Sterol là một loại lipid cấu
trúc, tham gia cấu tạo màng của hầu
hết các tế bào eukaryote.
Cholesterol là một sterol tiêu
biểu của mô, tế bào động vật, có ở
màng tế bào của tất cả các mô trong
cơ thể và được vận chuyển trong
huyết tương của mọi động vật.
24 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cholesterol và bệnh tim mạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ths. Đỗ Văn Tuân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Hà Nội, tháng 11 năm 2012
Nội dung
1. Cholesterol là gì?
2. Tổng hợp cholesterol trong cơ thể động vật
3. Vai trò của cholesterol đối với hoạt động sống
của tế bào động vật
4. Cholesterol và bệnh tim mạch
1
1. Cholesterol là gì?
Sterol là một loại lipid cấu
trúc, tham gia cấu tạo màng của hầu
hết các tế bào eukaryote.
Cholesterol là một sterol tiêu
biểu của mô, tế bào động vật, có ở
màng tế bào của tất cả các mô trong
cơ thể và được vận chuyển trong
huyết tương của mọi động vật.
2
Stigmasterol
Cholesterol
Công thức cấu tạo
Cholesterol C27H46O
Cholesterol kém tan
trong nước, nó không thể tan
và di chuyển ở dạng tự do
trong máu. Cholesterol được
vận chuyển trong máu bởi
các lipoprotein.
1. Cholesterol là gì?
3
Cholesterol được tổng hợp chủ yếu từ Acetyl –CoA
theo con đường HMG- CoA reductase ở nhiều loại tế bào.
2. Tổng hợp cholesterol trong cơ thể động vật
4
2. Tổng hợp cholesterol trong cơ thể động vật
Ở người 20–25% lượng
cholesterol tổng hợp mỗi ngày
(~1g/ngày) xảy ra ở gan, các vị trí
khác có tỉ lệ tổng hợp cao
gồm ruột, tuyến thượng thận và cơ
quan sinh dục.
Một người 68 kg chứa khoảng
35g Cholesterol.
Cholesterol nội sinh
1000mg/ngày, ngoại sinh 200 đến 300
mg/ngày.
5
3. Vai trò của cholesterol đối với hoạt động sống
của tế bào động vật
Tham gia kiến tạo cấu trúc màng là vai trò chính của
cholesterol.
Chức năng: Bảo vệ, quyết định tính lỏng của màng.
Cấu tạo màng sinh học ở động vật
6
3. Vai trò của cholesterol đối với hoạt động sống
của tế bào động vật
Cholesterol là tiền chất tổng hợp nên vitamin D và
nhiều loại hormone steroid như: cortisone, aldosterone, và các
hormone sinh dục progesterone, estrogen, và testosterone.
7
3. Vai trò của cholesterol đối với hoạt động sống
của tế bào động vật
Các nghiên cứu gần
đây cho thấy cholesterol có
vai trò quan trọng đối với việc
hình thành synapse ở tế bào
neuron.
(Cholesterol making synapse
đăng Website Spacedoc.com
của Ts. Duane Graveline).
synapse
8
3. Vai trò của cholesterol đối với hoạt động sống
của tế bào động vật
9
Cholesterol cũng có vai trò trong hoạt động của các túi
Synaptic vesicle.
(Linetti A, Fratangeli A, Taverna E, Valnegri P, Francolini M,
Cappello V, et al. Cholesterol reduction impairs exocytosis of
synaptic vesicles. Đăng trên tạp chí khoa học Journal of cell
science 2010)
Cấu tạo của Synapse
Chất độc thần kinh Alpha- latrotoxin
và Neurexin
4. Cholesterol và bệnh tim mạch
Sự di chuyển cholesterol
trong cơ thể có tính chất tuần hoàn
nhờ 2 loại lipoprotein: HDL và
LDL.
LDL: cholesterol từ
gan đến các mô và tế
bào cơ thể.
HDL: cholesterol dư
thừa từ các tế bào về
gan
Ở gan Cholestrol do HDL mang về sẽ bị phân hủy thành muối mật và thải trừ bằng
đường tiêu hóa: 50% tái hấp thu vào máu. 10
4. Cholesterol và bệnh tim mạch
Khi phức hợp LDL-Cholesterol
trong máu có nồng độ cao, khả năng
lưu thông của nó sẽ giảm và dễ kết hợp
với những chất khác ở thành mạch máu
gây nên các mảng xơ vữa.
75% bệnh tim mạch có liên quan
đến LDL-Cholesterol trong máu cao.
(Gs. Eliot Corday trường ĐH Y David
Geffen, LA.)
11
4. Cholesterol và bệnh tim mạch
Khi Cholesterol toàn phần tăng cao hơn 240mg/dl máu
thì nguy cơ bệnh mạch vành tim tăng tăng 2-3 lần.
Phức hợp LDL- cholesterol trong máu tăng cao thì có
nguy cơ bị nhồi máu cơ tim.
HDL – cholesterol trong máu giảm thấp cũng làm tăng
nguy cơ tai biến mạch máu và xơ vữa động mạch.
Người khỏe mạnh: LDL 50mg/dl
(Theo nhiều nghiên cứu về rối loạn mạch máu trên thế giới)
12
13
Cholesterol trong máu cao, nguyên nhân
do đâu?
4. Cholesterol và bệnh tim mạch
Nồng độ cholesterol trong máu dao động khoảng
±15% do ảnh hưởng của cholesterol trong thức ăn và
±30% khi thức ăn có hàm lượng Cholesterol quá nhiều.
Các chất béo no trong khẩu phần thức ăn có thể
tăng cholesterol trong máu từ 15 đến 25%.
Thiếu các hormon tuyến giáp dẫn đến làm tăng
nồng độ cholesterol trong máu và ngược lại.
Các estrogen hormone sinh dục nữ có khả năng
làm giảm nồng độ cholesterol trong khi các androgen có
tác dụng làm tăng nồng độ cholesterol.
14
4. Cholesterol và bệnh tim mạch
15
Các nguyên nhân khác:
Uống nhiều rượu bia, hút thuốc,
ít vận động.
16
Tôi bị cholesterol máu cao, làm thế nào để
làm giảm cholesterol trong máu?
GIẢM
CHOLESTEROL
Giảm lượng Cholesterol
ngoại sinh
Giảm cholesterol nội sinh
Tăng hàm lượng HDL
17
Giảm lượng cholesterol ngoại sinh
Sử dụng các thực phẩm có hàm lượng Cholesterol thấp.
18
Bổ sung Phytosterol từ thực vật, Phytosterol có khả năng
làm giảm cholesterol máu bằng cách cạnh tranh sự hấp thu trong
ruột.
Giảm lượng cholesterol ngoại sinh
19
20
Giảm lượng cholesterol nội sinh
Sử dụng chế phẩm Statin: Statin có cấu trúc tương
tự như HMG- CoA do đó gây chiếm chỗ kết hợp với
HMG- CoA reductase, làm giảm quá trình tổng hợp
Cholesterol.
Các Statin thường được sử dụng hiện nay:
atorvastatin, fluvastatin, lovastatin, pitavastatin…
Giảm lượng cholesterol nội sinh
21
Tăng HDL
Truyền HDL vào máu
giúp làm thuyên giảm xơ vữa
động mạch.
(Kết quả khảo cứu của dự án
Apo A1 Milano 2003).
22