1. Khái niệm giai cấp công nhân.
*Mác – Ăngghen đã dùng rất nhiều các thuật ngữ khác nhau để nói về GCCN như: Giai cấp vô sản. Giai cấp vs công nghiệp,Giai cấp vs đại cơ khí…Nhưng dù khái niệm GCCN có nhiều tên gọi khác nhau như thế nào thì nó vẫn chỉ mang 2 thuộc tính cơ bản:
- Về phương thức lđ phương thức sx: Đó là những người lđ trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sx có tính chất công nghiệp hiện đại và xh hoá cao.
- Về vị trí trong quan hệ sx TBCN: Đó là những người lđ ko có tư liệu sx, phải bán sức lđ cho tư bản và bị nhà tư bản bóc lột gtrị thặng dư(thuộc tính này nói lên một trong những đtrưng cbản của GCCN dưới chế độ TB nên Mác- Ăngghen còn gọi GCCN là giai cấp VS).
Phân tích:
Ngày nay, do sự ptriển của CNTB, bộ mặt của GCCN có nhiều thay đổi. Cơ cấu ngành nghề của GCCN cũng có sự thay đổi theo hướng mở rộng: Bên cạnh công nhân của nền công nghiệp cơ khí đã xhiện công nhân của nền công nghiệp hoá với việc ứng dụng phổ biến công nghệ thông tin vào sx.Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, GCCN có xu hướng “tri thức hoá”ngày càng tăng và ngày càng tiếp thu thêm nhiều những người từ tầng lớp trí thức vào hàng ngũ mình.Do đó, GCCN ngày càng tăng cả về mặt slượng và chất lượng.Nhưng sự phát triển trình độ tri thức ko làm thay đổi bản chất của GCCN- là người làm thuê, bán sức lđ cho nhà TB, trước đây công nhân bán sức lđ chân tay thì nay họ phải bán cả sức lđ chân tay và trí óc (điều đó lý giải tại sao hiện nay nhà Tbko tăng cường bóc lột công nhân bằng thời gian lđ mà gtrị thặng dư đạt đc lại tăng gấp bội)
Ở các nước TB, do sự phát triển của sx và văn minh, đ/s của người công nhân đã có sự thay đổi qtrọng; phần đông họ ko còn là người vô sản trần trụi, đã bắt đầu có msố TLSX phụ, msố công nhân đã có cổ phần trong xí nghiệp. Nhưng thực tế TLSX cbản, quyết định nền sx TBCN vẫn nằm trong tay GCTS, người công nhân vẫn chỉ là người đi bán sức lđ cho GCTS, họ bị bóc lột với hình thức ngày càng tinh vi hơn.
Ở các nước CNXH, GCCN đã trở thành gc cầm quyền, lđạo cuộc đtranh cải tạo xh cũ, xdựng xh mới. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, xét toàn bộ thì giai cấp công nhân đã là người làm chủ, nhưng trong đk tồn tại nhiều thành phần ktế thì còn một bộ phận công nhân vẫn phải làm thuê cho các doanh nghiêp tư nhân, họ vẫn bị những chủ sở hữu tư nhân bóc lột về gtrị thặng dư.
*K/n GCCN: GCCN là một tập đoàn xh ổn định, hình thành và phát triển cùng với qtrình ptriển của nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất xh hoá ngày càng cao, là LLSX tiên tiến, trực tiếp và gián tiếp tham gia vào qtrình sx, tái sx ra của cải vật chấtvà tạo ra các qhệ xh, là lực lượng chủ yếu của qtrình quá độ từ CNTB lên CNXH. Ở các nướcTB, GCCN ko có hoặc về cơ bản ko có TLS, phải làm thuê cho gcts và bị gcts bóc lột gtrị thặng dư,; ở các nước XHCN, họ là những người cùng nhân dân lđ làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lđ vì lợi ích chung của toàn xh trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ.
3 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2653 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ nghĩa xã hội khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Khái niệm giai cấp công nhân.
*Mác – Ăngghen đã dùng rất nhiều các thuật ngữ khác nhau để nói về GCCN như: Giai cấp vô sản. Giai cấp vs công nghiệp,Giai cấp vs đại cơ khí…Nhưng dù khái niệm GCCN có nhiều tên gọi khác nhau như thế nào thì nó vẫn chỉ mang 2 thuộc tính cơ bản:
- Về phương thức lđ phương thức sx: Đó là những người lđ trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sx có tính chất công nghiệp hiện đại và xh hoá cao.
- Về vị trí trong quan hệ sx TBCN: Đó là những người lđ ko có tư liệu sx, phải bán sức lđ cho tư bản và bị nhà tư bản bóc lột gtrị thặng dư(thuộc tính này nói lên một trong những đtrưng cbản của GCCN dưới chế độ TB nên Mác- Ăngghen còn gọi GCCN là giai cấp VS).
Phân tích:
Ngày nay, do sự ptriển của CNTB, bộ mặt của GCCN có nhiều thay đổi. Cơ cấu ngành nghề của GCCN cũng có sự thay đổi theo hướng mở rộng: Bên cạnh công nhân của nền công nghiệp cơ khí đã xhiện công nhân của nền công nghiệp hoá với việc ứng dụng phổ biến công nghệ thông tin vào sx.Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, GCCN có xu hướng “tri thức hoá”ngày càng tăng và ngày càng tiếp thu thêm nhiều những người từ tầng lớp trí thức vào hàng ngũ mình.Do đó, GCCN ngày càng tăng cả về mặt slượng và chất lượng.Nhưng sự phát triển trình độ tri thức ko làm thay đổi bản chất của GCCN- là người làm thuê, bán sức lđ cho nhà TB, trước đây công nhân bán sức lđ chân tay thì nay họ phải bán cả sức lđ chân tay và trí óc (điều đó lý giải tại sao hiện nay nhà Tbko tăng cường bóc lột công nhân bằng thời gian lđ mà gtrị thặng dư đạt đc lại tăng gấp bội)
Ở các nước TB, do sự phát triển của sx và văn minh, đ/s của người công nhân đã có sự thay đổi qtrọng; phần đông họ ko còn là người vô sản trần trụi, đã bắt đầu có msố TLSX phụ, msố công nhân đã có cổ phần trong xí nghiệp. Nhưng thực tế TLSX cbản, quyết định nền sx TBCN vẫn nằm trong tay GCTS, người công nhân vẫn chỉ là người đi bán sức lđ cho GCTS, họ bị bóc lột với hình thức ngày càng tinh vi hơn.
Ở các nước CNXH, GCCN đã trở thành gc cầm quyền, lđạo cuộc đtranh cải tạo xh cũ, xdựng xh mới. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, xét toàn bộ thì giai cấp công nhân đã là người làm chủ, nhưng trong đk tồn tại nhiều thành phần ktế thì còn một bộ phận công nhân vẫn phải làm thuê cho các doanh nghiêp tư nhân, họ vẫn bị những chủ sở hữu tư nhân bóc lột về gtrị thặng dư.
*K/n GCCN: GCCN là một tập đoàn xh ổn định, hình thành và phát triển cùng với qtrình ptriển của nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất xh hoá ngày càng cao, là LLSX tiên tiến, trực tiếp và gián tiếp tham gia vào qtrình sx, tái sx ra của cải vật chấtvà tạo ra các qhệ xh, là lực lượng chủ yếu của qtrình quá độ từ CNTB lên CNXH. Ở các nướcTB, GCCN ko có hoặc về cơ bản ko có TLS, phải làm thuê cho gcts và bị gcts bóc lột gtrị thặng dư,; ở các nước XHCN, họ là những người cùng nhân dân lđ làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lđ vì lợi ích chung của toàn xh trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ.
2. Nội dung và điều kiện khách quan, quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
a. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Trong mỗi thời kỳ chuyển biến của cách mạng xh loài người, từ một hình thái ktế xh này sang hình thái ktế xh khác hơn luôn có một gcấp đứng ở vtrí trung tâm đóng vtrò là động lực chủ yếu và là ll lđạo qtrình chuyển biến đó. Gcấp này có nvụ là thủ tiêu chế độ xh cũ, xd chế độ xh mới phù hợp với yêu cầu khách quan của tiến trình lsử. Toàn bộ những nvụ và mục tiêu đó đc gọi là sứ mệnh lsử của một gcấp.
-Sứ mệnh lsử của GCCN là lđạo các tầng lớp nhân dân lđ đtranh để xoá bỏ CNTB, từng bước xd CNXH và CNCS. Tức là xoá bỏ chế độ người bóc lột người xoá bỏ áp bức bất công và tình trạng phân chia xh thành gcấp đối kháng để gp bản thân và xh, xd một xh tự do cho mỗi người là tự do cho tất cả mọi người. Đây là ndung cbản bao trùm sứ mệnh lsử của GCCN.
Ăngghen viết:” Hoàn thành đc kỳ công gp thế giới là sứ mệnh lsử của gcvs hđại”.
- Tuy nhiên trong đoạn hnay.Trong tiến trình thực hiện sứ mệnh lsử của mình, GCCN phải tuỳ vào đk hoàn cảnh đặc thù của nước mình mà đưa ra những chiến lược và sách lược phù hợp để có thể thực hiện sứ mệnh lsử của mình.
Để thực hiện sứ mệnh lsử của mình, GCCN cần quán triệt những ndung cbản sau:
+ Ở các nước TBCN, khi chính quyền còn nằm trong tay gcts, khi chưa có tình thế cách mạng thì GCCN cần tập chung ll đtranh đòi các quyền lợi ktế, xh, dân sinh, dân chủ chuẩn bị thời cơ, nếu tình hình cách mạng nổ ra thì tiến hành CM XHCN.
+ Ở các nước XHCN, chính quyền đã thuộc về GCCN, thì phải sử dụng chính quyền đó để cải tạo xh cũ, xdựng và bảo vệ chế độ XHCN, làm tốt nghĩa vụ qtế.
+ Đối với GCCN VN, gc đang nắm chính quyền cách mạng, lđạo đất nước. Vì vậy sứ mệnh lsử của nó là xdựng đnc thành một nước XHCN giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Đồng thời làm tròn nghiã vụ của GCCN qtế.
b. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Học thuyết C.Mác và Ph.Ăngghen về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là luận chứng khoa học về địa vị kinh tế xã hội và vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, về mục tiêu và con đường để giai cấp đó hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Học thuyết đã chứng minh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định bởi những điều kiện kinh tế, xã hội khách quan.
a.Về địa vị kinh tế xã hội:
Gccn là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận cấu thành LLSX của XHTB. Họ đại diện cho ll sản xuất tiên tiến có trình độ xh hóa ngày càng cao và tạo ra phần lớn của cải cho xh, lao động thặng dư của họ là nguồn gốc chủ yếu đem lại sự giàu có cho xh.
Do bị tước đoạt hết tư liệu sx trong xhtb họ phải bán sức lao động để kiếm sống, họ bị bóc lột nặng nề và bị lệ thuộc hoàn toàn vào sản phẩm của họ làm ra, họ có lợi ích của giai cấp ts. Do đó, gccn là giai cấp có vai trò đi đầu trong cải tại các mối quan hệ xh, muốn xóa bỏ gcts và mọi giai cấp bóc lột khác.
b.Về đặc điểm chính trị, xã hội:
Gccn là giai cấp tiên tiến nhất: Giai cấp công nhân là đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa– phương thức sản xuất tiên tiến nhất và là lực lượng sản xuất có trình độ xã hội hoá cao.
Gccn luôn đi đầu trong các cuộc cách mạng và làm cách mạng cho đến khi thắng lợi. Lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản, nhưng phù hợp với lợi ích, khát vọng giải phóng của nhân dân lao động. Do đó giai cấp công nhân càng có đủ điều kiện, khả năng trở thành lực lượng tổ chức lãnh đạo các giai cấp và tầng lớp lao động khác trong công cuộc xoá bỏ áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Gccn là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, tính triệt để đó được thể hiện trong các lĩnh vực kinh tế xã hội: Về kinh tế, lợi ích của giai cấp công nhân đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản, họ là những người không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho các nhà tư bản và bị áp bức bóc lột nặng nề. Vì thế, họ phải đứng thực hiện cuộc cách mạng vô sản thành công, đa họ từ địa vị của người làm thuê trở thành người làm chủ bản thân, và làm chủ xã hội. Về xã hội, khi làm cách mạng, gccn đưa cách mạng đến thành công, đập tan nhà nước tư sản, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản – nhà nước của giai cấp vô sản. Tính triệt để cách mạng của giai cấp công nhân còn được thể hiện ở chỗ nó được vũ trang bởi hệ tư tưởng tiên tiến là học thuyết Mác – Lênin được đội ngũ tiên phong của nó là ĐCS lãnh đạo.
c. Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỷ luật cao:
Do được tôi luyện trong môi trường lao động công nghiệp ngày càng hiện đại và trong cuộc đấu tranh chống giai cấp phong kiến trước đây cũng như chống gcts ngày nay.
Gccn có bản chất quốc tế do điệ vị ktxh của họ trên toàn thế giới giống nhau, họ có khả năng đoàn kết để thực hiện được mục tiêu chung là xóa bỏ áp bức bóc lột, bất công để xây dựng cnxh.
Trong cntb đã có mâu thuẫn cơ bản thành 1 cách khách quan, nó gồm 2 mặt là: mặt kinh tế và chính trị xã hội. Cả 2 mặt của mâu thuẫn cơ bản này không thể giải quyết triệt để trong khuôn khổ cntb. Tất yếu dẫn đến cách mạng xhcn do gccn lãnh đạo và tổ chức. Trí thưc, nông dân,… sẽ là lực lượng tham gia vào cuộc cm xhcn chứ không thể là ll lãnh đạo và tổ chức cuộc cm xhcn. Bởi vì trí thức, nông dân ko đại biểu cho một phương thức sx riêng trong ls, ko có 1 hệ tư tưởng riêng. Hơn nữa, trong cntb mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn trực tiếp giữa gccn và gcts, do đó cm xhcn phải là cm của gccn lãnh đạo để lật đổ gcts, để giải phóng gccn, đồng thời giải phóng cho cả nông dân, trí thức và nhân dân bị áp bức bóc lột.
3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
1. Sự ra đời, đặc điểm và điều kiện giai cấp công nhân vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
- Ra đời ko phải với tư cách là sản phẩm của nền đại công nghiệp mà từ những cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở nước ta cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
- Đại đa số xuất thân từ nông dân nghèo, ra đô thị, đồn điền, xưởng máy nhỏ… làm thuê cho các chủ tư sản xâm lược.
- Khi ra đời, trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề và mức sống còn thấp, vì chưa có nền công nghiệp hiện đại. Ra đời trước cả gcts VN chịu ảnh hưởng của sx nhỏ, tiểu nông.
- Có truyền thống lao động cần cù, lòng yêu nước nồng nàn, gắn bó mật thiết với dân tộc, nhất là nông dân và các tầng lớp lđ.
- Sớm được giác ngộ cn Mác Lênin, sớm có chính Đảng tiên phong là ĐCS, đứng đầu là CT HCM-Người đưa chủ nghĩa ML vào VN và Đông Dương, sáng lập và rèn luyện. Do đó vai trò lãnh đạo xh của gccn sớm được nhân dân thừa nhận, ngay từ khi có Đảng. Hơn 70 năm qua gccn và nhân dân VN đã thu được nhiều thắng lợi to lớn trong cách mạng giải phóng dân tộc và xd cnxh.
- Trong công cuộc đổi mới hiện nay, tuy đã có nhiều thành tự to lớn, song gccn VN vẫn òn nhiều mặt hạn chế: đặc biệt là về trình độ văn hóa cơ bản, khoa học công nghệ và tay nghề, giác ngộ chính trị và mức sống tuy có kết quả nhưng nhìn chung vẫn hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa tho định hướng xhcn.
2. Vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam
- Thông qua ĐCS VN, gccn đã lãnh đạo đưa VN hoàn toàn thắng lợi trong cuộc CM dtdcnd, giành chính quyền về tay mình và nhân dân lđ, giành độc lập cho dt.
- Thông qua ĐCS VN, gccn lãnh đạo nd VN thực hiện thắng lợi 2 cuộc kháng chiến vĩ đại, đánh đổ tận gốc chế độ thực dân kiểu cũ và mới, giành thống nhất đn và đưa cả nước bước vào thời kỳ xd xh mới, thời kỳ quá độ lên cnxh.
- Thông qua ĐCS VN, gccn lãnh đạo nhân dân thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và đã dành thắng lợi(tuy là bước đầu), đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kt-xh, giữ vững định hướng xhcn, mở rộng quan hệ, hợp tác với các quốc gia trên thế giới, thực hiện từng bước sự nghiệp công nghiệp hóa, hđh, phấn đấu tới năm 2020 đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp.
Vì vậy gccn và ĐCS có mối liên hệ mật thiết và khăng khít với nhau. Gccn chỉ có thể hoàn thành sứ mệnh ls của mình khi được 1 chính đảng tiên phong, có đủ năng lực, trí tuệ, bản lĩnh chính trị dẫn dắt, tổ chức và lãnh đạo.Ngược lại ĐCS VN chỉ có thể thực hiện được vai trò lãnh đạo của mình khi đứng vững trên lập trường của gccn, lấy chủ nghĩa ML làm nền tảng, tư tưởng HCM làm kim chỉ nam, lấy gccn là cơ sở vật chất để tồn tại và phát triển.