Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010

Tỷ trọng ngành công nghiệp mở rộng tăng từ 29,1% năm 1990 lên 38% Ngành dịch vụ từ 61,9% giảm xuống còn 58,2%; ngành nông- lâm nghiệp và thuỷ sản từ 9% giảm xuống còn 3,8% năm 2000.

ppt37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010 KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 10 NĂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀ NỘI (1991-2000) NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ TRONG 10 NĂM (1991-2000) NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ TRONG 10 NĂM (1991-2000) 1. Tăng trưởng GDP 2. Cơ cấu kinh tế và sự phát triển các ngành kinh tế 1. Tăng trưởng GDP Hà Nội là một trong số các địa phương có tốc độ tăng trưởng cao (tốc độ tăng GDP trung bình của Thủ đô giai đoan 1990-1999 cao hơn cả nước từ 2-3%) 2. Cơ cấu kinh tế và sự phát triển các ngành kinh tế Tỷ trọng ngành công nghiệp mở rộng tăng từ 29,1% năm 1990 lên 38% Ngành dịch vụ từ 61,9% giảm xuống còn 58,2%; ngành nông- lâm nghiệp và thuỷ sản từ 9% giảm xuống còn 3,8% năm 2000. PHẦN THỨ HAI MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU I. NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN 1. Mục tiêu chiến lược của Thủ đô đến năm 2010 2. Quan điểm phát triển 3. Những chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 1. Mục tiêu chiến lược của Thủ đô đến năm 2010 Từng bước xây dựng nền kinh tế tri thức. Hà Nội phải phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội toàn diện, bền vững; bảo đảm ổn định vững chắc chính trị, an ninh, quốc phòng; cơ bản xây dựng được nền tảng vật chất, xã hội của Thủ đô văn minh, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc và văn hóa Thăng Long - Hà Nội; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của 2. Quan điểm phát triển Tiếp tục xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát huy mọi nguồn lực, nhưng luôn coi nội lực là nhân tố quyết định, nguồn lực bên ngoài là quan trọng. phát triển kinh tế-xã hội là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, quản lý đô thị là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng. Yếu tố con người có tính quyết định hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô. 3. Những chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 - Dân số năm 2010: 3,2-3,3 triệu người - GDP tăng 2,4 lần so với năm 2000 - Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm: 9% - GDP bình quân đầu người: 2100 USD/người** - Điện thương phẩm bình quân đầu người: 2800 kwh/năm - Diện tích phục vụ giao thông chiếm 15-16% diện tích đất đô thị 3. Những chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 (tiếp) Diện tích phục vụ giao thông chiếm 15-16% diện tích đất đô thị Diện tích nhà ở đô thị bình quân 8-9 m2/người Diện tích đất xanh bình quân 7,5-8 m2/người Vận tải hành khách công cộng đáp ứng 40% yêu cầu giao thông nội thành Cấp nước sạch cho đô thị 160-180 lít/ngày-đêm. Đảm bảo cấp nước sạch cho 100% làng, xã ở nông thôn. 3. Những chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 (tiếp) Thu nhập bình quân đầu người dân tăng trên 2 lần Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn 3%*** trên toàn Thành phố (1% tại khu vực thành thị) Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị còn ở mức 6% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 là 1,05% Tuổi thọ trung bình: 72 tuổi Giữ vững kết quả phổ cập THCS, hoàn thành phổ cập PTTH và tương đương II. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN 1. Phát triển kinh tế Phấn đấu đến năm 2010 tổng sản phẩm xã hội (GDP) của Hà Nội tăng 2,4 lần so với năm 2000, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 9% Cơ cấu kinh tế Hà nội 2001-2010 Công nghiệp tăng từ 38% lên 42% Dịch vụ giảm từ 58.2% xuống còn 56% Nông nghiệp giảm từ 3.8% xuống còn 2% 2. Cơ cấu đầu tư Phát triển các khu công nghiệp, các khu công nghệ cao; Tăng đầu tư cho giáo dục – đào tạo; Đồng bộ hóa hạ tầng kỹ thuật; Hỗ trợ đầu tư hình thành và phát triển các thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường công nghệ (ưu tiên công nghệ phần mềm và công nghệ sinh học), thị trường dịch vụ chất lượng cao. 2. Cơ cấu đầu tư (tiếp) Giảm dần tỷ trọng đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước, tăng dần tỷ trọng vốn đầu tư từ ngoài ngân sách. Thu hút đầu tư, lấp đầy các khu công nghiệp; Đầu tư cho các khu công nghiệp vừa và nhỏ Tập trung vào những ngành hàng, sản phẩm: công nghệ điện tử- tin học (phần mềm), công nghệ sinh học, vật liệu mới, công nghệ môi trường. 2. Cơ cấu đầu tư (tiếp) Chú trọng giải quyết các vướng mắc để triển khai vốn đăng ký của các dự án FDI đã được cấp giấy phép đầu tư Xây dựng và triển khai những chương trình, dự án phát triển kinh tế nhằm thúc đẩy liên kết kinh tế Thủ đô với các tỉnh, thành phố trong cả nước 3. Hướng đột phá Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý các cấp cùng với việc đổi mới công tác sắp xếp cán bộ chủ chốt; xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách; cụ thể hoá việc phân công, phân cấp giữa các Bộ, Ban, Ngành Trung ương và Hà Nội. 4. Xây dựng và quản lý đô thị 4. Xây dựng và quản lý đô thị (tiếp) Tổ chức không gian đô thị Hà Nội phát triển theo hướng mở, kết hợp chặt chẽ 2 khu vực trọng điểm: khu vực vùng ngoại thành thành phố và các đô thị ở các tỉnh lân cận 4. Xây dựng và quản lý đô thị (tiếp) Phát triển theo hướng Tây (khu vực Hà Đông, Xuân Mai, Hoà Lạc, Ba Vì, Sơn Tây), hướng Tây và Tây Bắc (Bắc Ninh, Sóc Sơn, Xuân Hoà, Phúc Yên...), và hướng Đông-Đông Nam (Như Quỳnh, Hưng Yên, Thường Tín). 4. Xây dựng và quản lý đô thị (tiếp) hoàn chỉnh đồng bộ qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Phát triển đồng bộ và từng bước hiện đại hoá hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị. 4. Xây dựng và quản lý đô thị (tiếp) Đầu tư xây dựng, từng bước hoàn chỉnh hệ thống giao thông đô thị; cải tạo, mở rộng các nút giao thông trong nội thành nhằm giải toả tình trạng ách tắc giao thông. 4. Xây dựng và quản lý đô thị (tiếp) Xây dựng hệ thống cơ chế chính sách nhà ở. Cải tạo toàn bộ các khu tập thể và 40% nhà cao tầng cũ Thực hiện tốt công tác quản lý dân cư trên địa bàn. 4. Xây dựng và quản lý đô thị (tiếp) Chú trọng bảo vệ môi trường Dản dân khu vực phố cổ Xây dựng hệ thống vườn hoa, cây xanh, công viên 4. Xây dựng và quản lý đô thị (tiếp) Phát triển hệ thống cung cấp nước đảm bảo 160-180 lit nước/người/ngày đêm vào năm 2010 Cải tạo, phát triển mạng lưới điện theo hướng an toàn, hiện đại, hiệu quả, bảo cung lượng điện thương phẩm 2800kwh/người/năm vào năm 2010; Hiện đại hóa dịch vụ bưu chính viển thông… 5. Tài chính Dự kiến thu Ngân sách trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 và bình quân hàng năm: Năm 2001: 11750 tỷ Năm 2005: 13500 tỷ Năm 2010: 16410 tỷ 5.2. Chi trên địa bàn: Tiếp tục cải tiến chi ngân sách theo hướng tiết kiệm, chất lượng, hiệu quả. Thực hiện khoán chi đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp. Nâng mức chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo bình quân đạt 20% tổng chi ngân sách hàng năm. Và chi cho khoa học công nghệ là 2% Chi hỗ trợ nhằm đẩy mạnh xã hội hoá trong văn hoá, y tế, giáo dục, TDTT, môi trường. 5.3. Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn: Tổ chức tốt việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư để đảm bảo mục tiêu phát triển. Trong 10 năm tới (2001 - 2010) cần đầu tư trên địa bàn Thủ đô tổng số 329.000 tỷ đồng (bình quân hàng năm 32.900 tỷ đồng), riêng đầu tư bằng nguồn vốn FDI là 10.300 tỷ đồng/năm (vốn đăng ký 18.760 tỷ đồng/năm). Trong đó cần đầu tư cho các chương trình, dự án lớn là 101.255 tỷ đồng (bình quân hàng năm 10.126 tỷ đồng) từ các nguồn vốn ngân sách, vốn ODA và các nguồn vốn khác (xin xem biểu 3 và 4). 6. Văn hoá, giáo dục, TDTT, chính sách xã hội 6.1. Văn hoá 6.2. Giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ 6.3. Y tế, thể dục thể thao, chính sách xã hội 7. An ninh quốc phòng Bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống Củng cố kiện toàn thế trận quốc phòng toàn dân, hoàn thiện chiến lược phòng thủ từ xa, tạo thế trận chủ động vửng chắc từ cơ sở…bảo vệ vững chắc thủ đô nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa III.NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 NĂM (2001-2010) 1. Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nước trên địa bàn 2. Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh 3. Nâng cao chất lượng, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực 4. Huy động và sử dụng các nguồn vốn 5. Phát triển các thành phần kinh tế 6. Xây dựng và quản lý đô thị 7. Giải quyết các vấn đề xã hội PHẦN THỨ BA CÁC KIẾN NGHỊ VỚI ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 1- Kiến nghị với Bộ Chính trị: Sau khi tổng kết Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 21/1/1983 của Bộ Chính trị (khoá V) về công tác Thủ đô, đề nghị Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết mới để chỉ đạo xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ mới. 2- Kiến nghị với Uỷ ban Thường vụ quốc hội: xem xét phê duyệt và ban hành Pháp lệnh Thủ đô do Chính phủ trình. ( Đã ban hành) 3- Kiến nghị với Chính phủ: 3.1.Về mối quan hệ giữa TW với Hà Nội: Phân công, phân cấp rỏ hơn Chỉ đạo các bộ ngành thống nhất với Hà Nội chiến lược 10 năm Đề nghị phát triển vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ Đề nghị đầu tư xây dựng các khu chính trị, hành chính Đề nghị xây dựng ngầm hệ thống đường dây dẩn điện, thông tin liên lạc. 3.2. Về chính sách đầu tư cho Hà Nội Đề nghị ưu tiên nguồn vốn ODA cùng với vốn đối ứng trong nước để đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật - Cho phép Hà Nội thành lập: "Quỹ phát triển cơ sở hạ tầng" với nguồn vốn điều lệ ban đầu là 1000 tỷ đồng; Thành phố đóng góp 20%, TW hỗ trợ 80%. - Từ nay đến năm 2010, đề nghị Chính phủ cho phép Hà Nội được tăng đều đặn 3 năm một lần với mức tăng 10% tỷ lệ điều tiết từ nguồn thu ngân sách được quy định phân chia giữa Trung ương và Hà Nội (theo điều 30 - điểm 2 của Luật Ngân sách Nhà nước) và được phép sử dụng toàn bộ nguồn thu vượt kế hoạch ngân sách Nhà nước giao hàng năm để Hà Nội tập trung vốn xây dựng, phát triển Thủ đô. 3.3. Về phân công, phân cấp cho Hà Nội đề nghị Chính phủ phân cấp cho Hà Nội chủ trì phê duyệt các quy hoạch ngành, quy hoạch chi tiết và được điều chỉnh cục bộ quy hoạch khi cần thiết Trong quý 4 năm 2000, cho phép Hà Nội chủ trì phối hợp cùng các Bộ, Ban, Ngành của TW soạn thảo những cơ chế, chính sách đặc thù cho Thủ đô Đề nghị Chính phủ uỷ quyền cho Hà Nội cấp đất và duyệt các gói thầu của các dự án thuộc nhóm A đã được Chính phủ phê duyệt để rút ngắn thời gian chuẩn bị thực hiện dự án.