Chính trị học - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

I. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam 1. Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệp hoá có lịch sử phát triển khoảng ba trăm năm nay, bắt đầu từ nước Anh vào cuối thế kỷ XVIII, sau đó lan sang các nước ở Tây Âu, Bắc Mỹ. và ngày nay ở các nước đang phát triển. Theo đó, có nhiều cách hiểu khác nhau về công nghiệp hoá như: công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa, công nghiệp hoá xó hội chủ nghĩa, cụng nghiệp hoỏ của cỏc nước đang phát triển. Tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO) đó tổng kết hiện cú 128 khái niệm về công nghiệp hoá. Các khái niệm này xét về mục đích, phương pháp tiến hành, về điều kiện kinh tế- xó hội là khỏc nhau; cụng nghiệp húa cú tớnh lịch sử gắn với những điều kiện của mỗi nước trong các thời kỳ khác nhau. Tuy nhiờn, theo nghĩa chung nhất, cụng nghiệp hoỏ là quỏ trỡnh chuyển một nền kinh tế lạc hậu, nụng nghiệp là chủ yếu thành một nước có nền kinh tế công nghiệp. Hiện nay, do tác động của cách mạng khoa học - công nghệ cho nên có điều kiện rút ngắn quá trỡnh cụng nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về công nghiệp hoá, hiện đại hóa vào điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng ta đó đưa ra quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh¬ư sau: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trỡnh chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xă hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao động xă hội cao”1. Thực chất công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là tiến hành cách mạng khoa học- cụng nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dõn nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội. Do đó, quá trỡnh này phải kết hợp chặt chẽ cụng nghiệp hoỏ với hiện đại hoá; giữa đổi mới công nghệ với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo hướng hiện đại; giữa phát triển lực lượng sản xuất hiện đại với từng bước xác lập, củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa.

doc9 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chính trị học - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHiỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM I. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam 1. Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệp hoá có lịch sử phát triển khoảng ba trăm năm nay, bắt đầu từ nước Anh vào cuối thế kỷ XVIII, sau đó lan sang các nước ở Tây Âu, Bắc Mỹ... và ngày nay ở các nước đang phát triển. Theo đó, có nhiều cách hiểu khác nhau về công nghiệp hoá như: công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa, công nghiệp hoá xó hội chủ nghĩa, cụng nghiệp hoỏ của cỏc nước đang phát triển. Tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO) đó tổng kết hiện cú 128 khái niệm về công nghiệp hoá. Các khái niệm này xét về mục đích, phương pháp tiến hành, về điều kiện kinh tế- xó hội là khỏc nhau; cụng nghiệp húa cú tớnh lịch sử gắn với những điều kiện của mỗi nước trong các thời kỳ khác nhau. Tuy nhiờn, theo nghĩa chung nhất, cụng nghiệp hoỏ là quỏ trỡnh chuyển một nền kinh tế lạc hậu, nụng nghiệp là chủ yếu thành một nước có nền kinh tế công nghiệp. Hiện nay, do tác động của cách mạng khoa học - công nghệ cho nên có điều kiện rút ngắn quá trỡnh cụng nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về công nghiệp hoá, hiện đại hóa vào điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng ta đó đưa ra quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá như sau: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trỡnh chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xă hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao động xă hội cao”1 . Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ 7 BCHTW khoỏ VII, Hà nội, 1994, Tr 4. . Thực chất công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là tiến hành cách mạng khoa học- cụng nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dõn nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội. Do đó, quá trỡnh này phải kết hợp chặt chẽ cụng nghiệp hoỏ với hiện đại hoá; giữa đổi mới công nghệ với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo hướng hiện đại; giữa phát triển lực lượng sản xuất hiện đại với từng bước xác lập, củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa. 2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa Mỗi phương thức sản xuất xó hội đều dựa trên một cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của một xó hội là toàn bộ hệ thống cỏc yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xó hội, phự hợp với trỡnh độ kỹ thuật (công nghệ) tương ứng mà lực lượng lao động xó hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xó hội. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của một xó hội là nền tảng vật chất để xây dựng trên đó các quan hệ sản xuất và hệ thống kiến trúc thượng tầng của một xó hội nhất định. Căn cứ để xem xét sự biến đổi của cơ sở vật chất – kỹ thuật của một xó hội là sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất, sự phát triển của khoa học- kỹ thuật, tính chất và trỡnh độ của các quan hệ xó hội, đặc biệt là quan hệ sản xuất thống trị. Trong lịch sử, cỏc xó hội trước chủ nghĩa tư bản, đặc trưng cơ sở vật chất – kỹ thuật là dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu, năng suất lao động thấp. Đặc trưng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản là nền đại công nghiệp cơ khí. Ngày nay, do tận dụng được những thành tựu mới của cách mạng khoa học công nghệ nên cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản phát triển ở trỡnh độ rất hiện đại và đang từng bước hỡnh thành nền kinh tế tri thức. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội (giai đoạn thấp của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa) phải cao hơn chủ nghĩa tư bản về trỡnh độ kỹ thuật, công nghệ và cơ cấu sản xuất, gắn với thành tựu của cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại. Do đó, cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội là nền sản xuất lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, cú trỡnh độ xó hội hoỏ cao dựa trờn thành tựu khoa học – cụng nghệ hiện đại được hỡnh thành một cỏch cú kế hoạch và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dõn. Theo V.I.Lờnin : “Cơ vật chất duy nhất của chủ nghĩa xó hội chỉ có thể là nền đại công nghiệp cơ khí, một nền đại công nghiệp ở vào trỡnh độ kỹ thuật hiện đại và có khả năng cải tạo nông nghiệp, đó là điện khí hoá cả nước”1 . V.I.Lờnin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ. M. 1978, tập 44, tr. 11. . Cơ sở vật chất kỹ thuật ấy phải tạo ra năng suất lao động cao hơn hẳn chủ nghĩa tư bản, đó là tiền đề để chiến thắng hoàn toàn và triệt để chủ nghĩa tư bản. Do đó, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội là một tất yếu khỏch quan với cỏc nước đi lên chủ nghĩa xó hội. Nhưng ở những nước có hoàn cảnh cụ thể khác nhau, con đường xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội khụng giống nhau. Các nước đó trải qua tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xó hội, do được kế thừa nền sản xuất lớn hiện đại do chủ nghĩa tư bản tạo ra, để có cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội cần tiến hành cỏch mạng xó hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất; tiếp tục ứng dụng những khoa học- cụng nghệ hiện đại nhất vào hoạt động kinh tế- xó hội, điều chỉnh, hoàn thiện cơ cấu kinh tế mới một cách hợp lý và hiệu quả là cơ bản đó cú cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội. Các nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa qua tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xó hội, quỏ trỡnh xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội phải thụng qua con đường công nghiệp hoá. Hiện nay, do tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học- công nghệ đó tạo điều kiện để công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức đang là xu thế tất yếu nhằm phát triển rút ngắn và khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xó hội từ một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, chưa qua tư bản chủ nghĩa. Để có nền sản xuất lớn hiện đại với một cơ cấu kinh tế tiến bộ cho phép khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng trong nước và quốc tế phục vụ cho mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” đũi hỏi chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước sẽ làm cho lực lượng sản xuất phát triển tạo ra tiền đề cho sự hỡnh thành, phỏt triển cỏc quan hệ sản xuất tiến bộ. Với sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa sẽ tạo nền tảng kinh tế để từng bước được xây dựng, hoàn thiện kiến trúc thượng tầng xó hội chủ nghĩa trong toàn xó hội; nền kinh tế phỏt triển hiệu quả là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống cho nhân dân, tăng cường liên minh công- nông- trí thức; vai trũ lónh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước xó hội chủ nghĩa được củng cố, tăng cường; cách mạng tư tưởng văn hoá có điều kiện thực hiện. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức sẽ tạo ra điều kiện kinh tế để từng bước thực hiện sự bỡnh đẳng về kinh tế giữa các vùng, miền, các dân tộc, các tầng lớp dân cư tạo sự thống nhất ngày càng cao về chính trị, tinh thần trong xó hội là tiền đề quan trọng để xây dựng thành cụng xó hội mới. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi sẽ tạo ra tiềm lực kinh tế và tiềm lực quốc phũng vững mạnh là điều kiện để củng cố và tăng cường khả năng quốc phũng, an ninh đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, khắc phục nguy cơ cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và thế giới, đồng thời chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Như vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta là một cuộc cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện trên lĩnh vực kinh tế kỹ thuật nhằm tạo ra sự phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời qua đó tác động tích cực đến các mặt của đời sống xó hội, hỡnh thành những yếu tố mới của chủ nghĩa xó hội. Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xó hội. Nhận thức đúng vấn đề trên, Đảng ta đó khẳng định, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội. Do đó, phải tập trung sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của mọi lực lượng, mọi thành phần kinh tế để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này. II. Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xó hội chủ nghĩa 1- Đổi mới, nâng cao trỡnh độ kỹ thuật công nghệ của nền kinh tế theo hướng hiện đại để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trước hết là cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất nhằm chuyển nền kinh tế dựa trên trỡnh độ kỹ thuật công nghệ thủ công, năng suất lao động thấp thành nền kinh tế công nghiệp dựa trên trỡnh độ kỹ thuật công nghệ hiện đại, năng suất lao động cao. Để thực hiện sự cải biến này phải đổi mới và nâng cao trỡnh độ kỹ thuật công nghệ của nền kinh tế theo hướng hiện đại; thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá sản xuất. Đối tượng đổi mới kỹ thuật công nghệ là tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Trong đó, cần chú trọng các ngành sản xuất tư liệu sản xuất, các ngành công nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, một số ngành công nghiệp mới, công nghiệp dựa trên công nghệ cao. Phải đổi mới công nghệ ở các khâu của quá trỡnh tỏi sản xuất nhằm bảo đảm tính đồng bộ, cân đối của quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá. Tuy nhiên, cần đột phá vào những khâu có ý nghĩa quyết định đến nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, các lĩnh vực phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hiện nay, do tác động của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đồng thời để phát triển rút ngắn thỡ quỏ trỡnh đổi mới công nghệ ở nước ta cần phải kết hợp giữa bước đi tuần tự với đi tắt đón đầu, lựa chọn những ngành có lợi thế đi ngay vào công nghệ hiện đại; công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đổi mới và nâng cao trỡnh độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất ở nước ta hiện nay là nhiệm vụ then chốt của quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá nhằm cải biến lao động thủ công thành lao động máy móc với công nghệ hiện đại, tạo ra nền tảng vật chất cho xó hội mới. Để thực hiện tốt nội dung này cần thực hiện các giải pháp sau: - Phát triển khoa học công nghệ, trong đó cần tổ chức nghiên cứu, phổ biến ứng dụng những thành tựu mới của khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất và đời sống, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ điện tử, công nghệ vật liệu mới công nghệ sinh học. Tạo môi trường kinh tế – xó hội thuận lợi cho sự chuyển giao cụng nghệ và phỏt triển thị trường cụng nghệ. - Sử dụng chiến lược “công nghệ nhiều tầng” với nhiều trỡnh độ và qui mô, theo hướng sử dụng có hiệu quả công nghệ hiện có, từng bước nâng cấp và hiện đại hoá công nghệ truyền thống. Với lợi thế là nước đi sau chúng ta có điều kiện đi thẳng vào công nghệ hiện đại ở nơi có yêu cầu và điều kiện bằng cách thu hút đầu tư nước ngoài, mua sáng chế, phát minh, gửi cán bộ đi đào tạo ở nước ngoài để tiếp thu công nghệ tiên tiến. Kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhõn loại. - Đổi mới công nghệ ở nước ta phải tính đến hiệu quả trên tất cả các mặt kinh tế - kỹ thuật – môi trường. Đổi mới công nghệ phải phù hợp với yêu cầu của sản xuất, tiếp thu dễ, đưa lại hiệu quả kinh tế nhanh với suất đầu tư thấp, tạo nhiều công ăn việc làm (cả trực tiếp và gián tiếp). Bước đầu phát triển một số công nghệ mũi nhọn mà người Việt Nam có thể nhanh chóng thích nghi như: điện tử, sinh học, tin học, vật liệu mới, tự động hoáĐó cũng là lối đi tắt đón đầu công nghệ hiện đại trong quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. - Đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở công nghệ như các viện nghiên cứu, các trường đại học, các trung tâm triển khai khoa học– công nghệ cao. Mở rộng mạng lưới dịch vụ khoa học công nghệ như: tư vấn, thẩm định, bảo vệ sở hữu công nghiệp, thông tin công nghệ, kiểm soát và bảo vệ môi trường. - Tăng đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học công nghệ. Đa dạng hoá các nguồn vốn và nhân lực giành cho phát triển khoa học công nghệ, tranh thủ nguồn ODA, FDI để đầu tư cho các công trỡnh, cụng nghệ trọng điểm. 2. Xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả Cơ cấu kinh tế là tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, các yếu tố đó có vai trũ, tỷ trọng khỏc nhau, song quan hệ chặt chẽ với nhau, phản ỏnh tỡnh trạng phõn cụng lao động xó hội và trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất. Dưới những góc độ khác nhau có các dạng cơ cấu kinh tế như: cơ cấu kinh tế ngành (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ); cơ cấu kinh tế vùng; cơ cấu thành phần kinh tế...trong đó cơ cấu kinh tế ngành có tầm quan trọng đặc biệt trong quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá. Xây dựng cơ cấu kinh tế là nội dung cơ bản của quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá. Điều quan trọng là phải tạo ra được một cơ cấu kinh tế hợp lý. Đó là một cơ cấu kinh tế phản ánh đúng các quy luật khách quan mà trước hết là quy luật kinh tế; phù hợp với xu thế tiến bộ của khoa học-công nghệ; cho phép khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước; thực hiện tốt sự phân công và hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ lạc hậu, mất cân đối, ít hiệu quả sang một cơ cấu kinh tế phù hợp với nền sản xuất lớn hiện đại dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ và xu thế mở cửa, hội nhập. Đối với nước ta, Đảng ta chủ trương phải từng bước xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ hiện đại gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế sâu rộng. Khi cơ cấu kinh tế này được được hỡnh thành, nước ta sẽ kết thúc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội. Hiện nay, bối cảnh quốc tế tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi để chúng ta phát huy tiềm năng, lợi thế của đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Do đó, quá trỡnh xõy dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta cần thực hiện những nội dung sau: - Rỳt ngắn quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Phát triển mạnh các ngành và các sản phẩm có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức của con người Việt Nam và tri thức mới nhất của nhân loại. Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao. - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường. Thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thuỷ lợi hóa, đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh, phù hợp đặc điểm từng vùng, từng địa phương. Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp. Xây dựng qui hoạch phát triển nông thôn thực hiện chương trỡnh xõy dựng nụng thụn mới. - Phát triển công nghiệp, xây dựng và dịch vụ theo hướng khuyến khích các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng hiện đại. Thực hiện các dự án quan trọng về khai thác dầu khí, lọc dầu và hoá dầu, luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng. Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, biển, hàng không, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xó hội đô thị lớn. Phát triển công nghiệp năng lượng, tăng cường năng lực và hiện đại hóa bưu chính viễn thông. Phát triển nhanh du lịch, các ngành dịch vụ như: hàng không, hàng hải, bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, phỏp lý, thương mại. - Phỏt triển kinh tế vựng lónh thổ theo hướng khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế từng vùng, liên kết giữa các vùng và nội vùng. Chú trọng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm; đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế vùng xa, vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng. - Phát triển kinh tế biển toàn diện có trọng tâm, trọng điểm. Đưa nước ta thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với đảm bảo quốc phũng, an ninh và hợp tỏc quốc tế. Phỏt triển mạnh một số vựng kinh tế ven biển và hải đảo. - Tiến hành phân công lại lao động xó hội để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phân công lao động xó hội là sự chuyờn mụn hoỏ lao động, chuyên môn hoá sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ từng ngành và giữa các vùng trong nền kinh tế quốc dân. Phân công lao động xó hội là đũn bẩy của sự phỏt triển cụng nghệ và nõng cao năng suất lao động, cùng với đổi mới kỹ thuật – công nghệ, nó góp phần hỡnh thành và phỏt triển cơ cấu kinh tế hợp lý. Hiện nay, phõn cụng lại lao động xó hội cần thực hiện theo hướng: Tăng dần tỷ trọng và số lao động tuyệt đối trong công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng và số lao động tuyệt đối trong nông nghiệp. Tăng dần tỷ trọng lao động trí tuệ và ngày càng chiếm ưu thế so với lao động giản đơn trong tổng số lao động xó hội. Tốc độ tăng lao động trong ngành dịch vụ nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất. ở nước ta, năm 2005 tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp là 20,5%, công nghiệp, xây dựng là 41% và dịch vụ là 38,5%. Những thay đổi trên so với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũn chậm, chất lượng thấp, nhất là lĩnh vực dịch vụ. Vỡ vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoỏ gắn với phỏt triển kinh tế tri thức. - Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại trong công nghiệp hoá, hiện đại hóa là cần thiết đối với tất cả các nước. Trong việc mở cửa, hội nhập phải đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm. Xây dựng nền kinh tế mở đũi hỏi phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập toàn cầu, tranh thủ những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phũng an ninh. III- MụC TIÊU, QUAN ĐIểM Và NHữNG TIềN Đề CÔNG NGHIệP Hoá, HIệN ĐạI HóA theo định hướng Xó Hội Chủ Nghĩa Mục tiêu và quan điểm chỉ đạo a) Mục tiờu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá Mục tiờu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phũng an ninh vững chắc, xó hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trước mắt, từ nay đến 2020 đưa nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp hiện đại. Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, trong mỗi giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải có những mục tiêu cụ thể nhất định. Trong những năm trước mắt, cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức mà trọng tâm là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. b) Quan điểm chỉ đạo quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá Để đảm bảo tính định hướng xó hội chủ nghĩa, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đó đưa ra 6 quan điểm chỉ đạo quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước: Một là: Giữ vữ