1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu Như hầu hết những nước Đông Á, Phật giáo đã được du nhập vào Hàn Quốc từ rất sớm và trở thành tôn giáo lâu đời, có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử. Trải qua những biến động của thời thế, có những lúc được coi là quốc giáo vào thời kì Silla, có những lúc bị bài trừ vào thời Joseon, nhưng Phật giáo cho đến ngày nay vẫn là một trong những tôn giáo chính của người Hàn Quốc với số lượng Phật tử chiếm khoảng 47% (trên tổng số 54% số người theo đạo) (theo cục thống kê năm 2003). Ngày lễ Phật Đản Hàn Quốc, tổ chức vào ngày mồng 4 tháng tám âm lịch hàng năm, trở thành quốc lễ. Vì là một tôn giáo lâu đời, Phật giáo đã có những tác động mạnh mẽ lên tư tưởng truyền thống Hàn Quốc cũng như nhận nhiều ảnh hưởng từ hệ tư tưởng này. Việc nghiên cứu, bảo tồn những di sản của Phật giáo từ lâu đã không còn mang nặng ý nghĩa tôn giáo nữa mà hơn hết đó là việc bảo tồn những tinh hoa văn hóa truyền thống của người Hàn Quốc. Những di sản Phật giáo ấy có thể kể đến như chùa Haeinsa nơi lưu giữ những bảng kinh Phật Tripitaka Koreana (Tam Tạng)(1), Buseoksa lưu giữ tới 5 quốc bảo của đất nước trong đó có những tòa nhà gỗ cổ nhất, hay như Beopjusa còn 30 tòa nhà với rất nhiều hiện vật văn hóa. Thế nhưng chúng tôi lại chọn chùa Phật Quốc để nghiên cứu bởi ngôi chùa được coi là kinh đô Phật giáo vào thời Silla-thời kì thình vượng nhất của tôn giáo này. Do vậy ngôi chùa quy tụ những tinh hoa văn hóa, những nét đặc sắc nhất trong trí tuệ và tài năng của tổ tiên người Hàn Quốc. Năm 1995, chùa Phật Quốc đượ c tổ chứ c UNESCO công nhậ n là di sả n văn hó a thế giớ i như một công nhậ n v ới kiệt tác nổi bật của nhân loại, một sự minh họa tuyệt vời cho mẫu kiến trúc Phật giáo đặc sắc trong lịch sử nhân loại.
16 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chùa Phật Quốc và thông điệp cổ vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
205
CHÙA PHẬT QUỐC VÀ THÔNG ĐIỆP CỔ VẬT
SVTH: Đỗ Thúy Quỳnh, Nguyễn Thoại My 1H12
GVHD: Lê Nguyệt Minh
A.Đặt vấn đề
1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu
Nhƣ hầu hết những nƣớc Đông Á, Phật giáo đã đƣợc du nhập vào Hàn Quốc từ rất
sớm và trở thành tôn giáo lâu đời, có ảnh hƣởng lớn nhất trong lịch sử. Trải qua những
biến động của thời thế, có những lúc đƣợc coi là quốc giáo vào thời kì Silla, có những lúc
bị bài trừ vào thời Joseon, nhƣng Phật giáo cho đến ngày nay vẫn là một trong những tôn
giáo chính của ngƣời Hàn Quốc với số lƣợng Phật tử chiếm khoảng 47% (trên tổng số 54%
số ngƣời theo đạo) (theo cục thống kê năm 2003). Ngày lễ Phật Đản Hàn Quốc, tổ chức
vào ngày mồng 4 tháng tám âm lịch hàng năm, trở thành quốc lễ. Vì là một tôn giáo lâu đời,
Phật giáo đã có những tác động mạnh mẽ lên tƣ tƣởng truyền thống Hàn Quốc cũng nhƣ
nhận nhiều ảnh hƣởng từ hệ tƣ tƣởng này. Việc nghiên cứu, bảo tồn những di sản của Phật
giáo từ lâu đã không còn mang nặng ý nghĩa tôn giáo nữa mà hơn hết đó là việc bảo tồn
những tinh hoa văn hóa truyền thống của ngƣời Hàn Quốc. Những di sản Phật giáo ấy có
thể kể đến nhƣ chùa Haeinsa nơi lƣu giữ những bảng kinh Phật Tripitaka Koreana (Tam
Tạng)(1), Buseoksa lƣu giữ tới 5 quốc bảo của đất nƣớc trong đó có những tòa nhà gỗ cổ
nhất, hay nhƣ Beopjusa còn 30 tòa nhà với rất nhiều hiện vật văn hóa. Thế nhƣng chúng tôi
lại chọn chùa Phật Quốc để nghiên cứu bởi ngôi chùa đƣợc coi là kinh đô Phật giáo vào
thời Silla-thời kì thình vƣợng nhất của tôn giáo này. Do vậy ngôi chùa quy tụ những tinh
hoa văn hóa, những nét đặc sắc nhất trong trí tuệ và tài năng của tổ tiên ngƣời Hàn Quốc.
Năm 1995, chùa Phật Quốc đƣợc tổ chƣ́c UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới
nhƣ một công nhận v ới kiệt tác nổi bật của nhân loại, một sự minh họa tuyệt vời cho mẫu
kiến trúc Phật giáo đặc sắc trong lịch sử nhân loại.
Ngày nay , quan hệ Việt – Hàn đang đƣợc thắt chặt trên mọi mặt văn hóa , kinh tế ,
chính trị mở ra rất nhiều cơ hội cho sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn . Vậy nên việc tìm
hiểu văn hóa lịch sƣ̉ của Hàn Quốc để có ki ến thức văn hóa sâu rộng , tạo điều kiện tốt cho
việc học tập và công việc sau này đối với sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn là một yêu cầu
thiết yếu . Hơn nƣ̃a việc tìm hiểu văn hóa lịch sử Hàn Quốc cũng giúp việc học tiếng Hàn
trở nên thú vị, hiệu quả hơn.
Bởi nhƣ̃ng lí do trên , chúng tôi chọn chùa Ph ật Quốc làm đề tài cho bài nghiên cƣ́u
này với mong muốn sinh viên học tiếng Hàn sẽ có sự hiểu biết sâu hơn, thú vị hơn về biểu
tƣợng cho văn hóa truyền thống Hàn Quốc mà tập trung chủ yếu là chùa Phật Quốc.
1
Tam tạng : một bộ sƣu tập đầy đủ nhất các bản kinh, giáo pháp và những thoả ƣớc Phật giáo còn tồn tại cho
đến ngày nay đƣợc khắc trên 80.000 tấm gỗ
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
206
2. Nhiệm vụ nghiên cƣ́u
Trong tiểu luận này , nhiệm vụ nghiên cƣ́u chính là qua vi ệc tìm hiểu về kiến trúc của
Chùa Phật Quốc để thấy đƣợc những đặc trƣng văn hóa Hàn Quốc đƣợc ẩn dấu trong ngôi
chùa nghìn năm tuổi này, đồng thời hiểu rõ hơn về hệ tƣ tƣởng truyền thống của ngƣời dân
Hàn Quốc cũng nhƣ tầm quan trọng của Phật giáo đối với ngƣời dân xứ sở Kim Chi.
3. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u và nội dung nghiên cứu
Phương pháp : nghiên cƣ́u lý thuyết các tài liệu tham khảo chuyên ngành về Chùa
Phật Quốc và Phật giáo Hàn Quốc , sau đó phân tích , tổng hợp nội dung để đi đến kết luận
cuối cùng về đặc trƣng Hàn Quốc thể hiện trong kiến trúc của Chùa Phật Quốc.
Nội dung nghiên cứu: trình bày khái quát sơ lƣợc đƣợc lịch sử của Chùa Ph ật Quốc,
cách bài trí trong ngôi chùa và ý nghĩa c ủa sự bài trí, tìm ra những nét đặc trƣng về kiến
trúc tiêu biểu cho văn hóa Hàn Quốc. Nội dung này đƣợc triển khai với các ý nhƣ sau:
I.Chƣơng 1: Khái quát về Chùa Phật Quốc
1.Bối cảnh xây dựng và lịch sử ngôi chùa
1.1. Bối cảnh lịch sử
1.2. Lịch sử của Chùa Phật Quốc
1.2.1. Lịch sử xây dựng
1.2.2. Quá trình trùng tu
2.Kiến trúc của chùa và ý nghĩa bài trí
2.1. Xét theo phƣơng dọc
2.2. Xét theo phƣơng ngang
2.2.1. Khu vực điện Đại Giác
2.2.2. Khu vực điện Cực Lạc
2.2.3. Khu vực điện Đại Nhật
2.2.4. Khu vực điện Quan Thế Âm
II.Chƣơng 2: Thông điệp cổ vật
1. Cầu Thanh Vân – Cầu Bạch Vân và Cầu Liên Hoa – Cầu Thất Bảo
2. Tháp Thích Ca và tháp Đa Bảo
3. Đèn đá
4. Thống nhất tên gọi
Các công trình kiến trúc đƣợc đặt trong chùa Phật Quốc đều là từ Hán Hàn, nên chúng
tôi sẽ dịch ra từ Hán-Việt để tiện cho việc giải thích ý nghĩa tên gọi.
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
207
1. 불국사(佛國寺) Chùa Phật Quốc
2. 대웅전(大雄殿) Điện Đại Giác
3. 비로전(毘盧殿) Điện Đại Nhật
4. 극락전(極樂殿) Điện Cực Lạc
5. 무설전(無說殿) Điện Vô Thuyết
6. 관음전(觀音殿) Điện Quan Thế Âm
7. 청운교(淸雲橋) Cầu Thanh Vân
8. 백운교(白雲橋) Cầu Bạch Vân
9. 연화교(蓮華橋) Cầu Liên Hoa
10. 칠보교(七寶橋) Cầu Thất Bảo
11. 자하문(紫霞門) Cƣ̉a Tử Hạ
12. 안양문(安養門) Cƣ̉a An Dƣỡng
13. 다보탑(多寶塔) Tháp Đa Bảo
14. 석가탑(釋迦塔) Tháp Thích Ca
5. Một số khái niệm trong Phật giáo
Để giúp ngƣời đọc có thể hiểu và nắm bắt nội dung của bài tiểu luận dễ dàng hơn,
chúng tôi sẽ giải thích một số khái niệm Phật giáo xuất hiện trong bài.
1. Kinh Hoa Nghiêm: là bộ kinh có cái nhìn sâu nhất về Đức Phật. Bộ Kinh này
chủ trƣơng Đức Phật có 3 thân (pháp thân, ứng thân, báo thân). Trong đó Pháp thân của
ngài vẫn tiếp tục giảng hóa cho chúng sinh. Đây là ý nghĩa quan trọng nhất của lịch sử kinh
Hoa Nghiêm
2. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa(Pháp Hoa): là bộ kinh đƣợc Phật Thích Ca thuyết
pháp lúc cuối đời tại núi Linh Thứu.Kinh này chứa đựng những quan điểm chủ yếu của
Đại thừa Phật giáo, đó là giáo pháp về sự chuyển hoá của Phật tính và khả năng giải thoát.
3. Kinh A Di Đà: là kinh do Phật Thích Ca giảng pháp cho các đệ tử của ngài về
Phật A Di Đà và cõi Tây phƣơng Cực Lạc do Phật A Di Đà. Trong kinh A Di Đà, Phật
Thích Ca khen ngợi những giá trị tốt đẹp và thừa nhận những giá trị đặc biệt của cõi Cực
Lạc, những thứ không có trong thế giới Ta Bà của mình. Đức Phật Thích Ca từ bi khuyên
chúng sinh của mình phát nguyện sinh để về cõi ấy nếu nhƣ có nguyện vọng.
4. Quan Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm: nằm trong bộ kinh Pháp Hoa, là những
lời thuyết giảng của Phật Thích Ca về Quan Thế Âm Bồ Tát.
5. Kinh Đại Nhật: Theo sự ghi nhận từ các tƣ liệu Hán ngữ thì bộ kinh này do Sƣ
Vô Hành đi sang Ấn Độ để thỉnh về. Đến năm 724, Đƣờng Huyền Tông đã hạ chiếu thỉnh
hai đại sƣ là Thiện Vô Úy và Nhất Hạnh đến Trƣờng An dịch bộ kinh này.
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
208
6. Phật Thích Ca: là ngƣời sáng lập nên Đạo Phật, là con ngƣời có thật đƣợc ghi
nhận trong lịch sử, sau đã trở thành Phật tại Ấn Độ. Thích Ca sinh khoảng năm 624
TCN,tịch diệt năm 544 TCN, thuyết pháp 45 năm.Ngài còn đƣợc gọi là Phật Tổ Nhƣ Lai,
Phật hiện tại
7. Phật A Di Đà: là vị Phật lịch sử là giáo chủ cõi tây phƣơng Cực Lạc. trƣớc Phật
Thích Ca đã có vô số các vị Phật và Phật A Di Đà là một trong số các vị Phật đó
8. Đại Phật Nhƣ Lai: là pháp thân của Phật Tổ Thíc Ca. Ngài còn thuyết pháp cho
đến tận bây giờ
9. Phật Đa Bảo: là vị Phật lịch sử, đƣợc nhắc đến trong Quan Thế Âm Bồ Tát Phổ
Môn Phẩm. Tên gọi của ngài gắn liền với tích tòa tháp đa báu của ngài.
10. Quan Thế Âm Bồ Tát: là một vị thái tử tên là Bất Huyền, con của vua Vô Tránh
Niệm, ngƣời sau này trở thành Phật A Di Đà, là vị Bồ Tát lắng nghe âm thanh đau khổ của
thế giới mà cứu độ chúng sinh
11. Bồ Tát Di Lạc: là vị Bồ Tát chƣa tu thành Phật, đợi đến ngày giáng sinh làm
ngƣời ở trần thế mới tu thành Phật, tức là vị Phật tƣơng lai nối sau Phật Thích Ca cũng là
vị Phật cuối cùng trên trái đất. Tuy nhiên nhiều nơi vẫn thờ ngài nhƣ một vị Phật, trong đó
có Việt Nam.
12. Ngài Ca Diếp và Ngài A Na: hai ngài là đệ tử của Phật Thích Ca, sau khi Phật
Thích Ca tịch diệt, hai ngài thay Phật giảng kinh ở thời kì đầu.
13. Cõi Cực Lạc nơi chúng sinh chỉ không có khổ đau chỉ toàn niềm vui, nên tên là
Cực Lạc. Nằm ở phía Tây do Phật A Di Đà cai quản.
14. Cõi Ta Bà : chúng sinh sống trong cõi này đều giả tạm, vô thƣờng, không thật.
Suốt cả cuộc đời chúng ta xoay vòng với sinh, lão, bệnh, tử, bị tiền tài, danh vọng chi phối,
bức bách thật khổ não. Thế giới chúng ta đang sống chỉ là một trong phần của cõi Ta Bà do
Phật Thích Ca cai quản.
B. Giải quyết vấn đề
I. Chƣơng 1: Khái quát về ngôi chùa Chùa Phật Quốc
1. Bối cảnh xây dƣ̣ng và lịch sƣ̉ của ngôi chùa
1.1. Bối cảnh lịch sử
Phật giáo du nhập vào bán đ ảo Triều Tiên tƣ̀ năm 372 ở thời kì Tam Quốc (57TCN-
668). Nơi đầu tiên đạo Phật đƣợc truyền tới là Vƣơng qu ốc Goguryeo (37TCN – 668), sau
đó là Vƣơng qu ốc Baekje (18TCN – 660) vào năm 384, và cuối cùng là đến Vƣơng qu ốc
Silla (57TCN – 935) (do Silla nằm ở phía dƣới cùng của bán đảo Triều Tiên nên tiếp xúc
Phật giáo muộn nhất) năm 527. Tuy là nơi tiếp nhận Phật giáo muộn nhất trong số 3 nƣớc
thời kì Tam quốc nhƣng cuối cùng Phật giáo lại trở nên cƣ̣c thịnh ở Vƣơng qu ốc Silla và
Phật giáo Silla thƣờng đƣợc đại diện cho Phật giáo trong thời kì Tam quốc . Phật giáo thời
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
209
kì này đƣợc coi là tôn giáo chính thống ở cả 3 quốc gia và có sƣ̣ ảnh hƣởng vô cùng to lớn
đến hệ tƣ tƣởng , hoạt động tri thức cũ ng nhƣ phát triển văn hóa của ngƣời dân thời kì này .
Cũng nhờ lấy Phật giáo làm qu ốc giáo mà Vƣơng triều Silla đã có thể thống nhất 3 vƣơng
quốc thành Silla thống nhất.
Chùa Phật Quốc đƣợc xây dƣ̣ng trong thời kì Phật giáo thịnh trị nhƣ vậy.
1.2. Lịch sử của Chùa Phật Quốc
1.2.1. Lịch sử xây dựng
Theo một vài ghi chép khác nhau , ngƣời ta cho rằng Chùa Ph ật Quốc đƣợc khởi công
xây dƣ̣ng bời Kim Daeseong năm 751.
Nhƣng theo ghi chép lâu đời nhất về Chùa Ph ật Quốc (cuốn 불국사고금창기), ngôi
chùa đƣợc xây dựng vào năm 528 thời vua Beopheung trị vì (514-540). Ban đầu, với mục
đích cầu mong sƣ̣ phồn thịnh và an bình cho vƣơng quốc , ngôi chùa đƣợc xây dƣ̣ng ở quy
mô nhỏ và đƣợc đặt tên là Hoa Nghiêm Chùa Phật Quốc. Đến năm 574, dƣới thời vua
Jinheung(540–576) ngôi chùa đã đƣợc mở rộng quy mô , đồng thời tƣợng Phật Đại Nhật
Nhƣ Lai và Phật A Di Đà đƣợc đúc và thờ tại chùa . Năm 670, thời vua Munmu (661–681),
điện Vô Thuyết đƣợc xây dƣ̣ng để làm nơi thuyết giảng kinh Hoa Nghiêm . Năm 751, dƣới
thời vua Kyungdeok (742-765), Kim Daeseong đã tái thiết , mở rộng quy mô và xây dƣ̣ng
thêm các tháp cũng nhƣ cầu đá . Tuy nhiên Kim Daeseong đã không thể hoàn thành việc
xây dƣ̣ng n gôi chùa và mất năm 774. Sau khi ông mất , nhà nƣớc đã tiếp quản lại việc tái
thiết chùa và sau hơn 23 năm Chùa Phật Quốc đã đƣợc hoàn thành dƣới thời vua Hyegong
(756–780).
1.2.2. Quá trình trùng tu
Dƣới thời Goryeo (918-1392) và thời Joseon (1392-1910), Chùa Phật Quốc đã trải
qua vô số lần tu sƣ̉a do sƣ̣ hủy hoại của nhƣ̃ng cuộc chính biến và thời gian . Tuy nhiên ,
điều đáng lƣu ý là ngôi chùa hiện nay là ngôi chùa đƣợc xây dƣ̣ng tái thiết lại chƣ́ không
phải là ngôi chùa đƣợc truyền lại tƣ̀ thời đại Silla thống nhất bởi vào năm 1592 thời kì loạn
giặc Nhật xâm lăng (1592-1598), trƣ̀ một phần nhỏ ra thì toàn bộ ngôi chùa đã bị thiêu rụi
hoàn toàn.
Sau đó, tƣ̀ năm 1604, Chùa Phật Quốc đƣợc xậy dƣ̣ng lại lần nƣ̃a và tu sƣ̉a khoảng 40
lần cho đến tận năm 1805. Tƣ̀ năm 1910 đến năm 1945, trong thời gian phát xít Nhật
chiếm đóng Hàn Quốc , họ có thực hiện phục hồi chùa nhƣng không có hồ sơ nào ghi chép
cụ thể về vi ệc sửa chữa này . Thời kì này cũng ghi nhận hàng loạt kho báu , cổ vật bị mất .
Năm 1969, Hội đồng Trùng tu Chùa Ph ật Quốc đƣợc thành lập và Điện Vô Thuyết, Điện
Quan Thế Âm, Điện Đại Nhật – nhƣ̃ng khu đất mà ngôi chùa gốc tồn tại đã đƣợc tái dƣ̣ng
năm 1973. Nhƣ̃ng khu vƣ̣c cũ hay bị hƣ hại nhƣ Đi ện Đại Giác, Điện Cực Lạc, đƣợc tu
sƣ̉a lại.
Năm 1995, Chùa Phật Quốc đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
210
2. Kiến trúc của chùa và ý nghĩa bài trí
Chùa Phật Quốc là một trong nhƣ̃ng ngôi chùa lớn và đẹp nhất của Hàn Quốc nằm
trên ngọn đồi Tohamsan , cách trung tâm thành phố Gyeongju khoảng 16km về phía đông
nam
2.1. Xét theo phƣơng dọc:
Chùa Phật Quốc đƣợc xây dựng theo lối kiến trúc phân tầng. Mỗi điện đƣợc nằm ở
một độ cao khác nhau. Khu vực điện Cực Lạc là nơi thấp nhất, trong khi đó điện Quan Thế
Âm lại nằm ở vị trí cao nhất.
(1)Bản đồ phân bố độ cao
Ngôi chùa xây trên mặt phẳng nghiêng tự nhiên của dốc núi. Vì vậy ngƣời ta cho xây
dựng những đê bao bằng đá tạo nền cho khuôn viên từng điện. Hầu hết những ngôi chùa
đều đƣợc xây trên núi nên việc xây đê bao không có gì đăc biêt. Nhƣng không có một cái
nền đá nào tinh xảo đƣợc nhƣ ở chùa Phật Quốc. Bởi vào thời kì này kĩ thuật xây dựng
đƣợc cải tiến để những công trình tuy khác nhau về vật liệu(nhƣ gỗ, đá,) nhƣng vẫn tạo
thành một thể hài hòa. Nền đá đƣợc xếp khéo léo sao cho các viên đá đƣợc xếp khít nhau,
dù không có vật liệu liên kết nhƣng vẫn vững chắc qua nghìn năm.
Sƣ̣ sắp xếp bài trí phân tầng bậc của ngôi chùa h ẳn không phải một sƣ̣ ngẫu nhiên . Sự
chênh lệch độ cao giữa điện Đại Giác và điện Cực Lạc thể hiện cái nhìn, đánh giá của
ngƣời Hàn Quốc về Đạo Phật (ý nghĩa này sẽ đƣợc giải thích kĩ ở phần 2 chƣơng II). Điện
Đại Nhật đƣợc đặt cao hơn điện Đại Giác thể hiện sƣ̣ hiểu biết về sâu sắc về Phật Đại Nhật
Nhƣ Lai, đƣợc coi là vị Phật quan trọng nhất trong số các vị Phật.Vì thế nên điện đại nhật
có vị trí cao hơn điện đại giác . Ở các chùa Hàn Quốc điện Quan Thế Âm đƣợc đặt ở vị trí
cao nhất và ở chùa Phật Quốc thì điều này cũng k hông phải ngoại lệ . Việc xây dƣ̣ng điện
Quan Thế Âm ở vị trí cao nhất có thể hiểu rằng bởi vì để giáo hóa chúng sinh Quan Th ế
Âm đã cƣ trú ở một vách núi cao trên ngọn núi Potalaka nằm ở biển phía nam (theo truyền
thuyết về Quan Thế Âm Bồ Tát).
2.2. Xét theo phƣơng ngang
Ta có thể chia ngôi chùa làm bốn khu vực chính, đó là khu vƣ̣c đi ện Đại Giác, khu
vƣ̣c điện Cực Lạc, khu vƣ̣c điện Đại Nhật và khu vƣ̣c điện Quan Thế Âm
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
211
(2)Bố trí của ngôi chùa
2.2.1. Khu vƣ̣c điện Đại Giác
Khu vƣ̣c Đại Giác là khu vƣ̣c lớn nhất trong chùa . Đây là một không gian đƣợc bố trí
hết sƣ́c khoa h ọc và có tính hệ thống đƣợc liên kết với nhau bở i nhƣ̃ng dãy hành lang dài
nối các tòa nhà và cƣ̉a chính lại với nhau . Để vào đƣợc khu vƣ̣c Đ ại Giác ta đi qua chiếc
cầu Thanh Vân -Bạch Vân và nó sẽ dẫn ta đến cửa T ử Hạ – cánh cửa dẫn vào thế giới của
Phật Thích Ca Mâu Ni. Điện Đại Giác đƣợc đặt ở vị trí trung tâm của khu đất rộng lớn.
Bên trong điện, ở giữa đặt tƣợng Phật Thích Ca Mâu Ni đƣợc làm bằng gỗ , hai bên tả
hƣ̃u là tƣợng Di Lạc Bồ Tát và Galla Bồ Tát . Ngoài cùng là tƣợng hai đệ tử của Phật Thích
Ca là ngài Ca Di ếp với vẻ mặt già và Ngài A nan với vẻ mặt trẻ đƣợc làm bằng đất . Phía
trƣớc điện có một chiếc đèn đá, trên sân phía đông là tháp Đa Bảo, trên sân phía tây là tháp
Thích Ca
Phía sau chính điện là tòa nhà lớn nhất mang tên Vô Thuyết với ngụ ý sâu xa của Phật
giáo đó là chân lý không thể có đƣợc chỉ thông qua bài giảng mà chỉ có thể đạt đƣợc bằng
việc tƣ̣ mình tu luyện để đạt đến cảnh giới cao nhất .
Vì đây là phần trung tâm của chùa nên điện này là nơi thể hiện nhiều dụng ý bố trí
nhất. Tất cả các công trình đều gắn kết với nhau một cách chặt chẽ. Thậm chí một số công
trình có thể nằm trong nhiều hệ thống liên kết khác nhau. Hệ thống liên kết này chính là hệ
thống hình học.Tất cả đều phục vụ cho mục đích lý tƣởng hóa cõi Phật.
(3)Hình ảnh hai tam giác đều lồng nhau. Riêng hình tam giác đều bên trong lấy đèn đá
làm trọng tâm
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
212
(4)Hình tròn có tâm là bậc cầu
thang của điện Đại Giác
2.2.2. Khu vƣ̣c điện Cực Lạc
Khu vƣ̣c C ực Lạc có diện tích nhỏ
hơn và nằm ở vị trí thấp hơn m ột bậc về
phía Tây so với khu vực Đ ại Giác nhƣng
lại có cấu trúc tƣơng đối giống với khu
vƣ̣c Đại Giác. Khu vƣ̣c này cũng đƣợc bao bọc bởi hệ thống hành lang khép kín tạo th ành
1 thế giới riêng biệt – thế giới Cƣ̣c Lạc của Phật A Di Đà . Để đến đƣợc thế giới ấy ta phải
trải qua hai chiếc cầu Thất Bảo và Liên Hoa rồi sau đó bƣớc qua cánh An Dƣ ỡng. Điện
Cực Lạc cũng đƣợc đặt ở trung tâm, phía trƣớc điện cũng có một đèn đá.
(5)Tượng Phật A Di Đà bằng đồng mạ vàng
Bên trong điện thờ Phật A-Di-Da, quốc bảo số 27.
Phật ngồi ở tƣ thế đang thuyết giảng về cuộc đời ở cõi trời
A Di Đà. Mặt Phật thanh thoát, trầm tĩnh, rất từ bi. Tay
trái mở ra, lòng bàn tay hƣớng về phía trƣớc, đƣa lên
ngang vai và tay phải để trên đùi
2.2.3. Khu vƣ̣c điện Đại Nhật
Khu vƣ̣c này nằm ở sau , lệch về phía Tây và cao hơn so với khu vƣ̣c Đ ại Giác. Để lên
đƣợc đến vùng đất của Phật Đại Nhật Nhƣ Lai này ta chỉ có cá ch đi qua khu vƣ̣c C ực Lạc
hoặc Đại Giác.
(6)Tượng Đại Nhật Như Lai
Bên trong điện Đ ại Nhật thờ tƣợng Phật Đại Nhật Nhƣ
Lai – Quốc bảo số 26. tƣợng Phật bằng đồng mạ vàng với
kiểu nắm tay đặc trƣng. Đại Nhật nghĩa là ánh sáng lớn, loại
ánh sáng duy nhất có thể chiếu sáng tất cả 10 phƣơng trời,
bất kể ngày hay đêm. Phật Đại Nhật Nhƣ Lai biểu tƣợng cho
Sự Thực, Trí Tuệ và Sức Mạnh Vũ Trụ.
2.2.4. Khu vƣ̣c điện Quan Thế Âm
Đây là khu vƣ̣c cao nhất trong tổng thể bài trí của
ngôi chùa . Nó nằm ở s au, lệch về phía Đông so với khu
vƣ̣c Đại Giác.
(7)Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát
Điện thờ Quan Thế Âm Bồ Tát. Một điều thú vị ở
đây là trong khi tại Trung Quốc và các nƣớc Phật giáo Đại
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
213
Thừa(2) khác Bồ Tát đƣợc thể hiện dƣới hình thức là ngƣời nữ giới còn Hàn Quốc lại là
nam giới. Về mặt này, nền Phật giáo của Hàn Quốc đã chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ Phật
giáo Ấn Độ mà không thông qua Trung Quốc.
Nhìn vào cấu trúc ngôi chùa, ta tƣởng chƣ̀ng nhƣ chùa đƣợc phân tách ra thành nhƣ̃ng
khu vƣ̣c biệt lập không liên quan đến nhau nhƣng thƣ̣c chất chúng lại có mối liên hệ mật
thiết. Bởi ngôi chùa là m ột sự nỗ lực mới trong việc dung hòa nhiều trƣờng phái Phật giáo
gồm có Kinh Hoa Nghiêm , Diệu Pháp Liên Hoa và Quan Thế Âm Ph ổ Môn Phẩm, kinh A
Di Đà và kinh Đ ại Nhật. Tất cả những bộ kinh này đều do Đức Phật giảng giải nhƣng từ
mỗi bộ kinh lại phát triển thành một phái khác nhau) Những ngôi chùa khác thông thƣờng
mang những đặc trƣng của một loại kinh nhất định, ví dụ nhƣ chùa Yeongju nổi tiếng là
chùa đại diện cho phái Hoa Nghiêm kinh của Phật giáo thời Silla. Còn ở đây mỗi khu vực
lại mô phỏng theo một loại kinh khác nhau. Điện Đại Giác đặc trƣng cho kinh Diệu Pháp
Liên Hoa kết hợp với kinh Đại Nhật. Điện Cực Lạc đặc trƣng cho kinh A Di Đà . Điện Đại
Nhật theo tƣ tƣởng của kinh Hoa Nghiêm. Điện Quan Thế Âm mô phỏng theo Quan Thế
Âm Phổ Môn Phẩm.
II. Chƣơng 2: Thông điệp cổ vật
1. Cầu Thanh Vân – Bạch Vân và cầu Thất Bảo - Liên Hoa
Ngay từ những bƣớc chân đầu tiên, chúng ta đã cảm nhận thấy vẻ đẹp trang nghiêm,
thanh tịnh của ngôi chùa. Bố cục mặt tiền điện vô cùng sáng tạo, một bố cục vừa hài hòa
giữa những chi tiết vừa hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên. Cảm giác ấy có đƣợc là nhờ
bốn cây cầu đƣợc xây dựng bằng đá, tạo sự liên kết thống nhất