NhữngvấnđềchungvềKH&CN
2:Chínhsáchpháttriển KH&CNNN
3. TiếpcậnNCKHpháttriểnnôngthôn:
- Phươngpháphệthống: Thidu:HTCT,chuổigiátrị,PAM.
- Phươngpháptổng hợp:Khungsinhkế,kếhoạchPTNT
- Phươngpháphànhđộng(actionresercah)
- Phuongpháptheo tình huống&chủđề: Kinhte, Xahoi,tai nguyên
4.Nghiêncứupháttriển NNĐBSCL
48 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách khoa học và công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chính sách KH & CN
1: Những vấn đề chung về KH&CN
2: Chính sách phát triển KH&CN NN
3. Tiếp cận NC KH phát triển nông thôn:
- Phương pháp hệ thống: Thi du:HTCT, chuổi giá trị, PAM..
- Phương pháp tổng hợp: Khung sinh kế, kế hoạch PT NT
- Phương pháp hành động ( action resercah)
- Phuong pháp theo tình huống & chủ đề: Kinh te, Xa hoi, tai nguyên
4. Nghiên cứu phát triển NN ĐBSCL
2NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KH&CN
1. Khoa học: là hệ thống trí thức về các hiện tượng, sự vật quy
luật tự nhiên, XH và tư duy.
2. Công nghệ: là tập hợp các PP, quy trình kỹ năng, bí quyết công
cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành SP.
3. Hoạt động KH&CN: gồm NCKH, NC và phát triển CN, dịch
vụ KH&CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến KT, hợp lý
hóa SX và các HĐ khác nhằm mục đích phát triển KTSX.
34. Phân loại nghiên cứu khoa học:
- Nghiên cứu chính thức: Được tiến hành trong phạm vi các
viện NC quốc gia hoặc quốc tế hoặc các liên doanh tư nhân
lớn. Gồm NC cơ bản và NC ứng dụng.
- Nghiên cứu không chính thức: Các thực nghiệm và cải tiến
KT do ND tự tiến hành, các sáng kiến sinh ra từ các NCCT do
ND tiến hành như cải tiến của ND về vấn đề chọn giống, các
KT trồng trọt,
45. Ba giai đoạn chuyển giao công nghệ:
- Chuyển giao vật chất: Nhập SP NN dưới hình thức vật
chất như: Cây, con cho năng suất cao, máy móc, thuốc
trừ sâu, phân bón, cái sử dụng trực tiếp trong SXNN.
- Chuyển giao thiết kế: Đánh giá, kiểm tra CN, sự đa
dạng giống sạch và NC trên cánh đồng của ND để xđ
năng suất đầu vào mới.
- Chuyển giao tư cách: Bao gồm việc đạt tới địa vị lãnh
đạo quốc tế về KH&CN.
56. Nhu cầu cho nghiên cứu nông nghiệp:
- Đối với sản phẩm nông nghiệp co giãn:
Nững người sản xuất thích được tăng cung những
nghiên cứu và phát triển nông nghiệp từ chính phủ.
- Đối với sản phẩm nông nghiệp không co giãn:
Người tiêu dùng ủng hộ nghiên cứu và phát triển nông
nghiệp.
67. Mục tiêu của nghiên cứu KH&CN:
- Xây dựng KH&CN tiên tiến, hiện đại để HĐH đất nước.
- Từng bước nâng cao dần trình độ CN của SXNN theo
kịp trình độ NN thế giới và những nước trong khu vực.
- Nâng nhanh trình độ đồng đều về KT trong SX giữa
các ngành, các vùng trọng điểm, xóa dần sự chênh
lệch về KTXH giữa các vùng, giữa những người SXNN.
- Mỗi tiến bộ KT và CN phải đem hiệu quả các phương
diện KT&XH.
78. Tổ chức của chính sách KH&CN:
- Viện NC&PT, Trung tâm NC&PT, phòng thí nghiệm, Trạm nghiên
cứu, Trạm quan trắc, trạm thử nghiệm.
- Tổ chức NC&PT cấp Quốc gia, cấp bộ, cấp cơ sở, quốc tế.
9. Nhiệm vụ của các tổ chức nghiên cứu và phát triển:
- Cấp quốc gia: cung cấp luận cứ KH định ra đường lối CS & tạo
ra kết quả NC KH mới có ý nghĩa đối với phát triển KTXH.
- Cấp bộ & tỉnh: các mục tiêu phát triển KTXH của ngành, của đp
tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về KH&CN.
- Cơ quan ngang bộ: chủ yếu thực hiện các hoạt động KH&CN
theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan mình.
810. Công cụ nghiên cứu chính sách và công nghệ:
- Công cụ về kinh tế: DN đầu tư qua dành một phần
vốn đầu tư đổi CN và nâng cao sức cạnh tranh của SP.
- Công cụ về thuế: DN đổi mới, nâng cao CN sẽ được
hưởng ưu đãi về thuế.
- Công cụ về tín dụng: Tổ chức vay vốn để tiến hành
hoạt động KH&CN sẽ được hưởng ưu đãi về lãi suất.
Được ưu tiên xét duyệt sử dụng vốn ODA.
911. Chính sách nghiên cứu và phụ nữ:
- Mô hình CS NC truyền thống-những biến động về chuyển
giao KT-thường không nhạy bén về giới. Các hướng ưu tiên
NC được xđ chủ yếu bằng chỉ tiêu tăng sản lượng, không
tương xứng với vai trò của PN trong hệ thống NN.
- Cách tiếp cận chính thống về CS NC có thiếu sót ở chỗ có
liên quan đến giới tính có liên quan. Một số v.đề đó là:
+ Thiên hướng mang tính lịch sử ở một số nơi thường nghiên
về NC các cây trồng XK hoặc cây lương thực chính dẫn đến
bỏ qua những cây trồng do PN đảm nhiệm việc trồng trọt.
10
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KH&CN NÔNG NGHIỆP
1. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
- QĐ số 20/2007/QĐ-BNN, 15/3/2007, về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia sau thu
hoạch lúa gạo, ngô, đậu tương và lạc đến năm 2020. => Nhằm tăng hiệu quả
SX&KD các ngành hàng này thông qua giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất
lượng, sức cạnh tranh của SP;.....
- NĐ 115 và Thông tư liên tịch hd thực hiện NĐ số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999
của CP về một số CS và cơ chế tài chính kh.khích các DN đầu tư vào h.động
KH&CN.
- QĐ của Thủ tướng Chính phủ số: 112/2004/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình Phát
triển giống thủy sản đến năm 2010,
11
1. ĐỐI VỚI NN
Đối với cây Lúa:
-Giai đoạn năm 2001 – 2006, sản lượng tăng từ 32,1 triệu tấn lên
gần 36 triệu tấn, bảo đảm mục tiêu XK 3,5 - 4 triệu tấn gạo/năm.
-Nhờ đầu tư cho công tác chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, diện tích
gieo trồng lúa giảm khoảng 150 nghìn ha, nhưng phát huy hiệu
quả các công trình thủy lợi, quan tâm ứng dụng các tiến bộ
KH&KT vào SX, chủ động phòng trừ dịch bệnh, cho nên năng
suất lúa tăng từ 42,9 tạ/ha lên gần 49 tạ/ha.
12
- Đối với CÂY BẮP
- Tăng cường sử dụng các giống ngô lai và nhiều
biện pháp KT tiên tiến đã nâng cao sản lượng ngô
từ 2,16 triệu tấn (năm 2001) lên 3,75 triệu tấn vào
năm 2005 (tăng 14,7%/năm).
- Cây An Quả: Các loại cây công nghiệp, CAQ sáu
năm qua cũng tăng cả về diện tích và sản lượng.
13
3. Vật nuôi:
- Đã chọn tạo được 16 bò đực và hơn 2.220 bò cái F2
cho năng suất sữa 4.000 lít/chu kỳ,
-Ngoài ra còn nhiều giống lợn và dòng, giống gia cầm
khác.
Qua đó, đội ngũ cán bộ KHKT NN đã XD được 60
quy trình KTSX giống, thâm canh cây trồng bằng
các giống đã chọn tạo.
14
- Về giống cây trồng: Đến nay đã có 80-90% số diện tích lúa và
ngô, 60% số diện tích Mía, Bông trong cả nước dùng giống mới.
- Chương trình NC, chọn tạo giống cây trồng nông - lâm nghiệp
và giống vật nuôi, đã chọn tạo và được công nhận: 69 giống lúa,
13 giống ngô, 24 giống đậu đỗ, 23 giống rau, 20 giống cây lâm
nghiệp và một số giống cây ăn quả, cây CN.
15
Thủy sản
Xuất khẩu
Nội địa.
Các quy định về:
- Quản lý tài nguyên
- Quản lý chất lượng
16
4. Nguồn nhân lực tham gia nghiên cứu KH NN: Tính đến
năm 2005, cả BC và HĐ khoảng 7.300 người. Trong đó:
Có hơn 500 tiến sĩ,
Gần 820 thạc sĩ,
Hơn 3.110 kỹ sư,
Còn lại là số có trình độ dưới ĐH. Ðấy là chưa kể số
CB tham gia NCKH thuộc các viện, trường ngoài ngành
NN và PTNT.
17
- Chương trình KH&CN phục vụ CNH-HĐH NN và NT: Mấy
năm qua, đã NC, chế tạo được hơn 140 mẫu máy và hàng chục
dây chuyền thiết bị mới, trong đó có hơn 80 CN, hàng trăm mẫu
máy, hơn 10 dây chuyền thiết bị ứng dụng trong SX-KD.
- Ðáng chú ý là các nhà KH trong lĩnh vực này đã công bố 52
công trình NC, xuất bản 3 đầu sách, XD được hơn 60 MH SX
thực tế, góp phần ĐT cho ngành hơn 50 tiến sĩ, thạc sĩ...
18
- Ngoài ra, sáu năm qua, đội ngũ cán bộ nghiên cứu KH&CN
ngành NN và PTNT cũng triển khai, thực hiện 7 chương trình
trọng điểm cấp bộ. 7 chương trình ở các mức độ khác nhau đã
tạo ra hàng chục giống cây trồng, vật nuôi, XD được hàng trăm
mô hình tiêu biểu trong SX-KD, góp phần thiết thực vào công
tác XĐGN; từng bước cải thiện đời sống ND các dân tộc miền
núi vùng sâu, vùng xa.
19
Hạn chế: CS KH & CN cho NÔNG NGHIỆP
1. Những hạn chế, yếu kém:
- Công tác quản lý NN về KH&CN mới chỉ quan tâm việc xác
định đề tài mà chưa tập trung cho đánh giá hiệu quả, tác dụng
của nó trong thực tế sau khi nghiệm thu.
- Vấn đề chấp hành quy chế quản lý đề tài, dự án nơi này, nơi kia
còn thiếu nghiêm túc không ít hội đồng KH cơ sở thẩm định đề
cương mang tính hình thức.
- Một số đề tài được tập trung đầu tư cao, nhưng khả năng quản
lý, điều hành của người chủ trì hạn chế.
20
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ NC, ĐT ở các trường, viện
không ngừng tăng song hiệu quả khai thác, sử dụng còn thấp.
- Sự phối hợp giữa NC và ĐT, các đơn vị TW và ĐP còn lỏng lẻo.
- Các TTNC vùng còn thiếu sự gắn kết với mục tiêu phát triển
KT-XH của ĐP, nhất là chưa coi trọng ứng dụng CN sinh học
trong tạo giống cây trồng, vật nuôi và bảo quản sau thu hoạch
nên việc chủ động đề xuất nhu cầu KH&CN hỗ trợ cho phát
triển, SX-KD của đp còn đơn lẻ.
21
2. Nguyên nhân hạn chế
- Đường lối, chính sách KH&CN chưa đồng bộ và
còn nhiều bất cập.
- Bản thân cộng đồng KH còn yếu kém, chưa đủ tâm
và tầm.
- Điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng.
- Thị trường KH&CN chưa phát triển (hầu như chưa
có)
22
3. Kinh nghiệm phát triển KH&CN ở một số nước:
- Trung Quốc:
+ Phương pháp phân bổ vốn đầu tư.
+ Chính sách thương mại hóa hệ thống KH&CN.
+ Ưu tiên phát triển mạnh CN sinh học.
+ Chính sách KH-KT NN của TQ tập trung: Giống, đào tạo cán bộ
chuyên môn KT cao, tổ chức tốt các mô hình triển khai CN
SXNN, gửi nhiều người đi học ở nước có nền NN CNH cao.
23
- Thái Lan:
Cũng là nước đầu tư nhiều cho KH&CN, nhất là CN sinh học
để tạo ra giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng
tốt, mang lại giá trị XK lớn.
- Nhật Bản:
Đã làm cho nhiều nước phải kinh ngạc với những giống cây
trồng có năng suất cao như: Cây cà chua hàng tạ/quả. Giống bí
đỏ có quả khổng lồ tại triển lãm NN thế giới.
24
Các cách tiến cận NC KH & CN
1. NC Cơ bản. Cong nghệ sinh học
2. NC ứng dụng: Quy trình công nghệ
3. NC hệ thống: FSs
4. Phương pháp tổng hợp: Khung sinh kế, kế hoạch PT NT
5. Phương pháp hành động ( action resercah)
6. Phuong pháp theo tình huống & chủ đề:
- Kinh te - Xa hoi - Tai nguyên
25
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NN ĐBSCL
Vai trò của nông nghiệp ĐBSCL:
- Hàng năm, ĐBSCL làm ra 17-18 triệu tấn lúa, góp phần đáng
kể để nước nhà XK trên 4 triệu tấn gạo.
- Năm 2006, kim ngạch XK toàn vùng đạt 3,6 tỉ USD và là vùng
XK thủy sản, là vựa lúa lớn nhất cả nước.
- Đóng góp 90% lượng gạo XK, 65% lượng thủy sản và 70%
lượng trái cây của cả nước.
26
Các tổ chức nghiên cứu phát triển NN:
- Viện Lúa ĐBSCL
- Khoa Nông nghiệp-Trường ĐHCT.
- Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam
- Viện NC&PT ĐBSCL-Trường ĐHCT
- Các sở nông nghiệp
- Các sở khoa học công nghệ,.
27
Đối với cây Lúa:
- Về giống: Suốt 3 năm (2003-2005), Viện Lúa ĐBSCL phối
hợp với Viện lúa Quốc tế (IRRI), Viện Di truyền Nông nghiệp,
Viện Cây lương thực- thực phẩm, Viện KHKT Việt Nam... NC
chọn tạo giống lúa năng suất cao, phẩm chất tốt phục vụ XK,...
Qua đó: +Đã có 6 giống lúa được công nhận giống quốc gia,
+3 giống được công nhận tạm thời (khu vực hóa),
+10 giống được khảo nghiệm quốc gia,
+20 giống khảo nghiệm tại Viện Lúa ĐBSCL...
28
- Cơ giới hoá trong sản xuất: Sạ lúa theo hàng trên 21%, diện
tích với 43.842 chiếc máy ngoài số XK.
- Xử lý sau thu hoạch:
+Máy sấy lúa vỉ ngang 6.429 chiếc, sấy gần 32% sản lượng/vụ.
+Máy suốt lúa từ lâu đã đại trà, 100%.
+Máy gặt xếp dãy (1.864 chiếc).
+Máy gặt cải tiến 175 chiếc.
+Máy gặt đập liên hoàn 41 chiếc.
29
- Về kỹ thuật: + Hai gói KT sử dụng phổ biến: “3 tăng, 3 giảm”
21%; IPM 37% diện tích sản xuất lúa. Có tác dụng tăng năng
suất, giảm giá thành, giảm lượng phân đạm và thuốc sát trùng.
+ PP sạ hàng trong gieo cấy, bón phân theo bảng so màu lá lúa.
+ Theo Phó cục trưởng Cục BVTV, Vụ lúa ĐX 2005-2006 toàn
vùng có khoảng 30% diện tích lúa áp dụng “3 giảm, 3 tăng” .
Nếu áp dụng MH này trên 100% diện tích lúa ở ĐBSCL, mỗi
vụ ND cả vùng sẽ hưởng lợi khoảng 1.500 tỉ.
CHƯƠNG 3
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NN ĐBSCL (tt)
30
CHƯƠNG 3
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NN ĐBSCL (tt)
Cây ăn trái:
- Nhiều biện pháp thâm canh mới như trồng dày, tạo tán, tỉa cành,
bón phân hữu cơ, xử lý ra hoa mùa nghịch, tăng đậu quả...
Phòng chống nhiều loại sâu bệnh.
- Ứng dụng CNC trong chọn giống CAQ chất lượng cao.
- Thực hiện thành công ứng dụng KT xử lý tiền thu hoạch giúp
nâng cao tỉ lệ trái xoài đạt phẩm chất. Công thức bảo quản bưởi
Năm Roi, cam sành tươi trong 2 tháng, trái Thanh long bảo
quản được đến 6 tuần.
31
Về cây công nghiệp ngắn ngày:
Điển hình là Viện Khoa học NN miền Nam đã NC thành
công giống ngô lai đơn V98-1, V98-2 ngắn ngày (95 - 100
ngày), năng suất cao 7-9 tấn/ha, được phát triển rộng trên
hàng chục nghìn ha ở các tỉnh ĐBSCL và Đông Nam bộ,
phục vụ cho CN và CB.
32
Về chăn nuôi:
- Giống gia súc, gia cầm năng suất cao, chất lượng tốt.
- Áp dụng CN lên men sinh học để ủ chua thức ăn, tăng
giá trị dd; phòng trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm
- Chương trình Sind hóa đàn bò là một trong những
chương trình tiêu biểu => trọng lượng của bò thịt lai
Sind tăng cao, lợi nhuận cao hơn bò ta,
33
Các chương trình và mô hình sản xuất:
- Cánh đồng 50 triệu đồng/ha và hộ thu nhập 50 triệu đồng:
Đã giúp ND khấm khá nhờ những mô hình SXNN hiệu quả, áp
dụng KHKT.
- Mô hình liên kết 4 nhà:
+ Đã giúp cho ND có khả năng vượt qua khó khăn an tâm SX.
+ Được xem là mô hình khuyến nông hữu hiệu thời hội nhập.
34
- Mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất lúa:
+ Nhằm Phá thế độc canh cây lúa, cắt đi nguồn sâu bệnh hại
lúa, vốn luôn hiện diện liên tục trên đồng ruộng.
+ Theo tổng hợp của trung tâm khuyến nông các tỉnh vùng
ĐBSCL, thời gian qua, các MH trên cho HQKT cao (15 - 70
triệu đồng /ha).
+ Những MH này được các tỉnh khuyến khích nhân rộng.
35
- Chương trình GAP sông Tiền:
+ Đây là mô hình đầu tiên của nước ta.
+ Liên kết nhà nông - nhà DN - nhà KH - NN của 6 tỉnh, thành:
ĐT, VL, TG, BT, LA, TP. HCM để hình thành khu vực SX tập
trung trái cây có qui mô lớn, an toàn, chất lượng cao theo tiêu
chuẩn quốc tế với giá thành có sức cạnh tranh.
+ Tổ chức lại hệ thống tiêu thụ trái cây nhằm đáp ứng yêu cầu của
thị trường trong ngoài nước.
36
+ Sau 3 năm thành lập. Kết quả cho thấy nhận thức của nhà
vườn đã được cải thiện, xã viên đã hiểu được lợi ích của GAP.
+ Đồng thời, đã thiết lập được 3 địa điểm tiêu thụ trái cây (1
điểm ở tỉnh ĐTháp và 2 điểm tại TP.HCM) và liên kết KD với
khách hàng tại Bằng Tường (Trung Quốc), Kim Hà Foods
(Pháp).
37
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU
VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
Theo Tiến sĩ Nguyễn Bảo Vệ có 5 yếu tố ảnh hưởng đến “đường đi” của
CN xuống đồng ruộng, đó là: cơ sở hạ tầng, thị trường, hình thức khuyến
nông, trình độ nắm bắt của ND và PP khuyến nông chưa phù hợp.
- Cơ sở hạ tầng:
+ Cơ sở vật chất các cơ quan sự nghiệp và dịch vụ KH&CN còn rất hạn chế,
cơ quan NC chuyển giao không nhiều; mạng lưới thông tin KH&CN của
vùng chưa được XD.
+ Việc đầu tư NC KH cho ĐBSCL thì rất ít. Cả nước có 27 TT NCKH NN thì
ĐBSCL chỉ có 2 cơ sở, số còn lại tập trung ở ĐBSH. Mặt khác, hàng năm
các tỉnh, thành ở ĐBSCL chỉ dành ra 2% trong tổng chi ngân sách của đp
cho NN”.
38
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU
VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
- Thị trường:
Những tiến bộ KHKT và CN mới liên tục ra đời và phát triển,
nhưng muốn được áp dụng, muốn mua nông dân chẳng biết
tìm ở đâu.
- Chính sách:
+ Chưa thật sự khuyến khích người làm KH NC, đầu tư và phổ
biến kiến thức đến với bà con ND; kinh phí thí nghiệm, chuyển
giao rất thấp. Điều này đã khiến nhiều kỹ sư NN ra trường
không muốn phục vụ trong ngành.
39
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU
VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
+ Chính sách nhà nước hỗ trợ theo chương trình giống quốc gia mới
chỉ dừng lại ở cấp viện NC và cấp tỉnh. Những hộ dân đang SX
giống theo dòng xác nhận chưa được hưởng bất kỳ CS ưu đãi nào.
- Trình độ nắm bắt của nông dân:
Phần lớn ND trình độ thấp, khó tiếp cận với KH&CN; tập quán
canh tác, SX lâu đời khó thay đổi. Và, đã có một thời gian dài,
việc học tập các tiến bộ KHKT bị xem như là bắt buộc chứ không
phải nhu cầu thật sự.
40
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU
VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
- Phương pháp khuyến nông:
+ Ở ĐBSCL, duy nhất có Đài Truyền hình Cần Thơ mỗi tuần tổ chức trực
tiếp một chương trình “Nhịp cầu nhà nông” để giải thích chính sách, phổ
biến kinh nghiệm SX, nhưng so ra vẫn chưa thấm vào đâu đối với vùng
KTNN trọng điểm này của cả nước.
+ Các HTX hiện nay chưa đem lại nhiều hiệu quả thuyết phục về KHKT, mà
mới chỉ dừng lại ở việc liên kết SX và tìm kiếm thị trường tiêu thụ.
+ Ở ĐBSCL gần đây cũng đã xuất hiện mô hình tham gia trực tiếp giữa DN
& ND trong việc áp dụng KHKT, như trồng bông vải, trồng lúa chất lượng
cao, nhưng còn hạn chế và tầm mức hẹp.
41
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU
VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
+ Bộ máy khuyến nông hiện nay còn nhiều bất cập, công tác khuyến nông
cũng chưa được các đp chú trọng nên ND chỉ biết xem truyền hình, đọc
báo và tự học là chính. Một bộ phận đáng kể cán bộ, Đảng viên còn chưa
thấy được vai trò vị trí quan trọng của KH&CN đối với phát triển KTXH
nên chưa coi trọng việc gắn hoạt đông KH&CN với phát triển Ktế.
+ Đội ngũ cán bộ mỏng, ít kinh nghiệm và chỉ tập trung chủ yếu vào SX lúa,
trong khi chuyển dịch cơ cấu SX gần đây đặt ra nhiều yêu cầu hơn về chuyên
môn KT như chăn nuôi bò sữa, trồng các loại giống mới Riêng về bò sữa, số
kỹ sư am tường chuyên môn, đến thời điểm này có thể đếm trên đầu ngón tay.
Vì vậy, các tiến bộ KHKT rất khó đến với ND.
42
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
Về chăn nuôi:
- Ng.cứu và phát triển giống heo có tỷ lệ nạc cao đáp ứng nhu
cầu XK, giống gia cầm, đàn vịt siêu thịt, gà CN.
- Khuyến khích về SX&KD con giống sạch bệnh, hỗ trợ KT cho
người nuôi qua tập huấn; quan tâm đến chăm sóc thú y.
- Củng cố mạng lưới thú y cơ sở, tăng cường đầu tư trang bị
phương tiện, thiết bị KT để nâng cao hiệu quả hoạt động,.
Tiếp tục đào tạo cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ cho
cán bộ thú y các cấp.
43
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
Về Thủy sản:
- Tập trung NC, chuyển giao CN, thử nghiệm và nhân
nhanh giống mới về thủy sản, cây trồng, vật nuôi theo
hướng năng suất cao, chất lượng tốt, đảm bảo tiêu
chuẩn ngày càng cao cung cấp trong nước và XK.
- Đối với công tác khuyến ngư, nhanh chóng chuyển
giao CN mới, tiên tiến về NTTS, về giống thuỷ sản...
vào SX,
44
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
Về hạt giống:
Cái yếu nhất của ĐBSCL là CN giống. Vì vậy, củng cố
và phát triển hệ thống nhân giống từ Viện, Trường đến
TT giống tỉnh, sao cho hạt giống thực sự có địa chỉ.
Về chế biến:
- Chương trình phát triển công nghiệp CB là lĩnh vực
trọng tâm trong thời kỳ đầu phát triển.
- Vì vậy, KH&CN cần tập trung NC khả năng ứng dụng
cao của CN CB thủy sản, NN
45
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
Phát triển nguồn nhân lực và chuyển giao CN:
- Chú trọng đào tạo những cán bộ đầu đàn trong các
ngành, lĩnh vực chủ chốt bằng nhiều hình thức.
- Có chính sách thỏa đáng phát triển đội ngũ làm công
tác NC; thu hút lực lượng sinh viên sau tốt nghiệp trở
về công tác tại tỉnh; quan tâm CS tiền lương, khen
thưởng, đề bạt cán bộ kịp thời, ưu tiên phát triển lực
lượng ở vùng xa, vùng sâu, vùng biên giới khó khăn...
46
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của KH&CN đối với đời sống hiện
nay; kiện toàn tổ chức trong nôi bộ ngành; nhanh chóng thành lập các
Trung tâm tin học và thông tin ở các đp để HĐH công tác thông tin KH&CN
trên địa bàn.
- Tổ chức mạng lưới NC, triển khai ứng dụng CN theo các mô hình khác
nhau: XD hệ thống trạm thử nghiệm; trạm nhân giống con, giống cây; xh
hoá công tác NC ứng dụng thông qua các hình thức kết hợp, liên doanh,
liên kết với các đơn vị sxkd để triển khai ứng dụng tiến bộ KH&CN vào
cuộc sống.
- Hoàn thiện hệ thống quản lý tiêu chuẩn CN, sở hữu công nghiệp và công
tác thông tin CN; kết hợp chặt chẽ NC KH&CN với bảo vệ MT.
47
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
- Muốn chuyển giao công nghệ hiệu quả cần:
+ Nâng cao trình độ cho ND thông qua việc lồng ghép các
chương trình để đưa KH&CN vào SX.
+ Cần có mạng lưới cán bộ KH cấp cơ sở có trình độ
trung cấp trở lên tiếp nhận trước rồi hướng dẫn cụ thể
cho ND”. Quan tâm đầu tư cho nguồn nhân lực ở các
đp, đặc biệt là thu hút nguồn nhân lực từ các cơ quan
TW về giúp các tỉnh
48
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
+ Đẩy mạnh hơn nữa công tác chuyển giao các tiến bộ KHKT nhằm
đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng hh nông sản trong vùng;
tăng cường công tác quản lý NN về tiêu chuẩn – đo lường - chất
lượng, quản lý CN, sở hửu trí tuệ, nhất là trong bôi cảnh hội nhập
hiện nay; Khi chuyển giao cho ND phải có phương thức phù hợp,
có mục tiêu SX rõ ràng, phù hợp với trình độ và khả năng của ND.