Tổng quan về quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế
Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế
Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược kinh doanh cấp công ty
Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
35 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1911 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiến lược kinh doanh quốc tế Chương Nội dung chính Tổng quan về quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế Chiến lược cạnh tranh Chiến lược kinh doanh cấp công ty Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế I.Tæng quan vÒ chiÕn lưîc kinh doanh quèc tÕ1. Khái niệm ChiÕn lưîc kinh doanh quèc tÕ lµ sù lùa chän më réng c¸c ho¹t ®éng cña DN ra thÞ trưêng quèc tÕ trªn c¬ së huy ®éng, ph©n bæ vµ phèi hîp c¸c nguån lùc cÇn thiÕt ®Ó ®¹t ®ưîc môc tiªu dµi h¹n cña DN. Thị trường nước ngoài Thị trường đa quốc gia Thị trường toàn cầu Thị trường quốc tế I.Tæng quan vÒ chiÕn lưîc kinh doanh quèc tÕ2. Sù cÇn thiÕt ph¶i tham gia vµo thÞ trưêng quèc tÕ cña DN ViÖc më réng ra thÞ trưêng quèc tÕ gióp cho DN tù b¶o vÖ m×nh trưíc nh÷ng bÊt tr¾c vµ rñi ro cña tõng thÞ trưêng riªng lÎ. Cho phÐp DN th©m nhËp vµo c¸c thÞ trưêng míi, ®Æc biÖt lµ c¸c thÞ trưêng cã tiÒm n¨ng ph¸t triÓn, t¨ng trưëng cao ViÖc quèc tÕ hãa sÏ gióp cho DN tiÕp cËn víi nguån lùc khan hiÕm vµ rÎ h¬n Gióp cho DN ®¹t møc doanh sè, lîi nhuËn lín h¬n Bï ®¾p c¸c CP ®Çu tư vµ ph¸t triÓn s¶n phÈm N©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng th«ng qua khai th¸c lîi thÕ vÞ trÝ Gi¶m chi phÝ I.Tæng quan vÒ chiÕn lưîc kinh doanh quèc tÕ3. Lîi Ých, h¹n chÕ I.Tæng quan vÒ chiÕn lưîc kinh doanh quèc tÕ3. Lîi Ých, h¹n chÕ Rñi ro lín h¬n vµ qui m« ho¹t ®éng phøc t¹p h¬n BiÕn ®éng tû gi¸ hèi ®o¸i, nî nưíc ngoµi cña 1 sè quèc gia qu¸ lín Rñi ro chÝnh trÞ vµ x· héi Nhiều hàng rào ngăn cản việc thâm nhập thị trường Hối lộ trong nhiều nước Hiện tượng bị cưỡng đoạt công nghệ Chi phí thích ứng cao I.Tæng quan vÒ chiÕn lưîc kinh doanh quèc tÕ3. Ph©n tÝch m«i trưêng kinh doanh quèc tÕ Yếu tố kinh tế. Yếu tố chính trị, pháp luật. Yếu tố văn hoá, xã hội Yếu tố công nghệ Yếu tố tự nhiên I.Tæng quan vÒ chiÕn lîc kinh doanh quèc tÕ3. Ph©n tÝch m«i trêng kinh doanh quèc tÕ Nh÷ng vÊn ®Ò cÇn lu ý vÒ m«i trêng chÝnh trÞ – luËt ph¸p: Sù mÊt æn ®Þnh cña chÝnh phñ Th¸i ®é ®èi víi nhµ ®Çu tư nưíc ngoµi Quy ®Þnh vÒ qu¶n lý vµ sö dông ngo¹i tÖ Thñ tôc hµnh chÝnh C¸c hµng rµo ng¨n c¶n viÖc th©m nhËp thÞ trưêng II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.1. Các áp lực khi tham gia kinh doanh quốc tế. (i) Áp lực giảm chi phí C¸c ngµnh SX s¶n phÈm tiªu chuÈn hãa vµ gi¸ lµ vò khÝ c¹nh tranh chñ yÕu SX s¶n phÈm cã nhu cÇu toµn cÇu C¸c ®èi thñ c¹nh tranh lín cã møc chi phÝ thÊp, ë ®ã lu«n cã c«ng suÊt dư thõa, chi phÝ vËn chuyÓn thÊp vµ nguêi TD cã ¸p lùc cao YÕu tè tù do hãa th¬ng m¹i lµm t¨ng ¸p lùc gi¶m chi phÝ do lµm t¨ng ¸p lùc c¹nh tranh quèc tÕ II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.1. Các áp lực khi tham gia kinh doanh quốc tế. (ii) Áp lực thích nghi với địa phương Sù kh¸c nhau vÒ thÞ hiÕu vµ së thÝch ngưêi tiªu dïng gi÷a c¸c thÞ trưêng nưíc ngoµi Sù kh¸c nhau vÒ c¬ së h¹ tÇng vµ c¸c tËp qu¸n truyÒn thèng Sù kh¸c nhau vÒ kªnh ph©n phèi C¸c qui ®Þnh cña chÝnh phñ 2.1 Chiến lược đa quốc gia (multidomestic strategy) KN: Cơ sở của chiến lược II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế SBU 1 SBU 2 Công ty mẹ SBU 3 2.1 Chiến lược đa quốc gia (multidomestic strategy) c) Đặc điểm: Mục tiêu của chiến lược là nhằm tối đa hoá mức độ thích nghi với địa phương Các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) thường hoạt động độc lập với nhau Doanh nghiệp có xu hướng thiết lập 1 tập hợp hoàn chỉnh các hoạt động ở các thị trường lớn mà doanh nghiệp đang hoạt động. Các quyết định mang tính chiến lược và tác nghiệp được phân cấp đến từng đơn vị kinh doanh II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế 2.2 Chiến lược toàn cầu (global strategy) KN Cơ sở của chiến lược SBU 1 Công ty mẹ SBU 3 SBU 2 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế 2.2 Chiến lược toàn cầu (global strategy) c) Đặc điểm Sản xuất mang tính tập trung Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá và hoạt động marketing có tính toàn cầu. Các quyết định mang tính chiến lược do công ty mẹ đưa ra. Công ty mẹ sẽ phối hợp hoạt động giữa các đơn vị kinh doanh chiến lược ở các quốc gia khác nhau nhằm khai thác năng lực riêng biệt của các đơn vị kinh doanh đó, để tạo ra lợi thế cạnh tranh toàn cầu. II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế 2.3 Chiến lược xuyên quốc gia (transnational strategy) KN Cơ sở của chiến lược SBU 1 Công ty mẹ SBU 3 SBU 2 SBU 1 Công ty mẹ SBU 3 SBU 2 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế 2.3 Chiến lược xuyên quốc gia (transnational strategy) c) Đặc điểm Các đơn vị kinh doanh hoạt động độc lập với nhau. Sản phẩm có những thành phần được thiết kế sao cho chúng được sử dụng chung ở các thị trường quốc gia khác nhau và được sản xuất ở nơi có lợi thế vị trí, sau đó thích nghi với địa phương ở công đoạn cuối cùng. Có sự chuyển giao khả năng riêng biệt giữa các đơn vị kinh doanh với công ty mẹ và giữa các đơn vị kinh doanh với nhau nhằm tạo ra sự tích luỹ kinh nghiệm toàn cầu. II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 3. Chiến lược cạnh tranh 3.1 Chiến lược chi phí thấp (cost-leadership strategy) Thực hiện ở các quốc gia có nhu cầu cao DN có thể giảm chi phí nhờ vào những lý do sau: Thị trường quốc tế chi phép tăng cầu và đạt được mức sản xuất tối đa Đưa sản phẩm ra thị trường quốc tế có thể cho phép kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm Về phương diện sản xuất: DN có thể tổ chức sản xuất ở qui mô hợp lý nhất để tạo lợi thế về chi phí trên cơ sở khai thác yếu tố chi phí nhân công và nguyên liệu rẻ tại một số khu vực thị trường. II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 3. Chiến lược cạnh tranh 3.2 Chiến lược khác biệt hoá (differentiation strategy) DN có thể áp dụng chiến lược khác biệt hóa dựa trên sự thay đổi chuỗi giá trị, nhất là các hoạt động chính như marketing, bán hàng, dịch vụ Sự thành công của chiến lược khác biệt hóa phụ thuộc nhiều vào sự khuyếch trương, quảng cáo của doanh nghiệp II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 3. Chiến lược cạnh tranh 3.3 Chiến lược trọng tâm ( focus strategy) DN tập trung vào thị trường ngách trên thị trường quốc tế DN phải tiến hành phân đoạn thị trường Tập trung các nguồn lực để phát huy tối đa năng lực của công ty trên đoạn thị trường lựa chọn. III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế1. Quá trình phát triển quốc tế của DN Thị trường nội địa Thị trường quốc tê Quốc gia Đa quốc gia Toàn cầu III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế1. Quá trình phát triển quốc tế của DN Quy mô thị trường nội địa lớn: Làm chậm quá trình quốc tế hoá của doanh nghiệp vì doanh nghiệp sẽ tập trung khai thác thị trường nội địa trước tiên mà có thể chưa để tâm tới thị trường nước ngoài. Tạo tiềm lực và khả năng cạnh tranh cho Dn khi tham gia vào thị trường quốc tế III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế2. Cơ sở của việc lựa chọn hình thức thâm nhập Căn cứ vào kinh nghiệm của DN trong hoạt động quốc tế Căn cứ vào khả năng phân tích đánh giá nội bộ DN và môi trường kinh doanh để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức từ bên ngoài Khả năng thu thập thông tin đặc biệt là mức độ tin cậy của các nguồn tin đó III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế2. Cơ sở của việc lựa chọn hình thức thâm nhập Việc lựa chọn phương thức chịu tác động: Luật pháp nước chủ nhà và nước sở tại Tình hình môi trường kinh doanh nước sở tại Tiềm lực của DN Đặc điểm của từng phương thức thâm nhập III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.1 Xuất khẩu (Exporting) KN: Ưu điểm Mức độ đầu tư ít, rủi ro thấp. Doanh nghiệp có thể khai thác được lợi thế vị trí và lợi thế kinh tế theo quy mô bằng việc sản xuất tập trung sản phẩm ở một địa điểm nào đó có lợi thế vị trí và sau đó xuất khẩu vào các thị trường nước ngoài. III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.1 Xuất khẩu (Exporting) c) Nhược điểm Doanh nghiệp không kiểm soát được hoạt động marketing và phân phối tại thị trường nước ngoài. Sản phẩm sẽ khó phù hợp với thị trường nước ngoài. Hàng rào thuế quan, chi phí vận chuyển cao có thể làm cho hoạt động xuất khẩu không mang lại lợi ích kinh tế. III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.2 Bán giấy phép (Licensing) KN: Ưu điểm DN có thể tăng lợi nhuận và mở rộng thị trường mà không phải đầu tư nhiều.. DN không phải chịu các chi phí phát triển, và rủi ro gắn với việc mở rộng thị trường ra nước ngoài Phù hợp với những doanh nghiệp không muốn trói buộc nguồn tài chính của mình vào những thị trường không quen biết hoặc bất ổn về chính trị. Phù hợp với các DN SX và chế tạo III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.2 Bán giấy phép (Licensing) c) Nhược điểm Doanh nghiệp mất quyền kiểm soát đối với hoạt động sản xuất, marketing Doanh nghiệp có thể mất quyền kiểm soát đối với bí quyết công nghệ hay phương thức sản xuất ở thị trường nước ngoài. Doanh nghiệp thậm chí có thể bị cạnh tranh trực tiếp bởi các đối tác khi hợp đồng hết hiệu lực. Hạn chế khả năng phối hợp chiến lược giữa các thị trường III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising) KN Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó, bên nhượng quyền chấp thuận trao quyền và cung cấp các hỗ trợ cho bên nhận quyền để bên đó bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hóa, hệ thống, phương thức do bên nhượng quyền xác định trong một khoảng thời gian và phạm vi địa lý nhất định. III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising) Ưu điểm DN có thể thâm nhập được vào các thị trường nước ngoài mà vẫn tiết kiệm được chi phí. DN không phải chịu rủi ro có liên quan tới sản phẩm khi bên nhận quyền hoạt động không có hiệu quả. Tăng lợi nhuận (phí chuyển nhượng) Phù hợp với các DN bán lẻ và dịch vụ III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising) c) Nhược điểm: Phương thức này tạo phức tạp, khó khăn trong việc quản lý, kiểm soát hệ thống, chất lượng. Cản trở DN phối hợp chiến lược toàn cầu III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.4 Liên doanh (Joint - venture) Khi nào Dn sẽ tiến hành liên doanh??? Tự mình thì không đủ vốn hoặc tiềm lực để thực hiện các hoạt động kinh doanh trên thị trường nước ngoài Có nhiều rủi ro vì là “người nước ngoài” Khi ở thị trường đó, luật pháp bắt buộc các DN muốn kinh doanh trên lĩnh vực đó phải liên doanh với 1 công ty nước sở tại III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.4 Liên doanh (Joint - venture) KN: Ưu điểm Chia sẻ rủi ro. Tận dụng đối tác về kinh nghiệm, tri thức (marketing, sản xuất, nghiên cứu, phát triển v.v...). Tận dụng được sự ưu đãi của nước chủ nhà đối với doanh nghiệp liên doanh. III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.4 Liên doanh (Joint - venture) c) Nhược điểm Doanh nghiệp mất quyền tự chủ trong kinh doanh. Chia sẻ lợi ích, lợi nhuận. Khó khăn trong công tác quản lý do có sự khác biệt về văn hoá, phong cách quản lý do vậy dễ dẫn đến xung đột, mâu thuẫn nội bộ. III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.5 Công ty 100% vốn (100% owned- subsidiary KN: Là việc doanh nghiệp thành lập một cơ sở kinh doanh mới, một công ty con ở một thị trường nước ngoài thông qua việc Bỏ vốn đầu tư xây dựng cơ sở mới hoặc Mua lại các doanh nghiệp có sẵn trên thị trường nội địa hoặc Chuyển liên doanh thành công ty 100% vốn III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.5 Công ty 100% vốn (100% owned- subsidiary ) b) Ưu điểm Doanh nghiệp có toàn quyền kiểm, quản lý soát hoạt động kinh doanh của mình. Doanh nghiệp không phải san sẻ lợi nhuận c) Nhược điểm. DN sẽ phải mất thời gian, chi phí để tìm hiểu, thâm nhập thị trường, xây dựng kênh phân phối của riêng mình. DN sẽ phải chịu rủi ro cao hơn khi thành lập và vận hành một cơ sở kinh doanh mới ở một thị trường mới. III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.5 Công ty 100% vốn (100% owned- subsidiary KN: Là việc doanh nghiệp thành lập một cơ sở kinh doanh mới, một công ty con ở một thị trường nước ngoài thông qua việc Bỏ vốn đầu tư xây dựng cơ sở mới hoặc Mua lại các doanh nghiệp có sẵn trên thị trường nội địa hoặc Chuyển liên doanh thành công ty 100% vốn