Chiến lược phát triển dạy nghề Việt Nam thời kỳ 2011-2020 và cơ hội hợp tác giữa Việt Nam- đức và các nước trong khu vực

Bối cảnh kinh tế- xã hội (tiếp) •Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng=> đòi hỏi co NNL chất lượng cao •Nhà nước Việt nam đã quyết định “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo”=> tạo cơ hội cho Dạy nghề phát triển.Bối cảnh kinh tế- xã hội (tiếp) • Chất lượng, năng suất lao động của LĐ Việt Nam thấp hơn nhiều nước trong khu vực, thấp hơn: + Nhật Bản 38,8 lần, + Hàn Quốc 16,2 lần, Thách thức đối với Dạy nghề Việt Nam + Malaysia 6,6 lần, + Thái Lan 2,3 lần, +Indonesia 1,4 lần. • TTLĐ đòi hỏi người LĐ đạt chuẩn nghề nghiệp, nhưng hệ thống TCKKN mới bước đầu xây dựng. • Tỷ lệ phân luồng học sinh sau THCS và THPT vào học nghề còn thấp

pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chiến lược phát triển dạy nghề Việt Nam thời kỳ 2011-2020 và cơ hội hợp tác giữa Việt Nam- đức và các nước trong khu vực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020 VÀ CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA ViỆT NAM- ĐỨC VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC TS. Nguyễn Tiến Dũng Ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tổng cục trường- Tổng cục Dạy nghề Cấu trúc của báo cáo •Bối cảnh kinh tế- xã hội tác động đến dạy nghề ở Việt Nam •Một số nét cơ bản về chiến lược phát triển Dạy nghề Việt Nam •Hợp tác về Dạy nghề giữa Việt Nam với Đức và các nước trong khu vực ASEAN Bối cảnh kinh tế- xã hội • Trong bối cảnh hội nhập, chất lượng NNL là yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh của mỗi quốc gia. • Có sự cạnh tranh về nhân lực trong TTLĐ. • Đòi hỏi người LĐ phải có KNN cao có năng lực làm việc Bối cảnh quốc tế trong môi trường cạnh tranh quốc tế. • Đào tạo theo hướng cầu trở thành xu thế của các nước •Đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại •Phát triển NNL là một trong ba đột phá chiến lược Bối cảnh trong nước Bối cảnh kinh tế- xã hội (tiếp) •Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng=> đòi hỏi co NNL chất lượng cao •Nhà nước Việt nam đã quyết định “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo”=> tạo cơ hội cho Dạy nghề phát triển. Bối cảnh kinh tế- xã hội (tiếp) • Chất lượng, năng suất lao động của LĐ Việt Nam thấp hơn nhiều nước trong khu vực, thấp hơn: + Nhật Bản 38,8 lần, + Hàn Quốc 16,2 lần, Thách thức đối với Dạy nghề Việt Nam + Malaysia 6,6 lần, + Thái Lan 2,3 lần, +Indonesia 1,4 lần. • TTLĐ đòi hỏi người LĐ đạt chuẩn nghề nghiệp, nhưng hệ thống TCKKN mới bước đầu xây dựng. • Tỷ lệ phân luồng học sinh sau THCS và THPT vào học nghề còn thấp Bối cảnh kinh tế- xã hội (tiếp) • Chất lượng chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp và TTLĐ • Kỹ năng nghề của LĐ còn khoảng cách so với các nước. Hạn chế của Dạy nghề Việt Nam • Cơ cấu đào tạo theo trình độ và nghề còn chưa hợp lý. • Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo còn bất cập. • Việc chuyển đào tạo sang hướng cầu của CSDN còn chậm. • Chưa có sự gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp. Một số nét cơ bản về Chiến lược PTDN • Dạy nghề đáp ứng được nhu cầu của TTLĐ cả về số lượng, CL, cơ cấu nghề và TĐĐT; • Chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nước phát triển trên thế giới và ASEAN; Về mục tiêu tổng quát đến năm 2020 • Hình thành đội ngũ LĐ lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; • Phổ cập nghề cho người LĐ, góp phần thực hiện chuyển dịch CCLĐ c, đảm bảo ASXH. Một số nét cơ bản về Chiến lược PTDN (tiếp) •Tỷ lệ LĐ qua ĐTN đạt 40% vào năm 2015 và 55% vào năm 2020; •Đến năm 2015: có 190 trường CĐN, trong đó có 26 trường chất lượng cao; 300 trường TCN; 920 TTDN. Một số mục tiêu cụ thể •Đến năm 2020: có 230 trường CĐN, trong đó có 40 trường CLC; 310 trường TCN; 1050 TTDN. •Đến năm 2015 ban hành 250 bộ TCKNNQG và đến năm 2020 ban hành 400 bộ TCKNNQG. Về các giải pháp 1. Đổi mới quản lý nhà nước về dạy nghề (GP đột phá) 2. Phát triển đội ngũ GV, CBQL dạy nghề (GP đột phá) 3. Xây dựng khung TĐ nghề quốc gia (GP Trọng tâm) Chín nhóm giải pháp: 4. Phát triển chương trình, giáo trình; 5. Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề; 6. Kiểm soát, đảm bảo chất lượng dạy nghề; 7. Gắn kết giữa cơ sở dạy nghề với TTLĐ và DN; 8. Nâng cao nhận thức về phát triển dạy nghề; 9. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về dạy nghề. Về các giải pháp ( tiếp) •Đây là giải pháp trọng tâm, có ảnh hưởng lâu dài đến phát triển và nâng cao chất lượng dạy nghề. •Là cơ sở để chuẩn hoá các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề. Về xây dựng khung trình độ nghề quốc gia •Giải pháp này tập trung vào các nội dung là: • Hoàn thiện khung TCKNNQG (NOSSF). • Ban hành các TCKNNQG cho các nghề phổ biến; • Tiếp nhận, chuyển giao các bộ TCKNN từ các nước đối với các nghề được đầu tư trọng điểm ở cấp độ KV & QT. Về các giải pháp ( tiếp) •Chuẩn hóa đội ngũ GVDN theo các cấp độ quốc gia khu vực và quốc tế theo hướng chuẩn về kỹ năng nghề và năng lực sư phạm. •Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề (trong Giải pháp về phát triển GVDN và ngoài nước) để đạt chuẩn. • Huy động các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao, tham gia dạy nghề cho LĐNT. Về các giải pháp ( tiếp) • ng KNN cho GVDN. •Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ QLDN có tính chuyên nghiệp. Giải pháp về phát triển GVDN •Thành lập Học viện dạy nghề để đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; nghiên cứu khoa học dạy nghề Giải pháp gắn kết giữa dạy nghề và TTLĐ •Có trách nhiệm chính trong việc ĐTN cho DN của mình; • Phối hợp với CSDN để cùng đào tạo, đặt hàng đào tạo; • Có trách nhiệm đóng góp vào quỹ hỗ trợ học nghề; Trách nhiệm của Doanh nghiệp •Trực tiếp tham gia vào các hoạt động đào tạo nghề; •Có trách nhiệm cung cấp thông tin về nhu cầu việc làm và các chế độ đối với người LĐ cho CSDN; •Thường xuyên có thông tin phản hồi về mức độ hài lòng đối với “sản phẩm” đào tạo của CSDN. Giải pháp gắn kết giữa dạy nghề và TTLĐ (tiếp) •Tổ chức theo dõi, thu thập thông tin về học sinh học nghề sau khi tốt nghiệp. • Có trách nhiệm tiếp nhận các thông tin từ phía DN và thay đổi CTĐT để thích ứng với nhu cầu của DN; Trách nhiệm của cơ sở dạy nghề i •Tham gia với DN và NN phát triển hệ thống TTTTLĐ để gắn kết đào tạo và sử dụng lao động. Hợp tác về dạy nghề giữa Việt nam với Đức và các nước trong khu vực ASEAN •Việt Nam đã tăng cường hợp tác QT về DN, lựa chọn những nước thành công trong dạy nghề làm đối tác Chiến lược, trong đó có Đức. Hợp tác với Đức •Từ 2006 đến nay đã có 6 dự án đã và đang được triển khai từ ODA của Chính phủ Đức tập trung vào tư vấn cho quá trình đổi mới hệ thống, đào tạo cán bộ quản lý, chuyên gia Dạy nghề, xây dựng chương trình đào tạo cấp quốc tế (gồm hỗ trợ thiết bị), đào tạo giáo viên nghề trọng điểm. •Các dự án với Đức đang phát huy có hiệu quả, góp phần nâng cao năng lực và định hướng cầu của hệ thống ĐTN ở Việt Nam. Hợp tác về dạy nghề ( tiếp) • Hợp tác về đánh giá và công nhận kĩ năng nghề giữa Việt Nam và các nước ASEAN, tiến tới cộng đồng ASEAN năm 2015; • Đối với Malaysia, chú trọng vào việc hợp tác đào tạo đội Hợp tác với các nước trong khu vực ngũ GVDN • Củng cố tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng:  Đào tạo cán bộ quản lý Dạy nghề  Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên Dạy nghề dạy nghề trọng điểm cấp khu vực và QT theo tiêu chủan các nước phát triển trên thế giới và khu vực ASEAN Hợp tác về dạy nghề ( tiếp)  Tiếp nhận và áp dụng tiêu chuẩn cơ sở vật chất, danh mục thiết bị dạy nghề của các nước tiên tiến.  Tiếp nhận, chuyển giao và sử dụng các bộ TCKNN, chương trình và giáo trình dạy nghề phù hợp với TTLĐ Hợp tác với các nước trong khu vực (tiếp) Việt Nam;  KĐCL c tiên tiến Hợp tác về dạy nghề ( tiếp) • Tăng cường hợp tác NCKH về dạy nghề; • Hợp tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ dạy nghề tiên tiến để nâng cao chất lượng dạy nghề. Hợp tác với các nước trong khu vực (tiếp) • Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế về dạy nghề. • Mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với CSDN nước ngoài. • Thu hút các nhà ĐTNN phát triển CSDN chất lượng cao tại Việt Nam Xin cảm ơn