Abstract
The creative personality of the storyteller plays an important role in narrative performance. This paper
analyzes strategies made by the storyteller in Buddhist preaching events. The strategies are applied on
the aspects of arranging the story textures, controlling the aesthetic reactions and promoting the
efficiency of paralanguage. This scientific perspective also helps us identify some special features of
their story-telling style.
11 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chiến lược của người kể chuyện trong các pháp thoại Phật giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 19 (44) - Thaùng 8/2016
77
Strategies of the storyteller in Buddhist sermons
ThS.
Trườ Đại họ ư ạ T
Nguyen Huu Nghia, M.A.
Ho Chi Minh City University of Education
Tóm tắt
Cá tính sáng tạo củ ười kể chuyệ đó ột vai trò quan trọng trong di xướng truyện kể. Bài viết
này phân tích chiế lược củ ười kể chuyện trong các buổi kể chuyện-thuyết pháp trên các bình diện
tổ chức bố cục, kiểm soát phản ứng thẩm mỹ và phát huy hiệ ăng các yếu tố trợ ngôn. Góc nhìn khoa
họ à ũ iú ú t ận diện một số ét độ đáo tro o á ệ thuật củ ười kể
chuyện.
Từ khóa: cá tính sáng tạo, người kể chuyện, diễn xướng truyện kể, chiến lược của người kể chuyện, bố
cục, phản ứng thẩm mỹ, yếu tố trợ ngôn, phong cách kể chuyện.
Abstract
The creative personality of the storyteller plays an important role in narrative performance. This paper
analyzes strategies made by the storyteller in Buddhist preaching events. The strategies are applied on
the aspects of arranging the story textures, controlling the aesthetic reactions and promoting the
efficiency of paralanguage. This scientific perspective also helps us identify some special features of
their story-telling style.
Keywords: creative personality, storyteller, narrative performance, the strategy of the storyteller,
texture, aesthetic reaction, paralanguage’s efficiency, story-telling style.
Liên quan tới vai trò sáng tạo của
ười kể nh ng câu chuyện cổ, trong một
dẫn luậ đầ đủ nhất về nghiên cứu các
chứ ă ủa folklore, William R.
Bascom viết: “điều thú vị của một truyện
kể đượ tă lê đá kể và ó đượ đặc
điể đá iá ủa mình chính là nhờ cái
cách mà câu chuyệ đó được kể ”[2, tr
340] Song song với việ đị
folklore là “ ột quá trình hiện thực, nghệ
thuật và giao tiế ”, D Be -Amos nhấn
mạnh rằ “việc kể chuyệ ũ í là
bản thân câu chuyện; bởi thế ười kể
chuyện, câu chuyệ ười đó kể, và ười
nghe câu chuyệ đó đều liên quan với nhau
ư á t à ần của một thể liên tụ , đó
chính là sự kiện giao tiế ”[3, tr 12]
Ke et B rke t ì xá đị : “t ơ (
78
bất cứ sự thể hiện bằng tiếng nói nào một
cách có ý thức về bản thân) là việc thực
hiện nh ng chiế lượ để bao quát các tình
huố ”[6, tr 3] Ro er D Abr s iểu
chiế lượ đó là “ ó ốn thuyết phục
ười e điều gì và nó thuyết phụ ư
thế ào ”[1, tr 149-150]
Nghiên cứu này bàn về một khía cạnh
nhỏ trong vấ đề phong cách và cá tính
sáng tạo củ ười kể chuyện trong các
pháp thoại Phật iáo ười kể chuyện
trong khảo sát của chúng tôi là một t s
Phật giáo, pháp danh Thích Nguyên An,
pháp vị T ượng Tọ , si ă 1978, q ê
quán Quảng Trị, hiệ đ tu học tại chùa
A ơ - Hàm Tân - Bình Thuận. Là chủ
nhiệ tr t ô ti điện tử
anhdaovang.net và là giả sư ụ trách bộ
môn Câu chuyệ đạo lý cho lớ ơ ấp
Phật học qua nhiề ă liền, ông có vốn
tiết mục phong phú, bao quát từ truyện dân
gian thuầ tú ư Hang vàng hang bạc,
Cứu vật vật trả ơn, cứu nhơn nhơn trả oán,
Người học trò và con chó đá, Sự tích hồ Ba
Bể v v đến các Phật thoại dâ i ư
Sự tích Cá he, Sự tích con nhái, Sự tích cây
nêu ngày Tết, Quan Âm Thị Kính.v.v.. và
các Phật thoại à ù ư Người con
hiếu cứu mẹ, Sự tích Phật bà chùa Hương,
Cứu rồng được báu vật, Ngạ quỷ mù.v.v..
Chuyên về kể chuyện-thuyết á , ười
kể chuyệ đã định hình một phong cách
riêng. Các tiết mục của ông thể hiện rõ
chiế lược kể chuyện thông qua việc kiến
tạo mô hình tâm lý cho bố cục tình huống
giao tiếp, kiểm soát phản ứng thẩm mỹ của
đối tượng giao tiếp và phát huy hiệ ă
của các yếu tố trợ ngôn tạo sức hút cho
truyện kể.
1. Kiến tạo mô hình tâm lý cho
bố cục tình huống giao tiếp
Sắp xếp bố cụ là xươ sống của việc
kiến tạo mô hình tâm lý của các pháp thoại.
Trong giao tiếp, thực chất đâ là việc lựa
chọn cách thứ ói ă
Trong các buổi kể chuyện-thuyết pháp,
di n giả (t ườ là á à sư) đó v i trò
ười thầy (bậ đạo sư) ười ấy phải
đảm bảo tuân thủ mô hình cấu trúc bài
thuyết giảng về iáo á ũ ư ô
hình trần thuật truyền thố đối với truyện
kể. Mô hình bài thuyết pháp phải bao chứa
mô hình truyện kể t eo sơ đồ: Nêu vấ đề
[giới thiệ đề truyện kể] -> Giải quyết
vấn đề [Mở truyện-Phát triển-Kết truyện]->
Đú kết vấ đề Đâ là ần cứng của một
pháp thoại ó đượ ì t à trê ơ sở
ô ì tươ tá tâ lí i a các vai giao
tiếp mang tính phổ quát củ đặ tí tư d
o ười đồng thời ũ là ột thứ quy
chế do cộ đồ vă ó xá lập. Phác
thảo ơ bản ấy thể hiện tính qui phạm trong
quan hệ tr o đổi thông tin gi ười chủ
thuyết tro v i trò ười ướ đạo với
ười dự t í tro tư á kẻ thụ giáo.
Mô hình này thể hiện tính chất và hạ định
phạm vi, khuôn khổ trang trọng của mục
đí và ội dung giao tiếp. Tuy nhiên, màu
sắc cá nhân củ ười kể chuyện không vì
thế mà bị giới hạ ươ t ức cấu tạo và
sắp xếp bố cục của di n giả không nh ng
ý q ết đị đến hiệu quả giao
tiếp mà còn nói lên nhiều khía cạnh thuộc
về cá tính sáng tạo của họ.
Mô hình di n thuyết củ ười kể
chuyện trong khảo sát củ ú tôi được
thiết lậ t eo sơ đồ: Dẫn dắt chủ đề -> Giới
thiệu câu chuyện -> Giải t í đề ->
Kể chuyện -> Tóm tắt câu chuyện -> Đú
kết chủ đề.
Việc sắp xếp bố cục thể hiện ngay từ
khâu lựa chọn truyện kể là ươ tiện
nòng cốt chuyển tải chủ đề đạo đức tôn
giáo. Thao tác thiết lập mối quan hệ gi a
79
chủ đề đạo đức với truyện kể có thể di n ra
theo hai chiề ướ : đi từ xá định chủ đề
đến lựa chọn truyện kể hoặ xá định
truyện kể rồi liên hệ chủ đề đạo đức. Riêng
đối với trường hợ đ k ảo sát, do vai
trò chủ đạo của truyện kể trong cấu trúc
pháp thoại và tư á ười kể chuyệ đặc
biệt nổi trội so với v i trò ười thuyết
giảng giáo lý ê x ướng thứ hai có khả
ă á đảo so với x ướng thứ nhất. Dù
thế nào, câu chuyện phải sát hợp từ đề
mục trong chiế lược của pháp thoại.
Truyện Người học trò và con chó đá được
viện dẫ để là rõ tư tưở đề cao việc
át ô đức bên cạnh việ t dưỡng
tài ă Tr ện Sự tích hồ Ba Bể được
dù để khuyế iáo ười đời sống có
tâm từ, biết ê t ươ và s sẻ đối với
ười bất hạnh. Kể chuyện Hang vàng
hang bạc để làm rõ giáo lý nhân quả trong
việc tạo ra và nắm gi của cải bằng hành
độn í đá oặc không chính
đá v v ần thấy rằ đề mục và truyện
kể có liên hệ đặc biệt với nh ng l tiết
tí “ ù vụ” Dịp Tết ê đá
t ường kể các câu chuyện gắn với con vật
củ ă t eo kiể ă ùi ói ện dê,
ă Dần kể chuyện cọp. Dịp l Vu Lan là
thời điểm kể các tích truyện ca ngợi nh ng
tấ ươ iếu thảo ư tr ện Lòng hiếu
của chim oanh vũ, Người con hiếu cứu mẹ.
Vào các ngày vía Quán Thế Âm Bồ tát, các
tích truyện Sự tích Phật bà chùa Hương
hay Quan Âm Thị Kính được kể để gợi
nhắc sự tích và hạnh nguyện củ ài
Một trong nh ươ diện thể hiện
cá tính sáng tạo củ ười kể chuyện là
cách thức kết nối mô hình trần thuật của
truyện kể với mô hình giáo thuyết của pháp
thoại. Trong hầu hết các pháp thoại mà
chúng tôi tham dự, ngay từ đầu buổi nói
chuyệ , ười chủ thuyết t ường thực hiện
một nhiệm vụ kép thông qua việc gợi dẫn
chủ đề của truyện kể - ũ í là đề
mục của pháp thoại - đồng thời là đề
câu chuyện sẽ được viện dẫ để làm rõ cho
đề mụ ười kể chuyện t ường thiết lập
ô ì tâ lý ư s : ê lê ột kinh
nghiệm phổ biến kêu gọi sự đồng cảm - ví
dụ nh trường hợp cụ thể tro đời sống
- đặt ra một/một vài khía cạ k ơi ợi sự
tò mò - giới thiệ đề câu chuyện.
Chẳng hạ , để mở đầu pháp thoại dành cho
các em thiế i, ười chủ thuyết nêu một
chân lý phổ t ô : Trê đời i ũ do
mẹ si r đó, ô liệt kê nh ng loài
động vật ư i , k ỉ, cọ , v v đề được
sinh ra từ cha mẹ của chúng. Từ mối dây
thâm thuộc ấ , ười kể chuyện giới thiệu
câu chuyện sắp kể ó đề: “Lòng hiếu
của chim oanh vũ”*. Ở một pháp thoại
k á , đối tượng là các em học sinh trung
họ , ười thuyết giảng nêu một kinh
nghiệm phổ biến: muốn gặt hái kết quả khả
quan phải dựa vào nỗ lực cá nhân. Sau nó,
ười kể chuyện nêu ra một khía cạnh phát
si : đôi k i dự vào ă lực không thôi
ư đủ để đe lại thành công. Bỏ lửng
việc giải đá ếu tố phát sinh là gì, ông
giới thiệu câu chuyệ ó đề: “Người
học trò và con chó đá” ó t ể thấ , ười
kể chuyện-thuyết pháp nhận thức rõ tầm
quan trọng của phần mở đầu pháp thoại.
Tính logic trong cách nêu vấ đề, sợi dây
nối kết gi a chủ đề thuyết giáo và truyện
kể, yếu tố kích thích tâm lý tò mò và gây
ấ tượng chú ý vào câu chuyện sắp kể,
đề được chú ý thiết lập.
Khác với nh ng bài thuyết pháp thông
t ường, trong các buổi thuyết giảng của
ười kể chuyện trong khảo sát này, phần
mở đầ k ô đượ dù để triển khai
giáo pháp và toàn bộ thời lượng chính
k ô dù để thuyết minh về nội dung
80
giáo lý mà dành cho việc di n kể chuyện
cổ tích. Nội d đạo lý chỉ được triển khai
sau khi phần di n kể câu chuyệ được hoàn
thành. Thực chất, mạch giáo huấ đã được
ài đặt trong từng di n biến của tiến trình
cốt truyệ dưới dạng các ký mã nghệ thuật.
Phần bàn luận chính là hiện thực hóa, giải
mã bằng hình thức hiển ngôn bài họ đạo
lý ấy. Chính vì lẽ đó, ội d iáo lý được
thực hiện thông qua mô hình tâm lý tam
cấ t eo ướng kết hợp di n dịch và qui
nạp: Nêu vấ đề - Ký thác vấ đề - Di n
giả và Đú kết vấ đề.
Trong toàn bộ tiến trình pháp thoại,
quan trọ ơ ả là việc thiết lập màu sắc
tâm lí cho truyện kể - yếu tố chứ đựng
linh hồn, vận mệnh của chủ đề giao tiếp.
Chủ ý nghệ thuật củ ười kể chuyện thể
hiện rất rõ qua cách thức triển khai nội
dung cốt truyện. Ông tỏ ra chủ động trong
việc lựa chọ á điểm nhấn của tình tiết
để gia công sự thuyết minh, mô tả, k ơi
sâu thông qua sự phối hợp ngôn ng trần
thuật với các yếu tố trợ ngôn. Các tình tiết
không có sức nặng ngang nhau và không
được chú trọ ư Đó là ột nhận
thứ à ười tham dự nhận ra qua kỹ
thuật trần thuật củ ười kể chuyện. Khi
kể chuyệ “Lòng hiếu của chim oanh vũ”,
trong phần giới thiệu nhân thân của nhân
vật, ười kể dừng lại thuyết minh kỹ
thông tin chim bố mẹ bị mù, gợi ra nh ng
k ó k ă à ười ù đối mặt để là đò
bẫ o à động vất vả của chim non khi
phải đi tì t ứ ă o ả i đì i tiết
chim non bị ười điền chủ bắt và tra khảo
ũ được quan tâm gia công bằng cách
thuật lại tỉ mỉ lời đối thoại cả động của
i o ũ ư mô tả nh ng chuyển
biế tro s ủ ười điền chủ
trước tình cả đá t ươ và à động
đá ảm phục của con vật bé nhỏ. Trong
pháp thoại kể về chuyệ “Những người mù
rờ voi”, ười kể đã tạo nên nh “ oạt
cả ” si động khi miêu tả không khí một
đoà ười rồng rắn lần từ bước vào bệ
kiến vua, bộ dạng quờ quạ và động tác
bất khả kiểm soát của họ khi rờ voi, đặc
biệt là o t ái và tâ lý vô tư đầy ngạo
ngh của nh ười này khi phán về
hình thù củ o voi Việ “ ấ ”
“lướt” thực sự là một trong nh ng kỹ thuật
trọng yếu củ ười kể chuyện. Cách thức
trần thuật này vừa chuyển tải tường minh
di n biến tình tiết đồng thời i tă à
sắc biểu cảm nghệ thuật, tá động vào trực
cảm thẩm mỹ củ ười tham dự. Lẽ d
nhiên, việc gia cố và ă út á i tiết,
yếu tố của cốt truyện bao hàm khả ă
thêm thắt, ó đại có chủ ý củ ười kể
chuyện.
ười kể chuyện không kể lại câu
chuyện giố ư ng gì họ đã được
nghe. Bản sắc cá nhân củ ười kể luôn
nhuốm lên từng yếu tố, tình tiết của câu
chuyện. Một trong nh ng biểu hiện của sự
sáng tạo lại, nhào nặn truyện kể là việc
ười kể chuyện thêm thắt nh đoạn tr
tình ngoại đề. Trong tiết mục Quan Âm Thị
Kính, ười kể chuyệ đã di n tả không
k í i đì lý tưởng củ đôi vợ chồng trẻ
với hình ả ười vợ ngồi khâu áo, bên
cạnh chồng ngồi bê á t ư xôi ki ấu
sử vào một đê tră , á sá tỏa xuống
ă à t ơ ộ T ê t ắt nh ng chi
tiết miêu tả để khắc họa rõ nét chân dung
nhân vật hoặ đặ điểm của một hiện
tượng, một tình huố ũ đượ ười kể
chuyện quan tâm. Thị Mầ được khắc họa
đầy ấ tượng với khuôn mặt “ át ú ”,
tính tình lẳ lơ, ỗi k i đến chùa thấy chú
tiể (Kí Tâ ) t ì đi “lạng qua, ẹo về” và
buông lời sàm sỡ “Tiể ơi, tiể ơi ã về
cùng chung sống với e đi, t à là ì,
81
tươ ối dư o là i o k ổ!”
Quan trọ ơ , để i tă tí kị đồng
thời ũ để nêu bật tình huống, cảnh ngộ
của nhân vật, ười kể chuyện phải thêm
thắt lời đối thoại cho mỗi nhân vật: Thiện
l ô iệng cáo buộc vợ cố tâm giết
mình, mẹ chồng chì chiết, miệt thị nàng
dâu, Thị Kí đ k ổ t i , v lơ
khẩn thiết Đặc biệt, biểu hiện phá vỡ
truyền thống rõ nét nhất là việ ười kể có
x ướng miêu tả, phân tích khá kỹ nội tâm
nhân vật. Thị Kí bà oà đ đớn
nhận ra sự éo le của thế thái nhân tình khi
bị nhà chồ i o và x đ ổi. Trên
bướ đườ lư lạc, tâm trạ à ũ
đầy nh s tư
Yếu tố khôi hài là chất men xúc tác
quan trọng trong từng câu chuyệ ười
kể chuyện trong khảo sát của chúng tôi
luôn tỏ ra xuất sắc ở ươ diện này. Ông
biết khai thác các chi tiết có khả ă â
ười và tận dụng chúng thông qua việ đư
vào kỹ thuật tạo sự hóm hỉ để kích thích
và át ă lượng tích cự ơi ười
tham dự. Kỹ thuật tạo sự bùng nổ ũ g
quan trọ ư kỹ thuật cân bằng tình thế.
Vì vậ , á t o tá điều tiết giọng kể và
cử chỉ có khả ă đị ướng cho bài
thuyết pháp gi được khung viền giới hạn
mứ độ trang trọng của giao tiế Điều này
sát hợp với đị ướng chiế lược trọng
tâm của một pháp thoại là làm sáng tỏ và
giáo hóa.
Có thể thấy, kiến tạo mô hình tâm lý
cho chiế lược giao tiếp trong các buổi kể
chuyện-thuyết pháp cho biết cách thức mà
ười kể chuyện giải quyết mối quan hệ
gi a truyền thống và ứng tác, gi a kế thừa
và sáng tạo, gi a sự tiêu khiển và tính qui
phạm. Truyện kể trong bối cảnh di n
xướng là một thực thể luôn vậ động và kể
chuyện thực chất không phải là tái hiện mà
là nhào nặn lại truyện kể.
2. Kiểm soát phản ứng thẩm mỹ của
đối tượng giao tiếp
Tươ tá i ười kể chuyện và
ười tham dự được kích hoạt, duy trì và
cộ ưở ư t ế ào để đạt hiệu quả tối
ư o i o tiếp là mục tiêu tối hậ đặt ra
o ười chủ thuyết. Ở đâ , để sản sinh
mối cả t ô ư ột lực trung gian,
ười kể chuyện phải có khả ă tưởng
tượ đặt mình ở vị thế củ ười đối
thoại. Trong khảo sát của chúng tôi,
ươ tiệ ũ ư á t ức sử dụng
cho mụ đí à đượ ười kể chuyện
vận dụ k á đ dạng: từ á xư ô đến
các yếu tố ngôn ng iú d trì đối thoại,
từ việc chất vấ đến chủ ý tranh luận, phản
biện, từ sự tươ tá t ô q đối thoại
trực tiế đến thao tác kết nối thính giả với
di n tiến cốt truyệ v v Q sát, ắm
bắt và đá ứng, hiệu chỉnh các phản ứng
thẩm mỹ củ ười đối thoại suốt tiến trình
kể chuyện là một trong nh ng thế mạnh
củ ười chủ thuyết.
Việc dành một vị trí giao tiếp và trao
quyề l â iê lượt lời o ười đối
thoại được nhận thức ngay từ á xư ô
mở đầu các pháp thoại. Một trong nh ng
cách nêu vấ đề t ườ x ê được lặp lại
củ ười thuyết giảng là cụm từ “Tro
ú t , i i ũ ”, “ ư ú t đều
biết”, “Tro ộc sống, chúng ta
t ườ ” Tro q á trì kể chuyệ , để
d trì đối thoại, ười kể t ường dừng lại
hâm nóng cử tọa bằng việ đá t ức sự
chú ý thông qua cách nói “Q ý vị ũ biết
là”, “Q ý vị thấ ư ” Xét dưới góc
độ tâm lý, mô hình kích hoạt đối thoại kể
trên tạo ra hiệu ứ đồng cảm từ phía
ười nhậ t ô ti đối với ười phát
thông tin. Tuy nhiên, việc lặp lại t ường
xuyên mô hình này có thể dẫ đến hiệu
82
ứ ược, tạo ra sự đơ điệu, nhàm chán.
Để tránh xảy ra chiề ướ à , ười kể
chuyệ t ường chất vấ ười tham dự về
nh ng vấ đề ó liê q đến tiết mục sắp
trình bày. Con khỉ sống trên cây, con cá ở
dưới ước là do ai sinh ra? Con cọp d tợn
vậ ư ó ó ă t ịt o ó k ô ? Để
thành công trong công việc, ngoài sự nỗ
lực, trau dồi tài ă ò ó ột yếu tố
quan trọng góp phần vào thành công của
mỗi ú t , đó là ì? ọi ười chúng ta
ở đâ ó i là k ô t í ó được của cải
không? Thực tế đã từng xả r trường hợp
vì muố đạt được của cải mà anh em,
ười thân hãm hại, sát hại nhau hay
ư ? Đó là ng câu hỏi đượ ười
kể chuyệ đặt r o á tă i trẻ, các em
học sinh, các phật tử tham dự các buổi kể
chuyện-thuyết á ư một á “đó
đi ” vào ận thức và tình cả ười
nghe, nh ng câu hỏi ư vậ ó k i được
bàn luậ để đi đến nhất trí về q điểm
ư ũ ó trường hợ ười kể
chuyện cố ý nêu câu hỏi treo ư là ột sự
đá dấu tình huống có vấ đề - một cách
thức gây ấ tượng - nhằm kích thích sự tập
trung chú ý củ ười tham dự.
Kéo gần khoảng cách tâm lý gi a
ười kể chuyệ và ười nghe là yêu cầu
ơ bả đối với việc di xướng truyện kể.
Một bầu không khí ấ á , v i tươi, ầ ũi
cần thiết ơ b o iờ hết đối với các buổi
kể chuyện cổ tích hay chuyệ ười. Về mặt
à , ười kể chuyện trong hồ sơ k ảo sát
củ ú tôi đá ứng một cách trọn vẹn
mặc dù phải vượt qua một số rào cản về vị
thế xã hội. Tính chất nghiêm cẩn trong lời
ă tiế ói ói riê ũ ư sự chuẩn
mực trong phong cách hành xử nói chung
của giới t s ơ ồ đã ì t à ê ột
định kiến xã hội Điề à đối lập với yêu
cầu phong cách của một ười kể chuyện.
Dầu vậ , ô đã vượt qua nh định kiến
ấ để đáp ứng niềm mong mỏi củ ười
tham dự các buổi kể chuyện của mình.
Khai thác hiệu quả ngôn ng giao tiếp
hằng ngày là một lợi thế củ ười kể
chuyện. Ngoài nh ng phần liên hệ nội
dung giáo lý nhà Phật đượ ười chủ
thuyết xư ô ôi t ứ nhất “ ú tôi”
một cách khách quan và trang trọ , k i đã
nhập tâm vào thế giới truyện cổ ũ ư
vào v i trò ười kể chuyện, ông hay dùng
lối xư ô t eo k ẩu ng Nam bộ - xư
“t i” k i tươ tá với thính giả. Trong
nhiều buổi kể chuyện, khi cần làm rõ một
chi tiết, ười kể chuyệ t ường liên hệ
nh ng kinh nghiệm của bản thân. Trong
nh trường hợ ư t ế, từ xư ô ôi
thứ nhất đượ ư dù là “t i” (k ô ải
“sư”, “t ầ ” “tôi”, “ ú tôi”) Tro
vốn ngôn từ trần thuật củ ì , ười kể
chuyện chủ động sử dụng ngôn ng giao
tiế đời t ường và từ đị ươ ư:
không xi- ê, k ô dá đâ , ổng
(không) biết, d sợ, cà-le (ke ), đực rựa,
e lại (bao vây lại),.v.v.. Do phần lớ đối
tượng tham dự các buổi kể chuyện-thuyết
pháp là các em học sinh ở lứa tuổi thanh
thiế iê và á tă i trẻ, việc quá câu
nệ vào tính quy phạm không nh ng gây tác
hại cho truyện kể à ò là “đó bă ”
tình huống giao tiếp. Xét từ í ười kể
chuyện, vốn kiến thức, tính cách và quan
điểm của họ ũ q ết định sự lựa chọn
phong cách thể hiện tiết mụ Điều này có
rằng phong cách kể chuyện là hệ quả
tổng hợp, kết tậ và định hình của nhiều
yếu tố, từ tố chất bê tro đến nh ng
tươ tá bê oài á â , k ô đơ
giản chỉ là sự lựa chọn cách thức trình bày
tiết mụ ú tôi lư ý rằ , ười kể
chuyệ được nói tới ở đâ rất có ý thức về
phần thể hiện của mình. Vị ấy tỏ ra hoạch
83
định chiế lược trình bày khá kỹ lưỡng.
Việc sử dụng ngôn ng đời t ường trong
giao tiếp với Phật tử trẻ tuổi được cân nhắc
trên nhiề ươ diệ và ướ đến các
mục tiêu, hiệu quả giao tiếp nhất định. Nó
không gây thiệt hại cho cuộc di n mà
ược lại, việc kiểm soát bầu không khí
của phần trình di được thực hiện có kết
quả và gây thiện cả , à độ đề xuất
đượ đó ận và yêu thích.
Một trong nh ng biểu hiệ đặc biệt thú
vị trong sự tươ tá i ười di n
thuyết với á đối tượng thụ giáo trẻ tuổi là
x ướng kéo gần khoảng cách thông qua
việc tạo r á x động hồi đá trái
chiều. Khi muốn khẳ định một quan
điể , ười kể chuyệ t ườ đư r ột
phả đề và yêu cầ ười đối thoại xác
nhậ ược lại, k i được yêu cầu xác
nhận một â lý t ì ười e t ường cố
tình phủ định vấ đề. Chẳng hạn, trong
buổi kể chuyệ “Người học trò và con chó
đá”, ười kể nhấn mạnh tầm quan trọng
của nỗ lự á â để đạt kết quả khả quan
qua câu hỏi: “ ó i trốn họ t ường xuyên
à k i t i đạt điể 9 điể 10 k ô ?”
Lời đá “ ó” kè t eo ột trà ười làm
cho không khí buổi nói chuyện trở nên sôi
nổi ư ột q i ước ngầm gi a các vai
giao tiếp, lời đá o á vấ đề được nêu
trong câu hỏi củ ười chủ thuyết t ường
rất sáng rõ. Phản ứng củ ười nghe
không nhằ ướ đến tính xác thực của
nội d à ướ đến một tươ tá tí
cực về tâm lý nhằm thiết lập một không khí
v i tươi, ởi mở và gầ ũi
Đặc biệt, ười kể chuyện luôn dành
mối q tâ đặc biệt cho sự kết dính
thính giả với từng di n biến của tiến trình
cốt truyện. Có hai công cụ được sử dụng
t ường xuyên cho mụ đí à : ột là
nh ng câu hỏi phát vấn, hai là các chỉ báo
trần thuật. Ở chuỗi trần thuật nh điều
k