạo thành: sodium sulfite, hydroquinone… Chất điều chỉnh độ nhờn: người ta có thể có được độ sệt như ý khi pha trộn vài chất hoạt động bề mặt: chẳng hạn, một sản phẩm dầu gội đầu có gốc alkylsulfonat trietanolamin có thể được làm sệt bằng cách thêm các muối amoni tương ứng, người ta có thể điều chỉnh độ nhờn với: etylen glycol, glyxerol, các chất polyetylen glycol (PEG) Kem đánh răng Chất tẩy rửa dùng trong kem đánh răng thường là những chất HĐBM PAS như natri lauryl sunfat, LAS có nhiệm vụ chính là tẩy sạch răng đồng thời duy trì tính thấm nước và duy trì khả năng phân tán trong các pha (đặc biệt giúp hoà tan và phân tán các hợp chất không tan trong nước bằng cách tạo các mixel). Kem đục: PAS Na (Taurat Na) Kem trong: PAS Na Sửa tấm Thường ở dạng nhũ tương. Thành phần giống với dầu gội đầu và chứa một số chất mà khi thêm vào lượng đủ nước sẽ tự tạo nhũ hoá để giữ ẩm cho da sau khi tắm. vì làn da trẻ em rất nhạy cảm nên thành phần và hàm lượng chất hoạt động bề mặt phải được khống chế chặt chẽ, thành phần được sử dụng phải không gây kích ứng da du chỉ là nhỏ. Ví dụ sản phẩm danh cho người lớn sư duungj chất hoạt động bề mặt là sodium lauryl sulfat thì sản phẩm dành cho trẻ em được thay bằng Amonium lauryl sulfat, chất nay có tác dụng dịu nhẹ, đặc biệt không làm cai mắt trẻ. Nhũ tương - Cách sản xuất mỹ phẩm. Nhũ tương: Định nghĩa: Nhũ tương một hệ hai pha chứa hai chất lỏng không tan lẫn vào nhau, trong đó một pha phân tán trong pha còn lại dưới dạng những hạt cầu có đường kính trong khoảng 0.2 đến 50 µm. Khi nói đến nhũ tương mỹ phẩm, người ta không hạn chế ở những hệ lỏng- lỏng mà còn là những hệ phức. Tuy nhiên, Đặc trưng chung của hệ nhũ tương là phải có một pha háo nước và một pha háo dầu. Ta có hệ W/O và ngược lại ta có hệ O/W. Ngoài ra, con có các dạng khác. Ví dụ: kem có màu dạng nhũ O/W. Nhũ trong: phần lớn các loại nhũ đều đục, do ánh sáng tán xạ khi gập các hạt nhũ phân tán. Khi đường kính của những giọt cầu giảm xuống khoảng 0.05µm, tác dụng tán xạ giảm, lúc này mắt không thấy được các hạt phân tán và khi đó nhũ sẽ trong suốt. nhũ trong còn gọi là vi nhũ (micro emulsion) Tính chất: - Tỷ lệ thể tích pha: Đối với nhũ mỹ phẩm thì hàm lượng pha phân tán có thể trong khoảng 5 – 60% trọng lượng. mặc dù vậy, vẫn có thể đạt đến 80% trọng lượng pha phân tán, đặc biệt với hệ nhũ có pha liên tục là dầu. - Bản chất vật lý của các pha: Pha dầu có thể ở trạng thái lỏng - rắn, có điểm nóng chảy từ 600C trở lên. Pha háo nước ó thể là hệ nước – keo rắn, thêm và đó một trong hai pha hoặc cả hai pha có thể chứa những hạt rắn phân tán. Sự chứa đựng và phân tán những hạt rắn quyết định bản chất của hệ nhũ tương - Bản chất của chất tạo nhũ: + Dạng nhũ: là một tính chất quan trọng của nhũ tương, được xác định thông qua chất tạo nhũ, tỷ lệ pha và phương pháp điều chế. Cách xác định dạng nhũ: * Cho một phần nhỏ nhũ vào dầu và nước, nếu nhũ hòa tan hoàn toàn vào môi trường nào thi pha liên tục là thành phần đó. * Rắc bột thuốc nhuộm tan được trong dầu và tan được trong nước lên bề mặt nhũ. Nếu loại nhũ nhuộm nào tan thì pha liên tục của nhũ có tinh chất của thuốc nhuộm đó. * Đo độ dẫn điện bằng máy kiểm tra nhũ. Nếu neon không sáng thì đó là nhũ W/O. nếu neon sáng rõ thì đó là nhũ O/W. nếu neon sáng tắc liên hồi, đó là nhũ W/O không ổn định hay nhũ phức. + Sự phân bố kích thước tiểu phân: Đối vơí các hệ nhũ thông thường thì kích thước hạt phân tán thường không đồng nhất. sự phân bố kích thước thành phần phụ thuộc vào điều kiện sản xuất, nhưng yếu tố chính vẩn là chất tạo nhũ. Sự phân bố kích thước thành phần đồng nhất sẽ làm cho hệ ổn định hơn. Cách đo kích thước pha phân tán - Dùng kính hiển vi. - Đo tỷ lệ đóng cặn - Đo sự phân tán ánh sáng + Sự ổn định nhũ: Là sự ổn định trong suốt quá trinh lưu trữ và sự ổn định khi sử dụng. + Hiện tượng nổi kem: thường xảy ra đối nhũ đục, nhũ không đồng nhất, chúng dễ dang phân tách thành một lớp nhiều dầu nằm phía trên và một lớp ít dầu nằm phía dưới. + Hiện tượng kết bông: là hiện tượng dẫn đến sự phá vỡ không thuận nghịch của nhũ tương. các giọt phân tán sẽ tập trung lại liên kết với nhau nhưng vẫn giữ được hình dạng riêng của chúng. + Sự kết dính: xảy ra sau sự kết bông, các bông kết hợp lại taọ thành hạt lớn. + Hiện tượng đảo pha: xảy ra do nhũ không bền dẫn đến kết quả thay đổi loại nhũ. Ví dụ nhũ O/W chuyển thành nhũ W/O. - Những yếu tố ảnh hưởng đến tích chảy của nhũ Độ nhớt của pha liên tục Độ nhớt của pha phân tán Nồng độ thể tích của pha phân tán Sự phân bố kích thước thành phần phân tán Bản chất của chất tạo nhũ Tác động độ nhớt điện Cách sản xuất nhũ mỹ phẩm Các giai đoạn sản xuất nhũ: 3 giai đoạn: Trộn lẫn các pha: Cả hai pha được gia nhiệt đến khoảng 700C trước khi trộn do phải đảm bảo hai pha đều ở trạng thái lỏng để sự tạo nhũ có hiệu quả khi sử dụng những thiết bị khuấy trộn đơn giản. Trộn: + Cho pha phân tán vào pha liên tục. + Cho pha liên tục vào pha phân tán. + Cho đồng thời cả hai pha. Giai đoạn làm lạnh nhũ: Tốc độ làm lạnh và cách trồn trong suốt quá trình làm lạnh là những thông số quan trọng, đặc biệt đối với nhũ có chứa hàm lượng sáp cao. Trong suốt quá trình làm lạnh, cũng có khuynh hương thô hóa nhũ tương, cho đến khi sản phẩn đạt được nhiệt độ bền nhiệt động. tuy nhiên không thể làm lạnh đến nhiệt độ phòng trong lúc khuấy vì sẽ xảy ra hiện tượng sục khí. Trong trường hợp này cần làm lạnh sản phẩm trong thùng chứa và tốc độ làm lạnh được thay đổi thích hợp từ tâm thùng ra ngoài. Giai đoạn đồng nhất nhũ: để điều chỉnh những thay đổi đặc tích vật lý xảy ra trong quá trình làm lạnh, nhiều sản phẩm đồi hỏi sự khuấy trộn thêm ở giai đoạn đồng nhất nhũ. Những thay đổi này phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ và tốc độ chuyển đổi. Một số vấn đề cần quan tâm trong sản xuất nhũ mỹ phẩm Định hướng nhũ: Không dùng chất nhũ hoá: + Nếu ban đầu bình khuấy chứa pha nào thì pha đó rất dễ là pha liên tục trước khi cho pha thứ hai vào. + Vận tốc khuấy cao thì pha nặng có khuynh hướng là pha liên tục. + Nếu cánh khuấy đặt trong pha W thì nhũ O/W hình thành. - Có dùng chất nhũ hoá: + Loại nhũ tạo thành sẽ phụ thuộc vào chất tạo nhũ. + Lựa chọn chất tạo nhũ có ảnh hưởng đến tính chất cũng như cảm quan của nhũ, đây là một trong những vấn đề mà nhà sản xuất đặc biệt quan tâm để thu hút người tiêu dùng. Kiểm tra loại nhũ tương: có thể kiểm tra bằng phẩm màu hoặc bằng cách đo độ dẩn điện của nhũ. Kiểm tra nhanh tính ổn định của sản phẩm: Phép thử nhanh dựa trên các yếu tố: nhiệt độ, ánh sáng, sự chuyển động cơ học, pH, độ ẩm, quan sát cấu trúc qua kính hiểm vi về sự phân phối và hình dạng hạt phân tán…VD: hệ kem: người ta thường dùng nhiệt độ và tác động cơ học (ly tâm, lắc). Sự ổn định của nhũ: cũng như hệ keo và hệ dị thể, nhũ không bền vững do năng lượng thừa trên bề mặt phân cách và để làm giảm năng lượng này thì các giọt lỏng cùng loại kết dính lại với nhau dẫn đến phá huỷ nhũ. Tính bền vững của tập hợp nhũ phụ thuộc rất nhiều vào bản chất và lượng chất nhũ hóa. Một số yếu tố làm phá nhũ: nhũ tương có thể bị phá vỡ khi thêm chất điện li hoá trị cao trong chất nhũ hóa có tác dụng ngược trên hệ. khi sử dụng thêm chất nhũ hóa có tác dụng ngược với chất nhũ hóa ban đầu. nhũ có thể bị phá vỡ khi đưa hệ một chất hoạt động bề mặt hoặc chất có khả năng đẩy chất nhũ hoá ra khỏi hệ. nbhux tương có thể bị phá vỡ băng cách ly tâm, lọc, đun nóng,… Hệ nhũ thường sử dụng: Hệ nhũ đục: Đường kính hạt phân tán trong khoảng từ 0.2 – 50 µm dùng trong các loại dầu gội dầu Hệ nhũ trong: đường kính giọt lỏng phân tán nhỏ khoảng 0.05 µm thường sử dụng trong các sản phẩm vệ sinh cũng như trong sản phẩm mũ phẩm cao cấp như dầu tắm, nước hoa,.. Ảnh hưởng của CHĐBM đến con người và môi trường Ảnh hưởng của CHĐBM: - Sự tác động qua lại giữa những phân tử hoạt động bề mặt và những cấu trúc sinh học như protein, enzym, màng tế bào. - Protein tạo thành những phức hợp hấp thu cationic và anionic. Những phức hợp này gây ra sự thoái hóa protein sự biến đổi về biến thể cơ bản. - Việc nuốt những chất hoạt động bề mặt tương đối không nặng vì chúng được biến thể rất nhanh: Các anionic và NI biến thể rất nhanh và các cationic thì chậm hơn. Không có sự lắng đọng dồn lại trong cơ thể. - Những tác động trên mắt, nhạy cảm hơn da, nhưng thông thường một vấn đề quan trọng chỉ có thể xảy ra khi mắt bị phơi nhiễm lâu với một nồng độ cao chất hoạt động bề mặt không được theo dõi, và cần rửa ngay mát bằng nhiều nước lạnh - Muốn giảm tác động âm tính của các anionic trên da như làm khô, kích thích da, người ta có thể thêm những chất hoạt động bề mặt lưỡng tính và những zwitterionic trong những thuốc giặt dạng lỏng. Các hợp chất này mang điện tích
Tài liệu liên quan