+ Nắm biết được phương pháp giải phương trình chứa biến trong dấu giá trị tuyệt đối
+ biết được cách xét dấu của nhị thức bậc nhất ax + b để ứng dụng
vào việc giải phương trình chứa biến trong dấu giá trị tuyệt đối.
34 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2256 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề phương trình -Toán 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH -TOÁN 9
A/ PHƯƠNG PHÁP XÉT KHOẢNG :
+ Nắm biết được phương pháp giải phương trình chứa biến trong dấu giá trị tuyệt đối
+ biết được cách xét dấu của nhị thức bậc nhất ax + b để ứng dụng
vào việc giải phương trình chứa biến trong dấu giá trị tuyệt đối.
I.KIẾN THỨC BỔ SUNG
* Dấu của nhị thức bậc nhất ax + b
x
ax + b
Trái dấu với a
0
Cùng dấu với a
II.CÁC DẠNG BÀI TẬP
* DẠNG 1 : (1)
a < 0 , ta có Pt (1) : vô nghiệm
a = 0 , ta có Pt (1) f(x) = 0
a > 0 , ta có Pt (1)
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau :
a) , b)
giải: a) 2x – 1 = 0 x = ½ . Vậy : S =
* DẠNG 2:
b) .Vậy : S =
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau :
. Vậy : S =
* DẠNG 3:
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau :
+ Với x , ta có Pt : 3x – 2 = 2x + 6 x = 8 ( nhận)
+ Với x < , ta có Pt : 3x – 2 = –2x – 6 x = - 4/5 ( nhận)
Vậy : S =
* DẠNG 4:
+ Dùng bảng xét dấu các giá trị biến là nghiệm của các đa thức , để khử dấu giá trị tuyệt đối , rồi giải các Pt
Ví dụ 4.1: Giải các phương trình sau :
x
1/2
1
2x – 1
–
0
+
+
X - 1
–
–
0
+
+ Bảng xét dấu :
Với x < ½ , ta có Pt : 1 – 2x – 3( 1 – x ) = 1 x = 3 ( loại )
Với ½ x < 1 , ta có Pt : 2x – 1 – 3(1 – x ) = 1 x = 1 ( loại )
Với x 1 , ta có Pt : 2x – 1 – 3(x – 1 ) = 1 x = 1 ( nhận )
Vậy : S =
Ví dụ 4.2: Giải các phương trình sau : ; ĐK : x 1
(2) ; ( vì )
* Nếu x > 2 thì Pt (2) +1 + - 1 = 2 = 1 x = 2 (loại)
* Nếu 1 thì Pt (2) +1 + 1 - = 2 0.x = 0 , Pt vô số nghiệm
Vậy Pt đã cho có nghiệm 1
+ Cách khác : Sau khi biến đổi đến Pt (2) ta có thể viết :
Chú ý bất đẳng thức với điều kiện xảy ra ” =” là A 0 .
Vì thế 1 - 0 1 x 2
Kết hợp với ĐK ban đầu ta có 1
Ví dụ 4.2: c)
Giai : Û
Û . (2)
+ Nếu, (2)Þ Û: vô nghiệm.
+ Nếu : , (2)Þ ÛÛ.
+ Nếu : , (2)Þ ÛÛ, (loại).
+ Nếu ; , (2)Þ Û: vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm .
III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Giải các phương trình sau : a) ; b)
c)
B/ PHƯƠNG PHÁP TỔNG CÁC SỐ KHÔNG ÂM
+ Sử dụng được tính chất tổng các số không âm để vận dụng vào việc giải phương trình.
+ Nhận dạng và biến đổi được các phương trình về dạng trên.
I.CÁC DẠNG BÀI TẬP :
* DẠNG 5 : A2 + B2 = 0
Ví dụ 5: Giải các phương trình sau : 2x2 + 2x + 1 = (*)
Giải : ĐK : 4x + 1 0 x - ¼
(*) 4x2 + 4x + 2 = 2 4x2 + 4x + 1 – 2 +1 = 0
4x2 + ( - 1 )2 = 0
x = 0 ( nhận) . Vậy : S =
Ví dụ 5’: Tìm các giá trị x, y, z biết : (1)
+ ĐK : x 2 ; y 3 ; z 5
(1)
* DẠNG 6 :
Ví dụ 6 : Giải các phương trình sau : (**)
(**) x = 1 . Vậy : S =
* DẠNG 7 :
Ví dụ 7 : Giải các phương trình sau :
x =1 . Vậy : S =
II.BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Giải các phương trình sau :
a) ; b) x + y + 4 = 2+ 4 ;
c) x + y + z + 4 = ; d )
C. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI LẬP VÀ BẤT ĐẲNG THỨC :
+ Sử dụng được tính chất đối lập ở hai vế của phương trình.
+ Ngoài những bất đẳng thức của các số không âm ở bài trước , cần nắm
thêm và sử dụng một số bất đẳng thức quen thuộc như BĐT Cô Si;
BĐT Svacxơ; BĐT về giá trị tuyệt đối vào việc giải phương trình.
I/KIẾN THỨC CƠ BẢN
1_ Sử dụng tính chất tính chất đối nghịch giá trị của hai vế Pt :
* DẠNG 8 :
Ví dụ 8 : Giải các phương trình sau :
a)
Mà (VT) = ,
dấu”=” xảy ra khi (x + 1)2 = 0 x = -1
Và (VP) = 5 – (x + 1)2 5 , dấu “=” xảy ra khi (x + 1)2 = 0 x = -1
Do đó :
(x + 1)2 = 0 x = -1 . Vậy : S =
b) ; ĐK :
(VT) : A = A2 = 2 + 2
(Áp dụng BĐT Cô Si 2)
Do đó A 2
(VP) : B = = (x – 8 )2 + 2 2
Theo đề bài A = B nên A = B = 2 . Do đó x – 7 = 9 – x ; x = 8 (nhận)
II. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Ví dụ 18 : Giải các phương trình sau :
a)
b)
c)
2_ Sử dụng bất đẳng thức CÔ-SI cho hai số không âm
* DẠNG 9 : Với hai số a ,b không âm ta có :
Dấu “=” xảy ra khi a = b
Ví dụ 9.1 : Giải các phương trình sau :
ĐK : Vì 5x3 + 3x2 + 3x – 2 = (x2 + x + 1) (5x – 2)
Mà x2 + x + 1 = (x + ½)2 + ¾ > 0
nên có nghĩa khi 5x – 2 x 2/5
( theo BĐT Cô-Si cho hai số không âm)
Dấu “ = ” xảy ra khi x2 + x + 1 = 5x – 2 x2 – 4x + 3 = 0 (x – 1)(x – 3) = 0
x = 1 ; x = 3 . Vậy : S =
Ví dụ 9.2 : Giải các phương trình sau :
Áp dụng BĐT Cô-Si cho hai số không âm ta có :b
Dấu “ = ” xảy ra khi x = 2
Mặt khác 3x2 – 12x +14 = 3(x2 – 4x + 4) + 2 = 3(x – 2)2 + 2
Dấu “ = ” xảy ra khi x – 2 = 0 x = 2
Vậy Pt có nghiệm duy nhất x = 2
3_ Sử dụng bất đẳng thức SVAC XƠ
* DẠNG 10 :
Dấu “=” xảy ra khi
Ví dụ 10 : Giải các phương trình sau :
; ĐK : 2 x 10
Ta có (VT) =
Nên : , dấu ‘=” xảy ra khi x = 6
Mà (VP) = , dấu ‘=” xảy ra khi x = 6
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 6
4_ Sử dụng Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối :
DẠNG 11 :
Dấu “=” xảy ra khi A và B cùng dấu hay A.B 0
DẠNG 11’ :
Dấu “=” xảy ra khi A 0
Ví dụ 11 : Giải các phương trình sau :
Giải :
Dấu “ =” xảy ra khi : (x – 2) (3 – x) 0 2 x 3
Vậy Pt đã cho có nghiệm là : 2 x 3
Ví dụ 11’ : Giải các phương trình sau : (1)
Áp dụng BĐT dấu “=” xảy ra khi A 0 , ta có :
(2)
Do (1) nên phải xảy ra dấu “=” ở Pt (2) tức
là nghiệm Pt
CHỨNG TỎ PHƯƠNG TRÌNH VÔ NGHIỆM KHI CÓ 1 VẾ LUÔN NHỎ HƠN VẾ KIA
1) ; ĐK : x 1
Ta thấy vế phải lớn hơn vế trái , Pt
2) ; ĐK : 1 Ta thấy vế trái lớn hơn x , vế phải không lớn hơn x ,
Pt vô nghiệm
3)
ĐK : x 1 , nên vế trái 2 ; vế phải 2 , suy ra hai vế bằng 2 , khi đó x = 1
II. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Ví dụ 11 : Giải các phương trình sau :
a) ; ĐK : x 0 , đưa về dạng
Nghiệm :
b) ; ĐK : x -2 ,
Đặt : đưa về dạng . Nghiệm :
c) ; ĐK : x 2 ,
Đặt : đưa về dạng . Nghiệm :
D. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ :
+ Biết thay thế một biểu thức chứa ẩn số trong phương trình bằng một
ẩn số phụ để được một phương trình trung gian mà ta biết cách giải.
+ Biết tìm nghiệm số phụ từ đó suy ra nghiệm của phương trình.
I/ NỘI DUNG :
* DẠNG 12 : PT TRÙNG PHƯƠNG : ax4 + bx2 + c = 0 ( a 0 )
+ Đặt : x2 = y 0 , ta có Pt : ay2 + by + c = 0
Ví dụ 12 : Giải các phương trình sau : x4 – x2 – 12 = 0 (1)
Đặt : x2 = y 0
(1) y2 – y – 12 = 0 (y – 4)(y + 3) = 0
+ Với y = 4 x2 = 4 x = 2 . Vậy : S =
* DẠNG 13 : PT dạng : (x + a)(x + b)(x + c) (x + d) = m
Với a + b = c + d
+ Đặt y = (x + a)(x + b)
Ví dụ 13 : Giải các phương trình sau :
(12x –1)(6x – 1)(4x – 1)(3x – 1) = 330
Giải : (12x –1)(12x – 2)(12x – 3)(12x – 4) = 330.2.3.4 (*)
Đặt : y = 12x – 3
(*) (y + 2)(y +1)y (y -1) = 7920 (y2 + y - 2)(y2 + y) – 7920 = 0 (**)
Đặt t = y2 + y -1
(**) (t – 1)(t + 1) = 7920 t2 = 7921 t = 89
+ Với t = 89 thì ta có y2 + y – 90 = 0
+ Với t = - 89 thì ta có y2 + y + 88 = 0 Pt vô nghiệm
Vậy : S =
* DẠNG 14 : PT dạng : (x + a)4 + (x + b)4 = k
+ Đặt : y = x +
Ví dụ 14 : Giải các phương trình sau : ( x – 6)4 + (x – 8)4 = 16 (1)
Giải : Đặt : y = x - 7
(1) ( y + 1)4 + (y – 1)4 = 16 khai triển rút gọn ta có : y4 + 6y2 – 7 = 0 (2)
Giai Pt (2) ta được : x = 8 ; x = 6
* DẠNG 15 : Pt có hệ số đối xứng dạng : ax4 + bx3 cx2 + bx + a = 0
( a 0 ) .
+ Vì x = 0 không phải nghiệm , nên ta chia 2 vế Pt cho x2 ,
Ta được Pt sau : a (x2 + ) + b ( x ) + c = 0
+ Đặt : y = ( x ) , giải Pt ẩn y suy ra nghiệm x
Ví dụ 15 : Giải các phương trình sau : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0
Giải : + Vì x = 0 không phải nghiệm , nên ta chia 2 vế Pt cho x2 ,
Ta được Pt sau : (x2 + ) + 3( x + ) + 4 = 0 (*)
+ Đặt : y = x + nên x2 + = y2 – 2
(*) y2 + 3y + 2 = 0 (y + 1)(y + 2) = 0 y = - 1 hoặc y = -2
+ Với y = -1 ta có Pt : x + = -1 x2 + x + 1 = 0 Pt vô nghiệm .
+ Với y = -2 ta có Pt : x + = -2 x2 -2 x + 1 = 0 Pt có nghiệm x = -1
DẠNG 16 : Pt đẳng cấp bậc hai đối với u , v ( u, v phụ thuộc x )
Có dạng : au2 + buv + cv2 = 0 ( a 0 )
+ xét v = 0 u = 0
+ Xét v 0, chia hai vế cho v2 ta có Pt :
Đặt y = ta có Pt bậc hai ẩn y : ay2 + by + c = 0
Ví dụ 16 : Giải các phương trình sau : (x2 – 3x – 1 )4 – 13x2 (x2 – 3x – 1)2 + 36x4 = 0 (*)
Đặt : u = (x2 – 3x – 1)2 ; v = x2
(*) u2 – 13uv + 36v2 = 0
+ Xét v = 0 u = 0 , ta có x
+ xét v 0 , chia hai cho v2 ta có Pt :
Đặt y = ta có PTBh : y2 – 13y + 36 = 0
E-PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC ( HAY PT VÔ TỈ )
DẠNG 1 :
+ a < 0 , Pt vô nghiệm .
+ a = 0 , f(x) = 0
+ a > 0) _ Giải Pt - ĐK : f(x) 0
_ Bình phương hai vế
_ Giải Pt , đối chiếu ĐK tìm nghiệm
DẠNG 2:
Ví dụ1. Giải phương trình: (1)
Giải: (1) Û
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm x = 3
DẠNG 3: (với a 0)
Ví dụ 1. Giải phương trình: (1)
Giải: (1) Û
Với điều kiện x ≤ 8. Ta có:
(1) Û |x – 2| = 8 – x
– Nếu x < 2: (1) Þ 2 – x = 8 – x (vô nghiệm)
– Nếu 2 ≤ x ≤ 8: (1) Þ x – 2 = 8 – x Û x = 5 ; HD: Đáp số: x = 5.
DẠNG 4:
Ví dụ : Giải các phương trình sau :
a) ;
Giải Pt : 4x2 – 29x + 52 = 0 được x = 4 (nh) ; x = 13/4 (loại)
b)
DẠNG 4.1:
Ví dụ 1: Giải phương trình: (2)
Giải. Với điều kiện x ≥ 2. Ta có:
(2) Û
Û ( bình phương 2 vế )
Û
Û
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm x = 6
DẠNG 4.2:
Ví dụ. Giải phương trình: (3)
Giải: Với điều kiện 7 ≤ x ≤ 12. Ta có:
(3) Û
Û ( bình phương 2 vế )
Û
Û 4(19x – x2 – 84) = x2 – 8x + 16
Û 76x – 4x2 – 336 – x2 + 8x – 16 = 0
Û 5x2 – 84x + 352 = 0
Û x1 = ; x2 = 8
Vậy: phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = ; x2 = 8
DẠNG 4.3:
Ví dụ1. Giải phương trình: (4)
Giải: Với điều kiện x ≥ 4. Ta có:
(4) Û
Û
Û
Û
Û 45 + 14x + 14 = 0
Với x ≥ 4 Þ vế trái của phương trình luôn là một số dương Þ phương trình vô nghiệm
Ví dụ 2. Giải phương trình (2)
Giải: (2) Û
Û
Đặt y = (y ≥ 0) Þ phương trình đã cho trở thành:
– Nếu 0 ≤ y < 1: y + 1 + 3 – y = 2 – 2y Û y = –1 (loại)
– Nếu 1 ≤ y ≤ 3: y + 1 + 3 – y = 2y – 2 Û y = 3
– Nếu y > 3: y + 1 + y – 3 = 2y – 2 (vô nghiệm)
Với y = 3 Û x + 1 = 9 Û x = 8
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm là x = 8
BÀI TẬP : Giải các phương trình sau :
1/ ; KQ : S = 3/ ; KQ : S =
1. Phương pháp nâng lên lũy thừa
a) Dạng 2: Û
Ví dụ. Giải phương trình: (1)
Giải: (1) Û
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm x = 3
b) Dạng 2:
c) Dạng 3:
d) Dạng 4:
2/ ; KQ : S =
F. PHƯƠNG TRÌNH CÓ NHIỀU DẤU CĂN THỨC :
PP chính : Điều kiện cho Pt có nghĩa , chuyển vế cho hợp lí , bình phương hai vế , đối chiếu điều kiện chọn nghiệm .
1) ; ĐK1 : x
_Chuyển vế ( bớt dấu - ) ,ta có :
_ Bình phương hai vế rút gọn được : 2 – 7x =
Đến đây có hai cách giải :
Cách 1: ĐK2 : 2 – 7x 0
_ Bình phương hai vế rút gọn được : 11x2 – 24x + 4 = 0 (11x – 2)(x – 2) = 0
x1 = 2/11 (loại ) ; x2 = 2 ( loại ) . Vậy Pt vô nghiệm
Cách 2 : ta có ĐK2 : 2 – 7x 0 x 2/7 trái với ĐK1 : x
Vậy Pt vô nghiệm
2) ĐK: x 4 ; bình phương hai vế ta có KQ : S =
3) ;bình phương hai vế ta có KQ : S =
4) chuyển vế ;
bình phương hai vế ta có KQ : S =
5) ; bình phương hai vế ta có KQ :
6) ; bình phương hai vế ta có KQ :
Sau khi bình phương hai vế , rồi so sánh giá trị hai vế , rut ra nghiệm Pt
7) ; ĐK : x 2 .(1)
Bình phương hai vế được 2x – 1 + x – 2 + 2
Phải x 2 (2) . Từ 1 & 2 ta có x = 2 , nghiệm đúng Pt
8) ĐK : x - 2
Chuyển vế , bình phương hai vế , xuất hiện ĐK : x -2
Do đó x = -2 , nghiệm đúng Pt
9) ; ĐK : x - 1
Bình phương hai vế , xuất hiện ĐK : x -1 . Nghiệm x = -1
G. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CĂN THỨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ
I.Phương trình vô tỉ bậc cao :
1) (1) ; ĐK: x2 + 7x + 7 0
Đặt : 0 x2 + 7x + 7 = y2
(1) 3y2 + 2y – 5 = 0 (y – 1)(3y + 5) = 0 y = -5/3 (loại) ; y = 1 (nhận)
+ x2 + 7x + 6 = 0 (x + 1)(x + 6) = 0 x = -1 ; x = -6
Với x = -1 ; x = -6 thỏa mãn x2 + 7x + 7 0 . Vậy nghiệm Pt x = -1 ; x = -6
2) (*) ; ĐK : x -2
Đặt ;
Ta có : a + b = và a2 – b2 =
Suy ra a – b = 1 . Từ đó a = ; b = (**)
Từ (*) , (**) tính được x . nghiệm x = 2( loại giá trị x = -1)
3)
Đặt : 2x2 – 9x + 4 = a 0 ; 2x – 1 = b 0 . Pt là
Bình phương hai vế rồi rút gọn ta được b = 0 hoặc b = a . Nghiệm ½; 5
4) X2 + 3x + 1 = (x + 3) (1)
Giải : Đặt t = , t 0 ; (1) t2 – (x + 3)t + 3x = 0 (2)
= (x + 3)2 – 12x = (x - 3)2 0
Nên Pt (2) có nghiệm : t = x ; t = 3
+ Với t = x thì = x , Pt vô nghiệm .
+ Với t = 3 thì = 3 , Pt có nghiệm x =
Ví dụ 5. Giải phương trình (2)
Giải: (2) Û
Û
Đặt y = (y ≥ 0) Þ phương trình đã cho trở thành:
– Nếu 0 ≤ y < 1: y + 1 + 3 – y = 2 – 2y Û y = –1 (loại)
– Nếu 1 ≤ y ≤ 3: y + 1 + 3 – y = 2y – 2 Û y = 3
– Nếu y > 3: y + 1 + y – 3 = 2y – 2 (vô nghiệm)
Với y = 3 Û x + 1 = 9 Û x = 8
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm là x = 8
II Phương pháp đưa về phương trình tích
Ví dụ 1. Giải phương trình:
Giải. ĐK: x ≥ 2. Để ý thấy: (2x + 1) – (x – 2) = x + 3. Do đó, nhân lượng liên hợp vào hai vế của phương trình: Û Þ PT vô nghiệm
Ví dụ 2. Giải phương trình: (1)
Giải. ĐK: | x | ≤ 1: (1) Û
Û x1 = 0; x2 =
Ví dụ 3. Giải phương trình: (1)
Giải. Chú ý: x4 – 1 = (x – 1)(x3 + x2 + x + 1).
(1) Û Û x = 2
III. Phương pháp đặt ẩn phụ
a) Sử dụng một ẩn phụ
Ví dụ 1. Giải phương trình: (1)
Giải: Đặt = y (y ≥ 0)
Þ y2 = x + 1 Û x = y2 – 1 Û x2 = (y2 – 1)2
Þ (2) Û (y2 – 1)2 + y – 1 = 0 Û y(y - 1)(y2 + y - 1) = 0.
Từ đó suy ra tập nghiệm của phương trình là:
Ví dụ 2. Giải phương trình: (1)
HD: ĐK: x ≥ 1. Đặt = y
(1) Û
Û y3 + y2 – 2 = 0
Û (y – 1)(y2 + 2y + 2) = 0 Û y = 1 Û x = 1
Ví dụ3 :
Điều kiện phương trình có nghĩa là ÛÛ.
Đặt;
Suy ra , thay vào phương trình (d), ta được :
ÛÛÛ.
Với và :Û
Û ÛÛÛ.
b) Sử dụng hai ẩn phụ
Ví dụ 1. Giải phương trình: 2(x2 + 2) = 5 (3)
Giải. Đặt u = , v = (ĐK: x ≥ -1, u ≥ 0, v ≥ 0). Khi đó:
u2 = x + 1, v2 = x2 – x + 1, u2v2 = x3 + 1. Þ (3) Û 2(u2 + v2) = 5uv Û (2u - v)(u - 2v) = 0
Giải ra, xác định x. Kết quả là: x Î
Ví dụ 2. Giải phương trình: (1)
Giải. ĐK: x ≥ –2. (1) Û
Đặt: = u, = v (u, v ≥ 0)Þ u2 – v2 = 3. (1) Û (a – b)(1 + ab) = a2 – b2
Û (a – b)(1 – a + ab – b) = 0 Û (a – b)(1 – a)(1 – b) = 0
Giải ra: x = –1 là nghiệm duy nhất
Ví dụ 3. Giải phương trình: (1)
Giải. ĐK: x ≥ 0. Đặt = u, = v (u, v ≥ 0)
(1) Û b – a = a2 – b2 Û (a – b)(a + b + 1) = 0
Mà a + b + 1 > 0 Þ a = b Û x = là nghiệm duy nhất của phương trình.
Ví dụ 4. Giải phương trình: (1)
Giải. Đặt = u, = v (u, v ≥ 0)
(1) Û Û u – (v2 – u2) – v = 0
Û (u – v)(1 + u + v) = 0. Vì 1 + u + b > 0 nên: u = v. Giải ra ta được: x = 2
c) Sử dụng ba ẩn phụ
Ví dụ 1 : Giải phương trình: (1)
Giải. ĐK: x ≥ 2. (1) Û
Đặt: = a, = b, = c (a, b, c ≥ 0): (1)
Û ab + c = b + ac Û (a – 1)(b – c) = 0
Û a = 1 hoặc b = c. Thay ngược trở lại ta được x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình
Ví dụ 2. Giải phương trình :
Giải. Đặt : ; ; (u ; v ; t ≥ 0)
Þ x = 2 − u2 = 3 − v2 = 5 − t2 = uv + vt + tu
Từ đó ta có hệ:
Nhân từng vế của (1), (2), (3) ta có : [ (u + v)(v + t)(t + u) ]2 = 30
Vì u ; v ; t ≥ 0 nên: (4)
Kết hợp (4) với lần lượt (1) ; (2) ; (3) dẫn đến:
Cộng từng vế của (5) ; (6) ; (7) ta có:
(8)
Kết hợp (8) với lần lượt (5) ; (6) ; (7) ta có:
d) Sử dụng ẩn phụ đưa về hệ phương trình
Ví dụ 1. Giải phương trình
+ Cách 1: Giải tương tự bài 1. Ta được x = 5
+ Cách 2: Đặt và .
Ta có hệ: Û Û x = 5.
Ví dụ: 2 Giải phương trình:
Giải. ĐK: 0 ≤ x ≤ 25. Đặt = u , (u, v ≥ 0):
ÞGiải ra ta có x = 1 là nghiệm duy nhất.
Ví dụ 3. Giải phương trình:
Giải. ĐK: –3 ≤ x ≤ 3: Đặt = u, = v (u, v ≥ 0)
Þ Û . Thế ngược trở lại: x = 0 là nghiệm duy nhất.
Ví dụ 4. Giải phương trình:
Giải. ĐK: – 4 ≤ x ≤ 1. Đặt (u, v ≥ 0)
Þ Þ
Ví dụ 5. Giải phương trình:
Giải. ĐK: –2 ≤ x ≤ 2: Đặt (u, v ≥ 0) Þ
Giải ra ta được: (a, b) = {(0 ; 2), (2 ; 0)}. Từ đó thế ngược trở lại: x = ±2
6) Giải và biện luận phương trình vô tỉ
Ví dụ 1. Giải và biện luận phương trình:
Giải. Ta có: Û
– Nếu m = 0: phương trình vô nghiệm
– Nếu m ≠ 0: . Điều kiện để có nghiệm: x ≥ m Û ≥ m
+ Nếu m > 0: m2 + 4 ≥ 2m2 Û m2 ≤ 4 Û
+ Nếu m < 0: m2 + 4 ≤ 2m2 Û m2 ≥ 4 Û m ≤ –2
Tóm lại:
– Nếu m ≤ –2 hoặc 0 < m ≤ 2: phương trình có một nghiệm
– Nếu –2 2: phương trình vô nghiệm
Ví dụ 2. Giải và biện luận phương trình với m là tham số:
(Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 1999 – 2000)
. Ta có:
– Nếu m = 0: phương trình vô nghiệm
– Nếu m ≠ 0:. Điều kiện để có nghiệm: x ≥ m Û
+ Nếu m > 0: m2 + 3 ≥ 2m2 Û m2 ≤ 3 Û
+ Nếu m < 0: m2 + 3 ≤ 2m2 Û m2 ≥ 3 Û m ≤
Tóm lại:
– Nếu hoặc . Phương trình có một nghiệm:
– Nếu hoặc : phương trình vô nghiệm
Ví dụ 3. Giải và biện luận theo tham số m phương trình:
Giải. Điều kiện: x ≥ 0
– Nếu m < 0: phương trình vô nghiệm
– Nếu m = 0: phương trình trở thành Þ có hai nghiệm: x1 = 0, x2 = 1
– Nếu m > 0: phương trình đã cho tương đương với
+ Nếu 0 < m ≤ 1: phương trình có hai nghiệm: x1 = m; x2 =
+ Nếu m > 1: phương trình có một nghiệm: x = m
IV. Phương trình chứa căn thức bậc ba :
I/ _ nâng lũy thừa 3 hai vế.
II/ .
Đặt suy ra hệ đối xứng theo và .
1) (1)
Giải : Cách 1 :áp dụng hằng đẳng thức (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b)
Lập phương hai vế , áp dụng hằng đẳng thức (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b)
2x + 1 + x + (2)
Thay vào Pt (2) có x (2x + 1) = -x3
x(2x + 1 + x2 ) = 0 x(x + 1)2 = 0 x = 0 ; x = -1
Thử lại : x = 0 thỏa mãn ; x = -1 không thỏa mãn . Vậy S =
Cách 2: Đặt ẩn phụ
Đặt : ; , rồi tìm a , b .
Thì 2x + 1 = a3 ; x = b3 nên a3 – 2 b3 = 2x + 1 – 2x = 1
Cần tìm a , biết a + b = 1 và a3 – 2 b3 = 1 a3 – 2(1 – a)3 = 1 a3 –1- 2(1 – a)3 = 0
(a – 1 )[ a2 + a + 1) + 2 (a – 1)2 ] = 0
Dễ thấy ( a2 + a + 1) + 2 (a + 1)2 > 0 nên a = 1 , suy ra b = 0 . Vậy S =
2) + Cách 1 :lập phương 2 vế , biến đổi đưa Pt tích
+Cách 2 : Đặt ;
Ta có : a + b = 2 và a3 + b3 = 8 3a2 – 6a = 0 . KQ : -1 ; 7
3) +Cách 1 : Đặt ;
Ta có : a – b = 1 và a3 + b3 = 9 (b – 1)(2b2 + 5b + 8) = 0 được b = 1
Nghiệm x = 5
+ Cách 2 : Đổi dấu , giải tương tự
4)
Cách 1: Đặt y3 = x + 2 , thế vào và chuyển vế ta có :
, lập phương 2 vế có y3 = y.
* Với y = 0 , có nghiệm x = -2
* Với y 0 , có y2= lập phương 2 vế , vô ngh
Cách 2 : x = -2 nghiệm đúng Pt
Với x -2 Pt vô nghiệm . Xem bảng sau :
X
Vế trái
X< -2
< -1
< 0
< 1
< 0
X > -2
> -1
> 0
> 1
> 0
Ví dụ 5. Giải phương trình: (1)
Giải: Đặt = u, = v (u, v ≥ 0)
Þ (1) Û
Ví dụ 7. Giải phương trình:
Giải. Đặt (1)
Û
Þ kết quả
8 )
+ Đặt : = a
9)
7)
PHƯƠNG TRÌNH KHÁC
1)
2)
ĐK : 3 – 2x 0 x
Pt trở thành
Giải Pt đươc : x = - 13/2 (nhận ) ; x = -11 ( loại)
c) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số (tìm một nghiệm, chứng minh nghiệm đó là duy nhất)
Ví dụ 1. Giải phương trình:
Giải: điều kiện x ≥
Dễ thấy x = 2 là một nghiệm của phương trình
– Nếu : VT = . Mà: VP >
– Nếu x > 2: VP = 2x2 + > 2.22 + = . VT <
Vậy: phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất là x = 2
Ví dụ 2. Giải phương trình:
Giải: Thử với x = 2. Ta có:
(1) Û
Nếu x > 2: VT < VP
Nếu x VP
Vậy: x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình
Ví dụ 3. Giải phương trình:
Giải: ĐK: x < 2. Bằng cách thử, ta thấy x = là nghiệm của phương trình. Ta cần chứng minh đó là nghiệm duy nhất. Thật vậy: Với x < : và Þ .
Tương tự với < x < 2:
Ví dụ 4. Giải phương trình: (1)
Giải: (1)
Nếu 3x = –(2x + 1) Û x = thì các biểu thức trong căn ở hai vế bằng nhau. Vậy x = là một nghiệm của phương trình. Hơn nữa nghiệm của (1) nằm trong khoảng . Ta chứng minh đó là nghiệm duy nhất.
Với : 3x < –2x – 1 < 0
Þ (3x)2 > (2x + 1)2 Þ
Suy ra: Þ (1) không có nghiệm trong khoảng này. Chứng minh tương tự, ta cũng đi đến kết luận (1) không có nghiệm khi
d) Sử dụng điều kiện xảy ra dấu “=” ở bất đẳng thức không chặt
Ví dụ. Giải phương trình
Giải: điều kiện
Áp dụng bất đẳng thức với ab > 0
Với điều kiện . Nên:
. Dấu “=” xảy ra Û
Û
BÀI TẬP
1.