Chính sách đối ngoại Việt Nam dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945 - 1954

Chính sách đối ngoại đầu tiên của nước VNDCCH 3/10/1945 - Chính sách với Pháp - Chính sách với Tàu Tưởng Chính sách với các nước khu vực Chính sách với các nước nhược tiểu TG - Chính sách với các nước lớn và LHQ.

ppt35 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách đối ngoại Việt Nam dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945 - 1954, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính sách đối ngoại VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Giai đoạn 1945 - 1954I. BỐI CẢNH CHÍNH SÁCHTình hình quốc tế 1945 – 1949Mỹ tìm kiếm vai trò lãnh đạo thế giới, dần loại bỏ ảnh hưởng của các cường quốc cũ. Các đế quốc già cố gắng khôi phục hệ thống thuộc địa để phục vụ nhu cầu tái thiết hậu chiến tranh.Liên Xô tập trung vào việc củng cố vành đai an ninh châu Âu.Nhận thức về quyền độc lập dân tộc, chiến tranh và hoà bình dẫn tới sự ra đời của Tổ chức LHQ và Hiến chương LHQ.Vấn đề Đông Dương được các nước lớn bàn bạc và quyết định – Hội nghị Postdam.Tình hình Việt Nam 1945 – 1949Cách mạng Tháng Tám 1945 mở ra kỷ nguyên mớiSuy kiệt về kinh tế, văn hoá xã hộiTiềm ẩn nhiều nguy cơ về chính trị: + Chính quyền cách mạng non trẻ+ Giặc ngoài + Thù trongPhản động, tay saiđông đảoCác điều kiệnKinh tế, Văn hóa,XH khó khănChính quyềnnon trẻ, yếuPhápTàu TưởngTình thế hiểm nghèoNhận thức của lãnh đạo Nhà nước VN DCCHMục tiêu: Bảo vệ chính quyền non trẻ, đấu tranh giành và giữ độc lập, chủ quyền và thống nhất dân tộc.Khó khăn:Thực lực yếu kém, không có đồng minh.Nội bộ không ổn định.Thuận lợi:Đã có chính quyền hợp pháp tại trung ương và các địa phương. Tinh thần độc lập dân tộc.Mâu thuẫn giữa các nước lớn, nhất là giữa Tưởng và Pháp; và mâu thuẫn giữa các nhóm khác nhau trong nội bộ Pháp, Tưởng.CSĐN VN 1945 – 1946Chính sách đối ngoại đầu tiên của nước VNDCCH 3/10/1945- Chính sách với Pháp- Chính sách với Tàu TưởngChính sách với các nước khu vựcChính sách với các nước nhược tiểu TG- Chính sách với các nước lớn và LHQ.TRIỂN KHAI CSĐN BIỆN PHÁP ĐỐI NỘI Xây dựng lực lượng về mặt kinh tế, quân sự, vị thế pháp lý, chính trị:Xây dựng và hợp pháp hoá các thể chế Nhà nước: bầu cử Quốc hội.Xoá mù chữ, xoá nạn đói, xây dựng “đời sống mới”.Chuẩn bị các lực lượng kháng chiến.Củng cố đoàn kết dân tộcThành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến.Thành lập Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt)“Giải tán” Đảng Cộng sản.TRIỂN KHAI CSĐN BIỆN PHÁP ĐỐI NGOẠI:Chính sách với Tàu - Tưởng: “Hoa Việt thân thiện” (9/1945- 3/1946)Chính sách với Pháp:Hiệp định sơ bộ 8/3/46Tạm ước 14/9/46Triển khai chính sách với các đối tác khácChính sách với Tàu TưởngCơ sởChủ trương của taTriển khaiKết quảChính sách với PhápCơ sởChủ trương của ta: Chỉ thị “Tình hình và chủ trương”Triển khai: chủ trương “Nhân nhượng có nguyên tắc”Kết quả: Hiệp định sơ bộ 6/3/1946Pháp công nhận VNDCCH là một nước tự do có 3 kỳViệt Nam thuận để 15.000 quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam thay quân đội Tàu Tưởng, hạn đóng lại không quá 5 năm.Hai bên đình chiến để mở cuộc đàm phán chính thức.Ý nghĩa: sách lược “Hòa để tiến” Chính sách với Pháp (tiếp)Hoàn cảnh:Chủ trương và triển khai của ta: Tạm ước 14/9/1946Kết quả: Ghi nhận tạm thời cam kết của 2 bên trên cơ sở Hiệp định sơ bộ, đình chỉ xung đột, triệu tập lại đàm phán chính thức vào tháng 1/1947. Việt Nam phải nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hoá.Ý nghĩa: Giành thời gian củng cố lực lượng, chuẩn bị toàn quốc kháng chiến.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CSĐN 45-46Trong thời gian ngắn, đã liên tục có những chính sách linh hoạt, kịp thời, và hiệu quả.Giảm dần các lực lượng thù địch với Việt Minh trong nước và ngoài nước để tập trung vào 1 đối tượng chính là Pháp.Trì hoãn thời gian chiến tranh, đổi không gian lấy thời gian chuẩn bị lực lượng.Chưa liên lạc và tạo dựng được sự tin tưởng và ủng hộ thực sự của các lực lượng cách mạng thế giới.BÀI HỌC CSĐN 45-46Nhạy cảm chính trị đặc biệt của Đảng và Hồ chủ tịch.Thực hiện hòa hoãn một cách nguyên tắc, giữ vững lập trường.Tăng cường thực lực cách mạng (điều cốt yếu).Lợi dụng triệt để mâu thuẫn của kẻ thù./.CSĐN VN 46-49Bối cảnh:Cuộc kháng chiến toàn dân được phát động.Việt Nam ở trong tình thế bị cô lập hoàn toàn.Tình hình 1946 - 1949Nội bộ Pháp mâu thuẫn ngày càng gay gắt về chiến tranh Đông Dương.Thái độ của các nước lớn đối với cuộc chiến của Đông Dương có diễn biến phức tạp:Mỹ:Liên Xô: MỤC TIÊU của CSĐN: phục vụ đấu tranh và bảo vệ độc lập dân tộc, phá thế bị bao vây cô lập, tuyên truyền về chính nghĩa và thiện chí của Việt Nam. Điều chỉnh trong CSĐN VN 46 - 49Chỉ thị của Ban thường vụ TƯ về Toàn dân kháng chiến 22/12/1946: mục tiêu: giành quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc; chính sách: liên hiệp với dân tộc Pháp, chống thực dân Pháp phản động; thân thiện với các lực lượng dân chủ, yêu chuộng hoà bình, đấu tranh vì độc lập dân tộc. Tuyên bố của Hồ Chủ tịch 9/1947: “làm bạn với tất cả mọi nước và không gây thù oán với một ai”Chấp nhận hoà giải nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập và thống nhất.Triển khai CSĐN 46 - 49Tạo bước đột phá về quan hệ ngoại giao hướng Tây Nam, tạo điều kiện tiếp xúc với cộng đồng quốc tế.Liên kết với cách mạng Lào và CampuchiaTuyên truyền về thiện chí và chính nghĩa của ta.Triển khai CSĐN 46 – 49 (tiếp)VỚI PHÁP:Tấn công vào bản chất thực dân hiếu chiến của Pháp.Gây phân hóa trong giới cầm quyền.Thúc đẩy phong trào phản chiến ở Pháp.Triển khai CSĐN 46 – 49 (tiếp)VỚI CÁC NƯỚC KHÁCCố gắng tranh thủ sự ủng hộ hoặc thái độ trung lập (nếu có) của các nước lớn.Mỹ:Liên Xô, TQ và các nước khác:Đánh giáTừ 9/1945 đến ngày Toàn quốc kháng chiến, chính sách đối ngoại đạt kết quả qua ngoại giao khả quan hơn so sánh lực lượng trên thực tế.Từ ngày Toàn quốc kháng chiến đến năm 1949, chính sách đối ngoại chủ yếu tập trung vào mục tiêu tuyên truyền đối ngoại, tạo dựng tiếng nói và uy tín để tập hợp lực lượng. Do bị cô lập, nên triển khai không có hiệu quả cao.Còn vấp phải nhiều hạn chế, đặc biệt trong công tác nghiên cứu ()Thay đổi trong bối cảnh quốc tế 1949 – 1954Chiến tranh lạnh.Sự ra đời của Nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Cuộc chiến tranh Triều Tiên bùng nổ và được giải quyết dựa trên sự dàn xếp của các nước lớn => thái độ rõ ràng của Mỹ.Tình hình chiến trường Việt Nam và Đông Dương 49 - 54Lực lượng Việt Minh lớn mạnh, dần phá được thế cô lập, chuyển từ phòng ngự sang phản công. Việt Minh thắng lợi trong chiến cuộc Đông Xuân 53 – 54, đỉnh cao là chiến dịch ĐBP.Sự dính líu với nhiều cấp độ khác nhau và ngày càng sâu sắc của Mỹ, CHND Trung Hoa vào Việt NamCSĐN VN 1950 – 195414/1/1950, Hồ Chủ tịch ra tuyên bố tỏ ý sẵn sang lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới.Chỉ thị của Ban TV TW Đảng 1950, Chính cương Đảng LĐVN 1951:Chĩa thẳng mũi nhọn đấu tranh vào thực dân Pháp xâm lược và đế quốc Mỹ can thiệp. Lợi dụng triệt để mâu thuẫn Pháp Mỹ.Củng cố tình hữu nghị với LX, TQ và các nước DCND khác, ủng hộ các phong trào giải phóng dân tộc.Ra sức giúp đỡ bạn Lào, Campuchia chống đế quốc, hoàn toàn giải phóng cho Đông Dương và bảo vệ hoà bình thế giới.Phối hợp cuộc đấu tranh của ta với phong trào hoà bình, dân chủ thế giới Đấu tranh vì hoà bình thế giới là nhiệm vụ quốc tế của Việt Nam.CSĐN VN 1950 – 1954 (tiếp)Nghị quyết BCHTW lần VI mở rộng 7/1954:Dùng phương pháp thương lượng để lập lại hoà bình ở Đông Dương.Tiếp tục đấu tranh với Pháp, Mỹ chống âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh; củng cố hoà bình và thực hiện thống nhất và hoàn toàn độc lập, dân chủ.Triển khai CSĐN VN 50 – 54Đẩy mạnh đấu tranh chống Pháp và sự can thiệp của Mỹ bằng biện pháp quân sự, phục vụ cho mục tiêu đạt được đàm phán hòa bình theo hướng có lợi cho ta.Thiết lập quan hệ chính thức, tìm kiếm sự ủng hộ về chính trị viện trợ mọi mặt từ Trung Quốc, Liên Xô và các nước bạn bè khác từ năm 1950.Hình thành Liên minh ba nước Việt – Campuchia – Lào chống Pháp vào năm 1951.HN Geneva về hoà bình ở Đông DươngHoàn cảnh ra đờiBối cảnh thế giớiTiền lệ từ chiến tranh Triều TiênTình hình chiến trường Đông Dương 53 - 54HN Geneva về hoà bình ở Đông DươngÝ đồ của của các nước tham gia chínhLiên Xô: tranh thủ Trung Quốc để duy trì vị trí lãnh đạo trong khối XHCN, tranh thủ các nước TBCN để thực hiện “tồn tại hoà bình”Trung Quốc: vươn lên khôi phục vị thế nước lớn, trước hết là ở châu Á, trong khối XHCN tiến tới phạm vi thế giới  thể hiện tiếng nói có trọng lượng, tác động để giải pháp Đông Dương có lợi cho chiến lược của mình.Pháp: kết thúc chiến tranh bằng giải pháp hoà bình và danh dự.Mỹ: chấp nhận giải pháp chia cắt VN để có thể can thiệp trực tiếp sau đó nhằm ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.Việt Nam và Hội nghị GenevaMục tiêu của Việt Nam:Chính trị: Pháp và các nước phải công nhận quyền độc lập dân tộc cơ bản của Việt Nam. Độc lập gắn với thống nhất và chủ quyền lãnh thổ. Vấn đề Việt Nam phải được gắn với vấn đề cách mạng Lào và Campuchia.Quân sự: phải có ngừng bắn, tập kết quân, có giải pháp ngăn ngừa chiến tranh tái diễn.Biện pháp:Sử dụng ưu thế quân sự trên chiến trường, uy tín chính trị của Việt Nam sau Điện Biên Phủ.Phối hợp với Trung Quốc và Liên Xô, tuyệt đối tin tưởng Bạn.Hiệp định Geneva 1954Về đình chỉ chiến sự và lập lại hoà bìnhVề duy trì và củng cố hoà bình ở Việt NamVề các điều khoản chính trịVề tổ chức thi hành Hiệp địnhVề giải pháp cho vấn đề Lào và CampuchiaKết quả thi hành Hiệp địnhQuân đội ND VN tập kết về miền BắcChính quyền Quốc gia VN tiếp quản quyền lực ở miền Nam VN, từ chối hiệp thương tổng tuyển cử. Nhiều vấn đề chưa được giải quyết ()Đánh giá về sự tham gia của VN vào Hội nghị GenevaVNDCCH chưa chủ động và không thực hiện hiệu quả công tác nghiên cứu để tìm hiểu ý đồ tất cả các bên.Do vấn đề Đông Dương bị quốc tế hóa, nên VN ko có quyền chủ động.Do sự dàn xếp của các nước lớn, ưu thế trên chiến trường của VNDCCH không phát huy được hết tác dụng.Tác động của CSĐN VN 50 – 54 tới quốc tế và trong nướcViệt Nam DCCH đã được công nhận là một nước độc lập, có chủ quyền.Cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ mới với nhiệm vụ mới, khó khăn và thuận lợi mới.Các nước lớn ngày càng can thiệp sâu hơn vào tình hình Việt Nam, Đông Dương và Đông Nam Á. Quá trình thống nhất Việt Nam bị cuốn vào Chiến tranh lạnh.Tương quan giữa các lực lượng cách mạng và phản cách mạng ở Đông Dương và Đông Nam Á không có ưu thế vượt trội về phía nào, là tiền đề cho những xung đột kéo dài nhiều thập kỷ sau đó.*** HẾT ***