Chính tả tiếng Hàn Quốc

2.1 Lịch sử hình thành Mãi cho tới thế kỉ 20, chưa có phép chính tả chính thức nào được thiết lập. Do cách nối vần, sự đồng hóa mạnh phụ âm, các giọng địa phương khác nhau cùng nhiều lí do khác, một từ trong tiếng Hàn có thể có nhiều cách đánh vần. Sau cải cách Giáp Ngọ vào năm 1894, nhà Triều Tiên và sau này là Đế quốc Đại Hàn bắt đầu sử dụng Hangeul trong mọi tài liệu chính thức. Dưới sự quản lí của triều đình, cách sử dụng đúng Hangeul, bao gồm phép chính tả, được thảo luận mãi cho tới khi Hàn Quốc bị đô hộ bởi Nhật Bản vào năm 1910. Triều Tiên Tổng Đốc Phủ người Nhật đã thiết lập cách viết kết hợp giữa Hanja và Hangeul, giống chữ viết bên Nhật. Chính phủ đã chỉnh sửa lại cách đánh vần vào năm 1912, 1921 và 1930, để hướng về dạng đơn âm vị. Hiệp hội Hangeul do Ju Si-gyeong sáng lập đã đề nghị một phép chính tả mới, mạnh về đa âm vị (morphophonemic) vào năm 1933, và đã trở thành khuôn mẫu cho các phép chính tả hiện đại ở cả Bắc và Nam Triều Tiên. Sau khi Triều Tiên chia đôi, phép chính tả ở phía Bắc và Nam đều có những sự thay đổi riêng rẽ. Sách hướng dẫn chính tả Hangeul được gọi là Hangeul matchumbeop, được chỉnh sửa lần cuối ở Hàn Quốc và được Bộ Giáo Dục phát hành là vào năm 1988.

pdf17 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chính tả tiếng Hàn Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 323 CHÍNH TẢ TIẾNG HÀN QUỐC SVTH: Nguyễn Thúy An, Bùi Phương Oanh, Nguyễn Minh Trang (1H-09) GVHD: Th.s Nghiêm Thị Thu Hương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa Theo như từ điển, phép chính tả tiếng Hàn Quốc là tổng hợp những nguyên tắc quy định việc viết tiếng Hàn Quốc theo như khi phát âm một cách đúng ngữ pháp nhất, hay còn có cách định nghĩa đơn giản hơn là các nguyên tắc biểu thị lời nói thành chữ viết. 2. Lịch sử các vấn đề của chính tả tiếng Hàn 2.1 Lịch sử hình thành Mãi cho tới thế kỉ 20, chưa có phép chính tả chính thức nào được thiết lập. Do cách nối vần, sự đồng hóa mạnh phụ âm, các giọng địa phương khác nhau cùng nhiều lí do khác, một từ trong tiếng Hàn có thể có nhiều cách đánh vần. Sau cải cách Giáp Ngọ vào năm 1894, nhà Triều Tiên và sau này là Đế quốc Đại Hàn bắt đầu sử dụng Hangeul trong mọi tài liệu chính thức. Dưới sự quản lí của triều đình, cách sử dụng đúng Hangeul, bao gồm phép chính tả, được thảo luận mãi cho tới khi Hàn Quốc bị đô hộ bởi Nhật Bản vào năm 1910. Triều Tiên Tổng Đốc Phủ người Nhật đã thiết lập cách viết kết hợp giữa Hanja và Hangeul, giống chữ viết bên Nhật. Chính phủ đã chỉnh sửa lại cách đánh vần vào năm 1912, 1921 và 1930, để hướng về dạng đơn âm vị. Hiệp hội Hangeul do Ju Si-gyeong sáng lập đã đề nghị một phép chính tả mới, mạnh về đa âm vị (morphophonemic) vào năm 1933, và đã trở thành khuôn mẫu cho các phép chính tả hiện đại ở cả Bắc và Nam Triều Tiên. Sau khi Triều Tiên chia đôi, phép chính tả ở phía Bắc và Nam đều có những sự thay đổi riêng rẽ. Sách hướng dẫn chính tả Hangeul được gọi là Hangeul matchumbeop, được chỉnh sửa lần cuối ở Hàn Quốc và được Bộ Giáo Dục phát hành là vào năm 1988. 2.2 Vấn đề Ban đầu thì nguyên tắc viết chính tả là ghi lại âm chuẩn tiếng Hàn theo như khi phát âm. Như chúng ta đều đã biết Hangul là chữ ghi âm, ghi lại lời nói, theo đó việc biểu thị theo âm thanh âm chuẩn tùy theo sự kết hợp hình thái giữa nguyên âm và phụ âm và nguyên tắc căn bản, tuy nhiên cũng có những trường hợp khác mà chúng ta không thể viết giống như khi phát âm, nên lúc này nguyên tắc đặt ra trở thành không chính xác. Chính vì vậy, nguyên tắc”viết đúng ngữ pháp”được thêm vào để hoàn thiện nguyên tắc của phép chính tả tiếng Hàn. Cuối cùng chúng ta có:”Phép chính tả Hangeul là các HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 324 nguyên tắc ghi lại âm chuẩn tiếng Hàn theo như khi phát âm một cách đúng ngữ pháp nhất”. 3. Chính tả tiếng Hàn hiện tại Qua 1 quá trình dài thay đổi, vấn đề chính tả tiếng Hàn ngày nay có thể được chia làm 4 vấn đề chính như sau: 3.1 Bảng chữ cái Số lượng nguyên âm và phụ âm tiếng Hàn là 24 chữ cái, thứ tự và tên gọi như sau: - Những âm không thể viết được bằng các nguyên âm, phụ âm ở trên thì được viết bằng các nguyên âm, phụ âm đôi. Thứ tự và tên gọi của các nguyên âm, phụ âm đôi như sau: ㄲ(쌍기역) ㄸ(쌍디귿) ㅃ(쌍비읍) ㅆ(쌍시옷) ㅉ(쌍지읒) ㅐ(애) ㅒ(얘) ㅔ(에) ㅖ(예) ㅘ(와) ㅙ(왜) ㅚ(외) ㅝ(워) ㅞ(웨) ㅟ(위) ㅢ(의) - Thứ tự xuất hiện của nguyên âm và phụ âm trong từ điển như sau: II. CÁC VẤN ĐỀ VỀ ÂM 1. Âm căng Như chúng ta đã biết, trong bảng chữ cái tiếng Hàn có các phụ âm căng đó là “ㄲ, ㄸ, ㅆ, ㅉ, ㅃ”. Tuy nhiên, dù khi phát âm thành âm căng, chúng ta cũng không thể ㄱ(기역) ㄴ(니은) ㄷ(디귿) ㄹ(리을) ㅁ(미음) ㅂ(비읍) ㅅ(시옷) ㅇ(이응) ㅈ(지읒) ㅊ(치읓) ㅋ(키옄) ㅌ(티읕) ㅍ(피읖) ㅎ(히읗) ㅏ(아) ㅑ(야) ㅓ(어) ㅕ(여) ㅗ(오) ㅛ(요) ㅜ(우) ㅠ(유) ㅡ(으) ㅣ(이) 자 음: ㄱ ㄲ ㄴ ㄷ ㄸ ㄹ ㅁ ㅂ ㅃ ㅅ ㅆ ㅇ ㅈ ㅉ ㅊ ㅋ ㅌ ㅍ ㅎ 모 음: ㅏ ㅐ ㅑ ㅒ ㅓ ㅔ ㅕ ㅖ ㅗ ㅘ ㅙ ㅚ ㅛ ㅜ ㅝ ㅞ ㅟ ㅠ ㅡ ㅢ ㅣ HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 325 đoán được cách viết của từ đó là âm tự biểu thị âm căng hay âm bình thường. 3 trường hợp điển hình sau có thể giúp các bạn giải quyết được phần nào khúc mắc đó. + Trường hợp 1: nếu phụ âm nằm ở giữa 2 nguyên âm hoặc phụ âm đứng sau batchim “ㄴ,ㄹ,ㅁ,ㅇ” thì phụ âm đó sẽ viết thành âm căng. + Trường hợp 2: Nếu phụ âm đứng sau batchim “ㄱ,ㅂ”, do ảnh hưởng của batchim “ㄱ,ㅂ” nên tuy được phát âm thành âm căng nhưng khi viết thì phụ âm đứng sau không được viết thành âm căng, còn gọi là hiện tượng “căng âm hóa”. 국수 깍두기 딱지 색시 싹둑(~싹둑) 법석 갑자기 몹시 + Trường hợp 3: Đây là trường hợp đặc biệt có liên quan đến hình vị cấu tạo nên từ. Xét 2 ví dụ sau: (1) 뚝배기 Đây là từ có 1 hình vị, nghĩa là khi ta tách từ thành “뚝” và “배기” thì từ sẽ mất đi nghĩa ban đầu, do vậy ta không thể tách được. Từ có phụ âm đứng sau batchim “ㄱ” không viết thành âm căng hoàn toàn hợp lí. (2) 곱빼기 Nếu nhìn vào ví dụ này, ta thấy phụ âm đứng sau batchim “ㅂ” nhưng lại được viết thành âm căng “ㅃ”. Lí do là bởi vì “곱빼기” là từ được tạo bởi 2 hình vị “곱” và “빼기”, nghĩa là khi tách từ thành “곱” và “빼기” thì từ không mất đi nghĩa ban đầu, ta sẽ viết từ theo đúng dạng nguyên bản của các hình vị là “곱빼기”. Như vậy, nếu một từ được cấu thành bởi 2 hình vị trở lên thì phụ âm không viết theo như phát âm mà sẽ viết theo dạng nguyên bản của hình vị đó. 2. Hiện tượng vòm hóa Trong trường hợp phía sau batchim “ㄷ, ㅌ” xuất hiện các âm có mối quan hệ phụ thuộc như “-이(-)” hay “-히-” thì dù cho “ㄷ, ㅌ” được phát âm là “ㅈ, ㅊ” nhưng khi viết vẫn viết là “ㄷ, ㅌ”. 맏이 [마지] 해돋이 [해도지] 같이 [가치] 끝이 [끄티] 닫히다 [다티다] 묻히다[무티다] 소쩍새 어깨 오빠 으뜸 아끼다 기쁘다 깨끗하다 어떠하다 해쓱하다 가끔 산뜻하다 잔뜩 살짝 훨씬 담뿍 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 326 3. Batchim phát âm là [ㄷ] Đôi khi chúng ta thắc mắc rằng cùng được phát âm là [ㄷ] nhưng có từ batchim là “ㄷ” có từ batchim lại là “ㅅ”. Tại sao lại như vậy? Trong tiếng Hàn, batchim được phát âm là [ㄷ] không chỉ có một, đó là ㅅ, ㅆ, ㅈ, ㅊ, ㅌ Vấn đề ở đây là các batchim phát âm là [ㄷ] được viết như thế nào? Khi một batchim phát âm là [ㄷ] không có căn nguyên đặc biệt để viết là “ㄷ” thì ta viết batchim đó là “ㅅ”. 덧저고리 돗자리 엇셈 웃어른 얼핏 무릇 사뭇 얼핏 자칫하면 4. Nguyên âm + Trường hợp âm “ㅖ” trong “계, 례, 몌, 폐, 혜” dù được phát âm là “ㅔ” thì khi viết vẫn viết là “ㅖ” 계수 [게수] 사례 [사레] 연몌 [연메] 폐품 [페품] 계시다 [게시다] 계집[게집] Trừ các trường hợp sau là được viết theo âm gốc: 게송(偈頌) 게시판(揭示板) 휴게실(休憩室) + Trong trường hợp âm tiết “의” hoặc âm tiết có âm “ㅢ” và có phụ âm ở đầu được phát âm là “이” thì khi viết vẫn viết là “ㅢ” 의의 [의이] 보늬 [보니] 오늬 [오니] 희망 [히망] 하늬바람 [하니바람] 유희 [유히] 닁큼 [닝큼] 5. Quy tắc âm đầu Theo giáo trình “한국 어문 규정집”, quy tắc âm đầu là một quy tắc mà theo đó, phụ âm bắt đầu của một từ bị mất đi cách phát âm vốn dĩ của phụ âm đó và được phát âm bằng một âm khác. Từ quy tắc này có 2 hiện tượng nảy sinh (1) “ㄴ” mà kết hợp với “ㅕ,ㅛ,ㅠ,ㅣ” thì không thể đứng làm âm đầu. (2) “ㄹ” không thể đứng làm âm đầu. Tuy nhiên, quy tắc âm đầu như 2 quy tắc trên chủ yếu áp dụng trong ngữ Hán tự. Các từ ngoại lai khác không bị ảnh hưởng bởi quy tắc âm đầu. Do đó, các từ ngoại lai như là “뉴스, 라디오, 라면” có thể viết “녀, 뉴, 뇨, 니” và cả “ㄹ” ở âm đầu. Giữa quy tắc âm đầu và phép chính tả có 3 mối liên hệ như sau + Trường hợp “녀, 뇨, 뉴, 니” được viết ở phần đầu của một từ thì theo quy tắc âm đầu, sẽ được viết thành “여, 요, 유, 이” 녀자Æ여자 뉴대Æ유대 년세Æ연세 뇨소Æ요소 닉명Æ익명 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 327 Ngoại trừ các trường hợp âm “냐, 녀” trong các danh từ sau 냥(兩) 냥쭝(兩-) 년(年)(몇 년) (!) Chú ý: Ngoại trừ trường hợp âm là âm đầu tiên của từ, thì các trường hợp khác viết nguyên theo âm gốc 남녀(男女) 당뇨(糖尿) 결뉴(結紐) 은닉(隱匿) Trong trường hợp từ có thêm tiền tố là âm Hán hoặc là từ viết tắt thì dù âm đầu tiên của từ có được phát âm là “ㄴ” thì vẫn viết theo quy tắc âm đầu. 신여성(新女性) 공염불(空念佛) 남존여비(男尊女卑) + Trường hợp “랴, 려, 례, 료, 류” được viết ở đầu một từ thì theo quy tắc âm đầu sẽ được viết thành “야, 여, 예, 요, 유” 량심Æ양심 류행Æ유행 룡궁Æ용궁 력사 Æ 역사 리발Æ이발 Trừ các trường hợp sau vẫn giữ nguyên từ gốc 리(里): 몇 리냐? 리(理): 그럴 리가 없다 (!) Nếu các âm kể trên không được viết ở đầu một từ thì vẫn giữ nguyên âm gốc (개량, 협력, 혼례, 선량, 사례, 쌍룡,) Ngoại trừ trường hợp phía sau nguyên âm hoặc batchim “ㄴ” các âm “렬, 률” được viết là “열, 율” (치열, 규율, 선열, 진열, 비율,) Trong trường hợp viết tên riêng thì vẫn giữ nguyên âm gốc Trong những từ rút gọn, những từ được phát âm theo âm gốc thì khi viết vẫn viết âm gốc 국련(국제연합) 대한교련(대한교육연합회) Trong trường hợp từ có thêm tiền tố là âm Hán hoặc là từ viết tắt thì dù âm đầu tiên của từ có được phát âm là “ㄴ” hay “ㄹ” thì vẫn viết theo quy tắc âm đầu 역이용(逆利用) 연이율(年利率) 열역학(熱力學) 해외여행(海外旅行) + Trường hợp “라, 래, 로, 뢰, 루, 르” được viết ở đầu của một từ thì theo nguyên tắc âm đầu, sẽ được viết thành “나, 내, 노, 뇌, 누, 느” 래일Æ내일 루각 Æ누각 로인 Æ노인 (!)Trừ trường hợp các âm kể trên được viết ở đầu một từ, các trường hợp còn lại vẫn giữ nguyên từ gốc HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 328 쾌락(快樂) 극락(極樂) 거래(去來) 왕래(往來) 부로(父老) 고루(高樓) 연로(年老) 광한루(廣寒樓) 지뢰(地雷) 동구릉(東九陵) 낙뢰(落雷) 가정란(家庭欄) Trong trường hợp từ có thêm tiền tố là âm Hán hoặc là từ viết tắt thì vẫn viết theo quy tắc âm đầu: 내내월 (來來月) 상노인 (上老人) 중노동(重勞動) 비논리적(非論理的) III. VẤN ĐỀ VỀ HÌNH THÁI Nguyên lí cơ bản của chính tả tiếng Hàn chung cho phần này là: Viết rõ hình thái của từ. 1. Thân từ và đuôi 1.1. Vị ngữ - Thành phần vị ngữ thường là động từ hoặc tính từ, tùy theo mục đích sử dụng mà thay đổi hình dạng (dạng nghi vấn, dạng trần thuât, dạng cầu khiến,). - Dạng cơ bản của vị ngữ “먹다, 읽다, 가다, ” - Dạng từ đã biến đổi (biến từ) thì theo dạng thân từ + đuôi Thân từ Đuôi 먹 -는다 (mẫu câu kể, chỉ hiện tại) 읽 -겠다 (Mẫu câu kể, chỉ tương lai) 가 -니 (mẫu câu nguyên nhân – kết quả) + Thân từ là phần từ không bị biến đổi khi ta chia động từ. + Đuôi là phần bị biến đổi khi ta chia động từ. 1.2. Để phân biệt thân từ của từ gốc với đuôi kết thúc, chúng ta viết như sau 먹다 먹고 먹어 먹으니 신다 신고 신어 신으니 믿다 믿고 믿어 믿으니 Nếu gốc từ do hai từ ghép lại thì chỉ viết một gốc từ mới được tạo ra, trường hợp muốn giữ nguyên nghĩa gốc của từ phía trước thì viết rõ dạng từ nguyên, trường hợp nghĩa xa với nghĩa gốc thì không viết rõ HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 329 (1) Trường hợp giữ nguyên nghĩa gốc (2) Trường hợp nghĩa xa với nghĩa gốc 드러나다 사라지다 쓰러지다 2. Biến đổi từ bất quy tắc - Biến đổi từ theo quy tắc: Những từ như “가다, 읽다” biến đổi hình dạng một cách nhất quán theo một quy tắc nhất định. - Biến đổi từ bất quy tắc: Những từ như trên biến đổi hình dạng theo một quy tắc không thể giải thích được. (1) Kết thúc của thân từ là “ㄹ” thì khi viết được rút gọn đi Trong các trường hợp dưới đây, “ㄹ” vẫn được viết nguyên 마지못하다 마지않다 (하)다마다 (하)자마자 (하)지 마라 (하)지 마(아) (2) Kết thúc của thân từ là “ㅅ” thì khi viết được rút gọn đi 긋다 (cứng) 그어 그으니 그었다 낫다 나아 나으니 나았다 잇다 이어 이으니 이었다 짓다 지어 지으니 지었다 넘어지다 늘어나다 늘어지다 돌아가다 되짚어가다 들어가다 틀어지다 떨어지다 흩어지다 벌어지다 엎어지다 접어들다 갈다: 가니 간 갑니다 가시다 가오 놀다: 노니 논 놉니다 노시다 노오 불다: 부니 분 붑니다 부시다 부오 둥글다: 둥그니 둥근 둥급니다 둥그시다 둥그오 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 330 (3) Kết thúc của thân từ là “ㅎ” thì khi viết được rút gọn đi 그렇다: 그러니 그럴 그러면 그러오 까맣다: 까마니 까말 까마면 까마오 동그랗다: 동그라니 동그랄 동그라면 동그라오 퍼렇다: 퍼러니 퍼럴 퍼러면 퍼러오 하얗다: 하야니 하얄 하야면 하야오 (4) Kết thúc của thân từ là “ㅜ, ㅡ” thì khi viết được rút gọn đi: (5) Kết thúc của thân từ là “ㄷ” thì khi viết được viết thành “ㄹ” (6) Kết thúc của thân từ là “ㅂ” thì khi viết được viết thành “ㅜ” 깁다: 기워 기우니 기웠다 굽다[炙]: 구워 구우니 구웠다 가깝다: 가까워 가까우니 가까웠다 괴롭다: 괴로워 괴로우니 괴로웠다 푸다: 퍼 펐다 뜨다: 떠 떴다 끄다: 꺼 껐다 크다: 커 컸다 걷다[步]: 걸어 걸으니 걸었다 듣다[聽]: 들어 들으니 들었다 묻다[問]: 물어 물으니 물었다 싣다[載]: 실어 실으니 실었다 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 331 맵다: 매워 매우니 매웠다 무겁다: 무거워 무거우니 무거웠다 밉다: 쉽다: 미워 쉬워 미우니 쉬우니 미웠다 쉬웠다 Trừ các trường hợp dưới đây, các vị ngữ đơn âm tiết như “돕-”, “곱-” khi kết hợp với đuôi “-아” thì sẽ được phát âm thành “와”, khi viết thì viết là “와”: (7) Thân từ có chứa “하다” thì đuôi “아” sẽ được viết thành “여” 하다: 하여 하여서 하여도 하여라 하였다 (8) Nếu âm tiết kết thúc của vị ngữ là “르” thì ở phía sau, đuôi “-어” sẽ được viết thành “려” (9) Nếu âm”ㅡ”của âm tiết kết thúc của vị ngữ là”르”được rút gọn thì đuôi”-아/-어”ở phía sau được viết thành”-라/-러” 돕다[助]: 도와 도와서 도와도 도왔다 곱다[麗]: 고와 고와서 고와도 고왔다 이르다[至]: 이르러 이르렀다 노르다: 노르러 노르렀다 누르다: 푸르다: 누르러 푸르러 누르렀다 푸르렀다 가르다: 갈라 갈랐다 부르다: 불러 불렀다 거르다: 걸러 걸렀다 오르다: 올라 올랐다 구르다: 굴러 굴렀다 이르다: 일러 일렀다 벼르다: 별러 별렀다 지르다: 질러 질렀다 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 332 IV. VẤN ĐỀ VIẾT CÁCH 1. Tiểu từ và danh từ phụ thuộc 1.1 Tiểu từ được viết liền với từ phía trước 꽃이 꽃마저 꽃밖에 꽃에서부터 꽃으로만 꽃이나마 꽃이다 꽃입니다 꽃처럼 어디까지나 거기도 멀리는 웃고만 1.2 Danh từ phụ thuộc viết cách ra với các từ bên cạnh 아는 것이 힘니다. 나도 할 수 있다. 먹을 만큼 먹어라. 아는 이를 만났다. 네가 뜻한 바를 알겠다. 그가 떠난 지가 오래다. 2. Danh từ chỉ đơn vị, số, và vị ngữ bổ trợ 2.1Danh từ chỉ đơn vị viết cách ra 한 개 차 한 대 금 서 돈 소 한 마리 옷 한 벌 열 살 조기 한 손 연필 한 자루 버선 한 죽 집 한 채 신 두 켤레 북어 한 쾌 Tuy nhiên, trường hợp diễn đạt thứ tự hay viết đằng sau chữ số Ả Rập thì có thể viết liền được. 두시 삼십분 오초 재일과 삼학년 육층 1446 년 10 월 9 일 2 대대 16 동 502 ㅠ 재 1 실습실 80 원 10 개 7 미터 2.2 Khi viết số bằng chữ thì danh từ chỉ đơn vị “만” được viết cách với các từ phía sau 십이억 삼천사백오십육만 칠천팔백구십팔 12 억 3456 만 7898 2.3 Các trường hợp giữa 2 từ có liên quan đến nhau hay viết liệt kê như sau đây thì viết cách ra 국장 겸 과장 열 내지 스물 청군 대 백군 책상, 결상 등이 있다 이사장 및 이사들 사과, 백, 귤 등등 사과, 배 등속 부산, 광주 등지 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 333 2.4 Vị ngữ bổ trợ a. Về nguyên tắc thì được viết cách ra, tuy nhiên tùy theo trường hợp mà viết liền vẫn được chấp nhận sử dụng (ㄱ-viết theo nguyên tắc, ㄴ-được cho phép sử dụng) ㄱ ㄴ 불이 꺼져 간다. 분이 꺼져간다. 내 힘으로 막아 낸다. 내 힘으로 막아낸다. 어머니를 도와 드린다. 어머니를 도와드린다. 그릇을 깨뜨려 버렸다. 그릇을 깨뜨려버렸다. 비가 올 듯하다. 비가 올듯하다. b. Trường hợp tiểu từ đi liền với yếu tố đằng trước hay yếu tố đằng trước là động từ hợp thành và tiểu từ được viết ở giữa thì vị ngữ bổ trợ được viết ở phía sau và viết cách ra 잘도 놀아만 나는구나! 책을 읽어도 보고.. 네가 덤벼들어 보아라. 강물에 떠내려가 버렸다. 그가 올 듯도 하다. 잘난 체를 한다. 3. Danh từ thuần Hàn và các từ chuyên ngành 3.1 Danh từ thuần Hàn a. Họ và tên, họ và biệt hiệu, thì viết liền. Các tên gọi xưng danh, tên dùng trong nghề nghiệp được cho dưới đây được viết cách ra: 김양수() 서화담 () 채영신 씨 최치원 선생 박동식 박사 충무공 이순신 장군 Tuy nhiên, trong các trường hợp cần phân biệt rõ ràng họ với tên, họ với biệt hiệu thì ta viết cách ra. 남궁억/남궁 억 독고준/독고 준 황보지봉 () / 황보 지봉 b. Ngoài tên họ ra thì danh từ thuần Hàn được viết cách ra theo từ đúng nguyên tắc, cũng có thể viết cách ra theo đơn vị. (ㄱ-theo nguyên tắc, ㄴ- được phép viết). ㄱ ㄴ 대한 중학교 대한중학교 한국 대학교 사범 대학 한국대학교 사범대학 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 334 3.2 Các từ chuyên ngành có thể viết cách ra theo từ đúng theo quy tắc, cũng có thể được viết liền nhau ㄱ ㄴ 만성 골수성 백혈병 만성 골수성백혈병 중거리 탄도 유도탄 중거리 탄도유도탄 V. THỰC TIỄN CÁC VẤN ĐỀ NGƯỜI HỌC VỚI CHÍNH TẢ TIẾNG HÀN Sau đây, chúng em xin đưa ra và phân tích những lối sai điển hình mà sinh viên học tiếng Hàn thường mắc phải. 1. Vấn đề về âm a, batchim ㄷ hay ㅌ Đúng Sai Đúng Sai 맏이(con đầu) 마지 핥이다 (bị liếm) 할치다 해돋이(bình minh) 해도지 해돋이걷히다 거치다 굳이(adv-ương ngạnh) 구지 닫히다 (bị đóng) 다치다 같이(cùng với, như) 끝이 가치 끄치 묻히다 (bị che, phủ) 무치다 Trong trường hợp phía sau batchim “ㄷ, ㅌ” xuất hiện các âm có mối quan hệ phụ thuộc như “-이(-)” hay “-히-” thì dù cho “ㄷ, ㅌ” được phát âm là “ㅈ, ㅊ” nhưng khi viết vẫn viết là “ㄷ, ㅌ”. b, ㅔ hay ㅖ Đúng Sai Đúng Sai 계수(cây quế) 사례 (trường hợp) 연몌 (連袂) 게수 사레 연메 혜택(lợi ích) 계집 핑계(bào chữa) 헤택 게집 핑게 Trong trường hợp âm”ㅖ”trong”계, 례, 몌, 폐, 혜”dù được phát âm là”ㅔ”thì khi viết vẫn viết là”ㅖ”. Trừ các trường hợp sau là được viết theo âm gốc: 게송 게시판 휴게실 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 335 c, 이 hay 의 Trong trường hợp âm tiết”의”hoặc âm tiết có âm”ㅢ”và có phụ âm ở đầu được phát âm là”이”thì khi viết vẫn viết là”ㅢ” 2. Một số vấn đề khác về âm 2.1 Trường hợp “녀, 뇨, 뉴, 니” được viết ở phần đầu của một từ thì theo quy tắc âm đầu, sẽ được viết thành “여, 요, 유, 이” Đúng Sai Đúng Sai 여자(phụ nữ) 녀자 유대(liên kết) 뉴대 연세(tuổi) 년세 이토(đất) 니토 요소(Yếu tố) 뇨소 익명(vô danh) 닉명 Ngoại trừ các trường hợp âm “냐, 녀” trong các danh từ sau: 냥(兩) 냥쭝(兩-) 년(年)(몇 년) 2.2 Trường hợp “랴, 려, 례, 료, 류” được viết ở đầu một từ thì theo quy tắc âm đầu sẽ được viết thành “야, 여, 예, 요, 유” Đúng Sai Đúng Sai 양심 (Lương tâm) 량심 용궁 (Long cung) 룡궁 역사 (Lịch sử) 력사 유행 (thịnh hành) 류행 예의 (phong tục) 례의 이발 (mái tóc) 리발 Đúng 의의 Sai 의이 Đúng 닁큼 Sai 닝큼 보늬 보니 틔어 티어 오늬 오니 희망 히망 하늬바람 늴리리 하니바람 닐리리 희다 유희 히다 유히 HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 336 Trừ các trường hợp sau vẫn giữ nguyên từ gốc: 리(里): 몇 리냐? 리(理): 그럴 리가 없다. 2.3 Trường hợp “라, 래, 로, 뢰, 루, 르” được viết ở đầu của một từ thì theo nguyên tắc âm đầu, sẽ được viết thành “나, 내, 노, 뇌, 누, 느” Đúng Sai Đúng Sai 낙원 (thiên đường) 락원 뇌성(tiếng sấm) 뢰성 내일 (ngày mai) 래일 누각(樓閣) 루각 노인 (người cao tuổi) 로인 능묘(mộ) 릉묘 3. Vấn đề về hình thái 3.1 Đuôi kết thúc: 오 hay 요 Đúng Sai 이것은 책이오 이것은 책이요 이리로 오시오 이리로 오시요 이것은 책이 아니오 이것은 책이 아니요. Trường hợp đuôi kết thúc “오” được sử dụng làm đuôi kết thúc câu, dù được phát âm là”요”nhưng khi viết vẫn viết rõ là “오”. Trường hợp “이요” được dùng làm đuôi liên kết thì vẫn viết là “이요”: 3.2 Một số vấn đề khác về hình thái 3.2.1 Trường hợp các từ gốc có thể gắn thêm “-하다” hay “-거리다” khi gắn thêm “-이” đế trở thành danh từ, khi viết viết rõ phần từ nguyên đó Đúng Sai 이것은 책이요, 저것은 붓이요, 이것은 책이오, 저것은 붓이오, 또 저것은 먹이다. 또 저것은 먹이다. HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 337 Đúng Sai Đúng Sai 깔쭉이 깔쭈기 살살이 살사리 꿀꿀이 꿀꾸리 쌕쌕이 쌕쌔기 눈깜짝 눈깜짜기 오뚝이 오뚜기 더펄이 더퍼리 코납작이 코납자 3.2.1 Trường hợp các từ gốc là từ tượng thanh có thể gắn thêm hay” “거리다” khi gắn thêm “-이다” đế trở thành vị ngữ, khi viết viết rõ phần từ nguyên đó Đúng Sai Đúng Sai 깜짝이다 깜짜기다 속삭이다 속사기다 꾸벅이다 꾸버기다 숙덕이다 숙더기다 끄덕이다 끄더기다 울먹이다 울머기다 뒤척이다 뒤처기다 움직이다 움지기다 들먹이다 들머기다 지껄이다 지꺼리다 VI. KIẾN GIẢI Trên cơ sở kiến thức lý thuyết, các vấn đề về lỗi thực tế, thì ở phần này chúng em xin đưa ra một số kết luận và kiến giải như sau: 1. Về vấn đề âm Nguyên tắc của phép chính tả Hangul là ghi lại âm chuẩn tiếng Hàn theo như phát âm một cách đúng ngữ pháp nhất, chúng ta cần phải đặc biệt lưu ý đến hai điểm: đó là”theo như phát âm”và”đúng ngữ pháp”, bởi có rất nhiều trường hợp mà các từ khi phát âm không giống với từ đó trong khi viết. Ví dụ như từ 꽃 (hoa), nếu đằng sau nó là một từ có âm đầu là ㅇ (Ieung) thì batchim ㅊ sẽ được nối lên từ tiếp theo và 꽃 lúc này được đọc là 꼬 chứ không còn là 꽃 nữa. Nếu chúng ta vẫn viết như khi nghe phát âm thì sẽ thành sai từ, dẫn đến người đọc không thể hiểu được nghĩa hoặc có trường hợp là hiểu sai, nhầm từ này sang từ khác. Sai chính tả do vấn đề âm thường gặp phải khi ta phải nghe để viết lại hoặc nghe sau đó dịch lại. Để khắc phục những lỗi liên quan đến âm, chúng em nghĩ rằng người học tiếng Hàn nên áp dụng những cách như sau: • Liên tục trau dồi vốn từ vựng để có thể phân biệt các từ và ngữ nghĩa để không mắc phải sai lầm trong khi nghe phát âm. • Sắp xếp những trường hợp phát âm đặc biệt (khác với quy tắc thông thường) một cách hợp lý và khoa học để có thể dễ nhớ và tránh lỗi sai. HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 338 • Luyện nghe nhiều. 2. Về vấn đề hình thái Ngữ pháp tiếng Hàn thật sự rất đa dạng và phức tạp, đặc biệt trong phần hình thái của từ, cách thêm tiểu từ, cách sử dụng các đuôi kết thúc câu, hay biến động từ thành danh từ và tính từ. Có những từ khi biến đổi hình thái vẫn giữ nguyên gốc từ, nhưng có những từ lại biến đổi cả gốc từ, vì vậy chúng ta cần đặc biệt chú ý đến những trường hợp bất quy tắc ấy để tránh những lỗi sai, gây tình trạng người đọc