. Khái niệm
Là hệthống các quan điểm, mục tiêu(1), nguyên tắc, công cụvà biện pháp do nhà nước hoạch định và thực hiện
để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tếcủa quốc gia trong một thời gian nhất định nhằm đạt được các mục
tiêu (2) phát triển của quốc gia đó.
Phân tích
Hoạt động thương mại quốc tế: là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ(hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa
các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.
+ Quan điểmcủa Việt Nam trong thương mại quốc tế: Mởcửa tựdo hóa thương mại. VD: tham gia ASEAN.
+ Mục tiêu:
(1) Phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu: phát triển thịtrường, nâng sức cạnh tranh
Biện pháp ởVN: 2009-2010, Việt Nam hỗtrợgói lãi suất 4% cho 1 sốdoanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp
xuất khẩu
(2) Đổi mới cơcấu hàng xuất khẩu
Các quốc gia thường xuất khẩu sp thô trong giai đoạn đầu
Nhưvn tập trung vào giai đoạn gia công xuất khẩu vs sp mặt hàng giày da, may mặc vì đây là những sp có cp lao
động là chính -> 2 ngành công nghiệp phát huy lợi thếtốt nhất của vn
(3) Kiểm soát nhập khẩu một cách hiệu quả
Tất nhiên việc kiểm soát này phải tùy theo giai đoạn và mặt hàng cụthể
Vd: vn hiện nay khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng máy móc trang thiết bịtrong khi nhiên nguyên vật liệu mà
trong nước đã sản xuất được nhưphôi thép thì không khuyến khích.
Các công cụthường dùng để:
- Hạn chếnhập khẩu: công cụtruy ền thống: thuếquan NK, hạn ngạch NK.
Quy định tiêu chuẩn kỹthuật (giờsẽ được áp dụng nhiều hơn vì chúng ta đang trong lộtrình tựdo hóa thương
mại, phải dần giỡbỏthuếquan, hạn ngạch).
- Bảo hộnk chỉáp dụng khi kinh tếgặp khó k
16 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2041 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chính sách thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Khái niệm
Là hệ thống các quan điểm, mục tiêu(1), nguyên tắc, công cụ và biện pháp do nhà nước hoạch định và thực hiện
để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia trong một thời gian nhất định nhằm đạt được các mục
tiêu (2) phát triển của quốc gia đó.
Phân tích
Hoạt động thương mại quốc tế: là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa
các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.
+ Quan điểm của Việt Nam trong thương mại quốc tế: Mở cửa tự do hóa thương mại. VD: tham gia ASEAN.
+ Mục tiêu:
(1) Phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu: phát triển thị trường, nâng sức cạnh tranh
Biện pháp ở VN: 2009-2010, Việt Nam hỗ trợ gói lãi suất 4% cho 1 số doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp
xuất khẩu
(2) Đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu
Các quốc gia thường xuất khẩu sp thô trong giai đoạn đầu
Như vn tập trung vào giai đoạn gia công xuất khẩu vs sp mặt hàng giày da, may mặc vì đây là những sp có cp lao
động là chính -> 2 ngành công nghiệp phát huy lợi thế tốt nhất của vn
(3) Kiểm soát nhập khẩu một cách hiệu quả
Tất nhiên việc kiểm soát này phải tùy theo giai đoạn và mặt hàng cụ thể
Vd: vn hiện nay khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng máy móc trang thiết bị trong khi nhiên nguyên vật liệu mà
trong nước đã sản xuất được như phôi thép thì không khuyến khích.
Các công cụ thường dùng để:
- Hạn chế nhập khẩu: công cụ truyền thống: thuế quan NK, hạn ngạch NK.
Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật (giờ sẽ được áp dụng nhiều hơn vì chúng ta đang trong lộ trình tự do hóa thương
mại, phải dần giỡ bỏ thuế quan, hạn ngạch).
- Bảo hộ nk chỉ áp dụng khi kinh tế gặp khó khăn phải giảm nhập siêu, giúp các ngành đó trong nước phát triển
+Nguyên tắc
(1) Có đi có lại: (2 bên cùng có lợi) vd: thuế trợ cấp theo cam kết chung, Bất Phá thuế nk chuyển thành thuế trước
bạ.
(2) Không phân biệt đối xử: Quốc gia phải đối xử với các đối tác ngang bằng nhau.
Các quốc gia áp dụng phải thực hiên các biện phaops kiểm soát quản lí một cách bình đảng vs tất cả hoạt động
trao đổi thương mại với tất cả các đối tượng.
Như: Vn phải đối xử vs NB và TQ như nhau.
(3) Đảm bảo tính minh bạch: công khai rõ ràng, thống nhất chubng về ý nghĩa. Luật không rõ rangd thì thiệt hại
trước hết thuộc về người tiêu dùng, lâu dài là doanh nghiệp
Vd: thuế nk vn trước đây cho khoảng giao động rất lớn, tiêu chuẩn an toàn về tp: không rõ ràng, quy định về mặt
trách nhiệm giữa các cơ quan không có sự thống nhất vì thế hàng VN nhiều khi vi phạm chuẩn,
Ngoài ra, tại vn còn nguyên tắc đảm bảo quy chế kt thị trường: giảm sự can thiệp của nhà nước đối với các doanh
nghiệp, tổ chức kt
+ Biện pháp, công cụ được áp dụng: (1) Thuế quan, (2) Hạn ngạch, (3) Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, (4) biện
pháp tự vệ thương mại, (5) Biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện.
+Đối tượng điều chỉnh: hoạt động thương mại quốc tế của 1 quốc gia
(1) XNK hàng hóa dvu qua biên giới quốc gia
Để có thể xk thì cạnh tranh về giá, cl, Phương thức gia dịch thah toán, giao hàng .. phải phong phú để phù hợp vs
nhu cầu sử dụng.
(2) XK tại chỗ: cung cấp hàng hóa dvu cho khách nước ngoài trên lãnh thổ quốc gia. Vd: khách du lịch- vận tải,
vận chuyển, bán sp
Ưu: giao dịch đơn giản hơn, cs qly chỉ cần tuân thủ theo pl vn, lợi thế văn hóa tập quán.
Nhược: kh tới thường phụ thuộc vào ngoại giao du lịch, nhỏ, ko đa dạng
Khu chế xuất : Khu chế xuất là khu công nghiệp đặc biệt chỉ dành cho việc sản xuất, chế biến những sản phẩm
để xuất khẩu ra nước ngoài hoặc dành cho các loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ liên quan đến
hoạt động xuất-nhập khẩu tại khu vực đó với các ưu đãi về các mức thuế xuất-nhập khẩu hay các ưu đãi về giá cả
thuê mướn mặt bằng sản xuất, thuế thu nhập cũng như cắt giảm tối thiểu các thủ tục hành chính. Khu chế xuất có
vị trí, ranh giới được xác định từ trước, có các cơ sở hạ tầng như điện, nước, đường giao thông nội khu sẵn có và
không có dân cư sinh sống. Điều hành, quản lý hoạt động chung của khu chế xuất thường do một Ban quản lý khu
chế xuất điều hành.
(3) hoạt dộng gia công quốc tế: gia công thuê cho đối tác nước ngoài, thực hiện việc gia công chế biến từ nguyên
liệu và bán thành phẩm theo đơn đặt hàng của đối tá nước ngoài sau đó nhận đươck khoản thu nhập là chi phí
nhân công khấu hao nhà xưởng chi phí cung cấp phụ liệu cho qt sxhh. Tất cả tiêu thụ, thiết ế sp phụ thuộc vào
phía nước ngoài -> ko có sự chủ động
Lưu ý: coi thuê gia công quốc tế chủ động về thiết kế và nguồn nguyên liệu để đưa cho bên gia công. Việc
FPT thuê tq gia công máy tính cho vn ko phải là gia công qt vì tất cả khâu thiết kế, ngl đầu vào đều của bên tq
2. Nội dung:
(1) cs mặt hàng: là những quy định danh mục các hàng hóa dv được phép mua bán trao đổi với đối tác nước
ngoài và dm các h2 ko đc phép trao đổi vs đối tác nc ngoài
Mặt hàng xk chủ lực cũng thay đổi theo thời gian với định hướng chuyển từ xk sp thô ->xk sp qua sơ chế
Nhóm hàng hóa khuyến khích xk: các mặt hàng tận dụng được lợi thế của VN
Định hướng: Chiến lược phát triển xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn đến 2020 cũng đề ra mục tiêu là: “Nỗ lực
gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo công ăn việc làm,
thu ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và
chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; mở rộng và đa
dạng hóa thị trường và phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới”.
- Xác định phát triển xuất khẩu các mặt hàng mới phù hợp với xu hướng biến đổi của thị trường thế giới và
lợi thế của Việt Nam là khâu đột phá trong phát triển xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Các mặt
hàng mới là các mặt hàng chế tạo công nghệ trung bình và công nghệ cao.
- Giai đoạn 2011-2015 tập trung phát triển xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế về điều kiện tự nhiên và lao
động rẻ như thuỷ sản, nông sản, dệt may, điện tử, các sản phẩm chế tác công nghệ trung bình... Tuy nhiên cần
chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến.
- Giai đoạn 2016-2020 tập trung phát triển các mặt hàng công nghiệp mới có giá trị gia tăng cao, hàm lượng
công nghệ và chất xám cao, trên cơ sở thu hút mạnh đầu tư trong nước và nước ngoài vào các ngành sản xuất
định hướng xuất khẩu, những ngành chế tạo công nghệ trung bình và công nghệ cao.
- Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng giảm xuất khẩu hàng thô, nông sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng
hàng công nghiệp, đặc biệt là hàng công nghiệp chế tạo như điện tử, viễn thông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ
Không khuyến khích phát triển sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi
trường, giá trị gia tăng thấp. Chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu thân thiện môi trường, hạn chế
sử dụng năng lượng và tài nguyên.
Nhóm hh khuyến khích nk: các mặt hàng trong nước không cso khả năng sx bao gồm: nguyên liệu phục vụ cho
sx hàng xk và các sp công nghệ như linh kiện, máy móc
“Khuyến khích nhập khẩu công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn trên cơ sở khai thác lợi thế từ
các hiệp định thương mại tự do với các nước có nền công nghiệp phát triển”
Nhóm hàng hạn chế nk: như đồ uống có cồn, dòng sp xa xỉ
Thực trạng tại VN:
Tình trạng nhập khẩu thiết bị lạc hậu, thực phẩm kém chất lượng, hóa chất độc hại từ Trung Quốc và qua các cửa
khẩu tiếp giáp với Lào và Căm Pu Chia chưa được ngăn chặn. Quản lý nhập khẩu chưa tốt làm nảy sinh hiện
tượng gian lận thương mại, một số nhóm người thu lợi bất chính từ hoạt động nhập khẩu, làm trầm trọng thêm sự
bất ổn định kinh tế và xã hội
(2) Chính sách thị trường:
+1) bao gồm định hướng và các biện pháp hỗ trợ tạo điều kiện cho các tổ chức kt trong nước duy trì, mở rộng
và xây dựng thị trường trọng điểm
Để duy trì và mở rộng thị trường hiện có cần xác định quy mô vùng lãnh thổ quốc gia, qm KH, quy mô kim ngạch
XNK trong quan hệ tmqt
-Duy trì thị trường hiện có: Vì sao cần duy trì thị trường hiện có? do việc luôn thay đổi thị trường sẽ dẫn đến
khó khăn cho dn do mất thời gian nghiên cứu đánh giá để tìm kiếm thjij trường mới để phù hợp vs thị hiếu, cs, đối
thủ cạnh tranh, việc mất thị trường tác động khá lớn đến doanh nghiệp, vd: 86-90, thị trường VN trở nên bấp
bênh do mất đi thị trường truyền thống trong quan hệ quốc tế đó là tt đông âu.
Bên cạnh đó thị trường đầu vào nếu thay đổi thường xuyên cũng dễ gây ra các bấp bênh: nguyên liệu không đủ
cung cấp thường xuyên. Vd: động đất nhật bản -> tác động đến mặt hàng linh kiện, các cty gặp khó khăn trong
việc cung cấp cho nhu cầu trong nước.
- Mở rộng thị trường hiện có:
Vs các nước đang pt, việc nghiên cứu tìm tt mới khá khó khăn và tồn tại nhiều rủi ro. Trong khi đó vẫn còn nhiều
tiềm năng để khai thác vs các tt hiện có -> Không nhất thiết phải đi tìm tt mới mà nên có sự đa dạng hơn để khai
thác triệt để hơn tt đã xâm nhập.
Đơn cử, quan hệ thương mại giữa VN vs các nước TQ< Mỹ, EU chưa tương xứng vs tiềm năng vốn có. Tiềm
năng về năng lực sản xuất, hấp thụ mà VN và các đối tác vẫn chưa được khai thác hết.
Vd: hàng dệt may nếu tận dụng được các phân khúc thị trường truyền thống chưa khai thác. Hiện tại, hàng dệt
may vn chủ yếu mới tập trung vào phân khúc dành cho trung niên và độ tuổi dưới 10, kể cả giới tính cũng chưa
được chú trọng.Tại Mỹ thì phân hóa giàu-nghèo -> chú trọng phân khúc giá rẻ.
Khi EU mở rộng sang cả các nước Đ.âu (vốn là tt cũ của vn) -> dn vn có lợi
Tuy vậy, xâm nhập tt mới dù sao vẫn cần thiết song phải suy xét về lợi ích. Vd: vs tt đầu vào, trước đây vn thường
nk máy móc từ NB, TQ hiện nay nk từ Đức: giá cả phù hợp cl tốt -> Nk. Còn về quần áo trc nk từ NB, Hq nay nk
từ tq tuy nhiên hàng quảng châu tq chưa nhiều độc tố ko an toàn -> ko nên nk.
Cần lưu ý, cầu nối của hh vn vs tt nước ngoài là những người vn làm tại nước ngoài -> hđ marketing pt -> chính
sách nhà nước: hđ song phương, hỗ trợ tiếp cận, tham gia hội chợ lớn, triển lãm tại nước ngoài, tiếp cận khách
hàng đối tác.
ĐỊnh hướng của cp: khuyến khích dn= tiêu chí khen thưởng: xk lớn, tt mới -> phân tán rủi ro, xk tt mới khai thác
triệt để
- XD tt trọng điểm
Nhận thức sâu xa về ý nghĩa xây dựng thị trường trọng điểm cho công tác xuất nhập khẩu, hợp tác và đầu tư, được
sự chấp thuận của Chính phủ, VCCI đã chủ động đề xuất thành lập các Ủy Ban Hợp tác kinh tế thương mại giữa
VCCI với các tổ chức xúc tiến thương mại của Hàn Quốc (HOTRA) và hiệp hội thương mại của Đài Bắc Trung
Quốc (CETRA) này đã được thành lập đối với các nước mà VCCI có ký các văn bản hợp tác.
ĐỊnh hướng vs các thị trường của VN hiện nay:
Tập trung phát triển thị trường cho các sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao hoặc các nhóm sản
phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn. Trước hết là khai thác cơ hội mở cửa thị trường từ các cam kết hội nhập kinh tế
quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu và các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,
ASEAN Khai thác các thị trường tiềm năng như Nga, Đông Âu, châu Phi và châu Mỹ La tinh
- ASEAN thị trường xk quan trọng của vn do gần gũi về mặt địa lý cũng như có nhiều thuận lợi về hợp tác Tm
nội khối. Các mặt hàng trọng tâm xk: hh tiêu dùng, gạo,, thực phẩm, nông sản chế biến, các loại sp điện tử
-NB: Thủy sản, dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ và một số hàng nông sản như cà phê, cao su..
-TQ: cao su, thủy sản, hạt điều, rau quả và các loại khoáng sản thô
-EU: tiềm năng mặt hàng nông-thủy sản chế biến, các mặt hàng công nghiệp nhẹ như dệt may, giày dép và các sp
thủ công mỹ nghệ. Yếu tỗ tiêu chuẩn chất lượng cần đặc biệt lư tâm
- Nga đông âu: ko quá khó tình, cao su, chè, thwucj phẩm, rau quả, hóa mỹ phẩm, giày dép, dệt may.
-Hoa Kỳ: cố gắng mở rộng quy mô khai thác, đb vs các mặt hàng: dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ, máy móc
thiết bị điện tử, hạt điều, cao su, đồ gốm sứ và đồ mũ nón, vali, túi xách
-Châu Phi: cố gắng xâm nhập: thủy sản, đồ gỗ, hàng cơ khí, máy móc cơ điện, thủ cô mỹ nghệ hóa mỹ phẩm,
nông sản, cà phê, hạt tiêu những khó khăn về vận chuyển thanh toán
+2) cp các quốc gia thường đưa ra lộ trình hội nhập ktqt đb lộ trình tự do hóa thương mại, phù hợp vs các
cam kết trog hiệp định song phương và đa phương đã kí vs các đối tác nc ngoài đồng thời xd và triển khai Bất
Phá hỗ trợ nhằm tạo đk cho các tổ chức trg nc tg hội nhập thành công
Lộ trình hội nhập thể hiện qua việc cắt giảm thuế.
VN gia nhập WTO, AFTA nhưng dn vn vẫn chưa có nhiều hiểu biết
(3) Chính sách hỗ trợ
Để thực hiện thành công cs mặt hàng và cs tt, nhà nước thường xd 1 cách đồng bộ các cs hỗ trợ
Vd cs thuế, cs tín dụng, cs giá cả, cs tỉ giá hối đoái, đầu tư nhằm góp phần Phụ thân các hđ tm qt của qg phù hợp
vs lợi thế và mục tiêu pt ktxh
Tại vn: Chủ trương của Chính phủ là khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu trong nước để làm hàng
xuất khẩu, nhưng những gì đang diễn ra với ngành sản xuất kính cường lực thì chủ trương một đằng, mà chính
sách thuế lại một nẻo.
Tháng 8/2001, công ty cổ phần Phong Phú đưa vào vận hành nhà máy sản xuất kính cường lực với công suất 2,5
triệu m2/năm. đi xin ngành thuế cho miễn thuế nhập nguyên liệu và bị từ chối. Lý do là các lô kính đó bán cho
các doanh nghiệp trong nước chứ không được xuất khẩu trực tiếp.
Hiện nay, thuế nhập khẩu kính tấm nguyên liệu lên đến 50% (gồm 40% thuế và 10% phụ thu). Trong khi đó, thuế
nhập khẩu kính cường lực chỉ có 5%. Chính sách thuế này nhằm bảo hộ ngành sản xuất kính tấm trong nước
nhưng lại gây khó khăn cho các doanh nghiệp sử dụng kính tấm làm nguyên liệu để gia công, trong đó có kính
cường lực.Thuế nhập khẩu kính tấm nguyên liệu cao hơn kính thành phẩm đến 10 lần nên sản phẩm của công ty
Phú Phong không thể cạnh tranh về giá với hàng nhập.
Chính sách thuế đang áp dụng với ngành sản xuất kính cường lực không phù hợp với chủ trương khuyến khích
xuất khẩu của Chính phủ. Theo ông Thạnh, để công bằng, ngành thuế nên giảm thuế nhập khẩu kính nguyên liệu
xuống bằng thuế nhập khẩu kính cường lực thành phẩm. Chí ít thì ngành thuế cũng miễn thuế cho các lô kính
được dùng để sản xuất hàng xuất khẩu.
Tại vn, cs giá cả: điều tiết mức giá thị trường để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, giảm lạm phát có tác động ntn
đến hđ TMQT so vs hđ trao đổi nội đia?
Để đb cạnh tranh lành mạnh thì phải đảm bảo trao đổi ngang giá, tuân theo quy luật gt -> giá thấp -> ko đủ lãi
-> ko tiếp tục sx, giá cao -> ko cạnh tranh.
Trong tmqt giá cả có sự khác biệt so với nội địa: nếu giá thấp, ko phù hợp -> chống bán phá giá ở nước ngoài
Quy định giá trần, sàn -> thu mua sl lớn, cơ hội sx ko nhiều-> sx thất bại -> thiệt hại nhiều cho nguoiwf sx kd
xk.
Định hướng giá cả của nhà nước là cơ sở để ng sx thực hiện.
CS thuế
Tất cả Phải có sự điều chỉnh thuế: thuế tndn, giá trị gia tăng.
Các dn thường mong có thuế thấp để tạo cơ hội tháo gỡ khó khăn giảm chi phí giá thành.
3. Chức năng
(1) tạo đk thuận lợi chơ các dn trg nc xâm nhập và mở rộng thị trường ra nước ngoài
Vd: các dn mới xâm nhập thị trường nếu ko có các ưu đãi về thuế, thông tin của nhà nước -> dễ thaatsb bại vì ko
có uy tín
(2) bv tt nội địa, tạo đk thuận lợi cho dn trong nước phát triển hđ sxkd
- bv trc sự xâm nhập của hàng nước ngoài: dùng công cụ hạn chế nhập khẩu: thuế quan, hạn ngạch, tiêu chuẩn kỹ
thuật, khi giảm được -> lọc hh cl kém -> ct đươc
-cs bv quyền sở hữu trí tuệ
-> giải pháp hàng lậu ?
4. các công cụ biện pháp chủ yếu
4.1 Thuế quan
+ k.n: slide
+Phân loại
(1) theo đối tượng áp dụng
+1) thuế quan nk: đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa nhập khẩu. Có tác dụng bảo hộ thị trường trong nước và tăng
nguồn thu NSNN, tác dụng bảo hộ trong nước quan trọng hơn
-> ng mua trả n~ hh nk 1 khoản lớn hơn mức mà ng xk ngoại quốc nhận được
Tích cực:
-Tạo đk cho các nhà sx trong nước mở rộng tiêu thị do hàng nk bị giảm bới tạo thêm công ăn việc làm nâng cao
đời sống xh
-Làm tăng nguồn thu NSNN
-Tạo đk cho các ngành cn non trẻ, có khả năng cạnh tranh còn yếu trên tt pt
-Có hể điều chình hàng hóa từ thị trường nước ngoài vào tt trong nước.
-Tác động chính sách phân phối thu nhập giữa các tầng lới dân cư: từ người tiêu dùng sp nội địa sang nhà sx trong
nước và cp, cp có thể sd nguồn thi này để làm phúc lợi xh tạo đk cho người nghèo có cs tốt hơn
Tiêu cực
- Làm giá trị hàng hóa trong nước vượt cao hơn mức giá nk, chính ng td trg nước phải trang trải cho gánh nặng
thuế này. Điều này đứa đến tình trạng giảm mức cầu ng tiêu dùng đối vs hh nk và làm hạn chế mức nk , thiệt hại
lợi ích ng td
- Thuế quan nhập khẩu khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất không hiệu quả trong nước gây tổn thất cho nhà sản
xuất và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
- Về lâu dài thuế quan nhập khẩu sẽ tạo ra những vấn đề buôn lậu, trốn thuế tạo ra nền sản xuất nội địa kém hiệu quả, gây
ảnh hưởng đến xấu đến đời sống xã hội.
+2) thuế quan xk: loại thuế đánh vào một đơn vị hàng xk
Thuế xk hiện nay ít đc các quốc gia áp dụng vì cạnh tranh trên tt qt diễn ra một các quyết liệt, để tạo đk cho các
dn cạnh tranh mở rộng nên nhà nước chỉ đánh thuế đối vs một số mặt hàng có kim ngạch lớn, mặt hàng ảnh
hưởng đến an ninh quốc gia.
Tích cực
-Làm tăng nguồn thu cho NSNN
-Làm hạn chế xk quả mức các mặt hàng khai thác tài nguyên thiên nhiên gây mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm
mt, những mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia nhằm bv lợi ích quốc gia
Tiêu cực
-Làm nên bất lợi cho khả năng xk của quốc gia do nó làm cho giá cả hàng hóa bị đánh thuế vượt quá giá cả trong
nước làm giảm slg hh xk, đb đối vs nước nhỏ.
-Thuế xk làm giảm slg xk -> nhà sx thu hẹp quy mô -> thất nghiệp gia tăng, ảnh hưởng đến đời sống ktxh
-Một mức thuế xk cao và duy trì qua lâu có thể gây bất lợi cho các đối ct dựa trên cơ sở cạnh tranh giá
Xu hướng: thuế quan được áp dụng theo xu hướng giảm dần trong quá trình hội nhập ktqt; các quốc gia cam kết
cắt giảm thuế quan theo lộ trình tự do hóa TM trong hoạt động TM đa phương của khối hợp tác ktế khu vực.
(2) Theo cách tình thuế
+1) Thuế quan trị giá: thuế đánh vào gt hh, mỗi hh quy định tỉ lệ % trên gthh
+2) Thuế quan đặc định: thuế tính trên một đơ vị hiện vật của hh
(3) theo tính chất áp dụng
+1) thuế quan thông thường
+2) Thuế quan ưu đãi
thuế được áp dụng riêng cho một số hàng hoá nhập khẩu hoặc xuất khẩu đặc biệt mà nhà nước cần khuyến khích,
nhằm thực hiện chính sách kinh tế trong việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hoá. Ngày nay, do quan hệ mậu dịch
quốc tế phát triển mạnh và phức tạp, mỗi nước tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà áp dụng chính sách thuế quan và biểu
thuế quan xuất - nhập khẩu khác nhau, như thuế quan cố định, thuế quan thông thường, thuế quan tối đa, thuế
quan tối thiểu, TQƯĐ. Tỉ suất TQƯĐ tương đối thấp so với thuế quan thông thường, trong đó TQƯĐ tối huệ
quốc là thấp nhất. Vd. trong chế độ ưu đãi phổ biến hiện nay, các nước cho ưu đãi (thông thường là các nước phát
triển) dành cho một số nước đang phát triển tỉ suất TQƯĐ một chiều. Liên hiệp Châu Âu đánh thuế ưu đãi một
chiều cho một số nước đang phát triển ở khu vực Châu Phi, Thái Bình Dương. Với một số điều kiện nhất định,
các nước có thể dành cho nhau thuế suất ưu đãi hay thuế suất bằng 0.
4.2 hạn ngạch (quota)
+ Hạn ngạch là quy định của nnc về số lượng cao nhất của 1 or 1 nhóm hàng hóa đc phép XNK từ 1 thị trường
trong 1 tgian nhất định (thường là 1 năm) thông qua hình thức cấp giấy phép (quota XNK).
+ Hạn ngạch thường đồng nghĩa vs hạn ngạch nhập khẩu, còn đvs hạn ngạch XK thì nnc thường áp dụng đvs
những hàng hóa liên quan đến an ninh lương thực quốc gia.
Phân loại:
(1) theo đối tượng áp dụng
+1) HN xk: quy định một lượng hh lớn nh