Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Phiếu đóng gói (Packing list)
Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality)
Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of Quantity)
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chứng từ chủ yếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 8/11/2010 ‹#› CHƯƠNG VII: CHỨNG TỪ CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH XNK GV: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU CHỨNG TỪ HÀNG HÓA CHỨNG TỪ VẬN TẢI CHỨNG TỪ CHỨNG TỪ BẢO HIỂM CHỨNG TỪ KHO HÀNG CHỨNG TỪ HẢI QUAN CHỨNG TỪ HÀNG HÓA Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) Phiếu đóng gói (Packing list) Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality) Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of Quantity) Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) Chứng từ quan trọng nhất trong khâu thanh toán Là cơ sở để người bán đòi tiền người mua Được lập thành nhiều bản dùng trong các trường hợp: Xuất trình đến NH đòi tiền Xuất trình đến công ty BH đòi tiền BH nếu hàng hóa có tổn thât được bảo hiểm Gộp vào HS đăng ký hải quan XNK. Nội dung của hóa đơn Nội dung hóa đơn thương mại Số hóa đơn Ngày lập hóa đơn Tên và địa chỉ người mua, người bán Số hiệu hợp đồng Số và ngày mở L/C (nếu có) Đặc điểm hàng hóa Số lượng,đơn giá, điều kiện giao hàng Trọng lượng tịnh/ cả bì (có thể) Phương thức thanh toán (kèm theo tên NH thanh toán) Tên tàu, cảng đi, cảng đến, ngày nhận hàng (có thể) Phân loại hóa đơn Hóa đơn thương mại Hoá đơn tạm thời (Provisional Invoice) Hóa đơn chính thức (Final Invoice) Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice) Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice): không có giá trị thanh toán, dùng để gửi hàng mẫu, gửi hàng tham gia hội chợ, khai báo hải quan để xin phép XNK hàng hóa trong hóa đơn. Phiếu đóng gói (Packing list) Liệt kê tất cả các loại hàng được đóng gói trong từng kiện hàng Do người sản xuất lập khi đóng gói hàng Thường được lập thành 3 bản: Kèm vào bộ chứng từ thanh toán Gửi kèm theo hàng tiện cho việc kiểm tra hàng khi nhận hàng của người mua. Lưu Nội dung Nội dung Phiếu đóng gói (Packing list) Tên và địa chỉ người mua, người bán Số hiệu hóa đơn Số thứ tự các kiện hàng Cách thức đóng gói Tên hàng,loại hàng, số lượng đóng trong tong kiện hàng Trọng lượng tịnh/ trọng lượng cả bì của từng kiện và tổng lô hàng. Lưu ý xem xét nội dung Phiếu đóng gói (Packing list) Đặc điểm mô tả hàng hóa phải rõ ràng như trong L/C : bao bì, ký mã hiệu, chủng loại, quy cách…. Phải do người bán ký Các chi tiết về người mua: tên, địa chỉ, số hóa đơn, số L/C, phương tiện vận tải – phải phù hợp với nội dung của B/L, INV, C/O. Xác nhận chất lượng của HH thực giao Chứng minh hàng hóa thực giao phù hợp với điều khoản về chất lượng hàng hóa trong hợp đồng Đơn vị cấp Nhà cung cấp (KCS) Cơ quan giám định hàng hóa cấp GCN phẩm chất (Certificate of Quality) Do nhà SX hay cơ quan có thẩm quyền (P.Thương mại hoặc Bộ thương mại) cấp nhằm xác nhận nơi SX, nơi khai thác HH. Các loại C/O: Form A: HH XK được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Form B: người mua yêu cầu phải có C/O đối với HH XK. Form T: hàng dệt XK sang thị trường EU. Form O: Form X: hàng cà phê XK sang các nước KHÔNG thuộc Hiệp hội cà phê thế giới. Form D: HH được mua bán trong nội khối ASEAN, được hưởng ưu đãi thuế quan theo “Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập KVMDTD AFTA. GCN xuất xứ (Certificate of Origin) Nội dung chính của C/O: Tên, địa chỉ người gửi hàng, người nhận hàng, người được thông báo. Chi tiết về vận tải: nước đi, nước đến, tên PTVT, số B/L Nơi xuất xứ của hàng hóa Tên hàng, quy cách hàng, trọng lượng, ký mã hiệu… Cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ. Phần xác nhận của người xin cấp C/O. Phụ chú khác: số L/C, HĐMB, INV… GCN xuất xứ (Certificate of Origin) (tt) GCN kiểm dịch & GCN vệ sinh Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật (Animal product sanitary inspection certificate. GCN kiểm dịch thực vật (Phytosanitary certificate): xác định bệnh dịch, nấm độc, cỏ dại… GCN vệ sinh (Sanitary certificate): xác định vi trùng gây bệnh Chứng từ vận tải Vận đơn đường biển (Bill of Lading) Vận đơn đường sắt (Railway Bill) Vận đơn đường không (Airway Bill) Bản lược khai hàng hóa (Cargo Maniifest) Vận đơn đường biển (B/L) Chức năng của B/L. Phạm vi sử dụng Phân loại Chức năng của B/L Là một biên lai xác nhận người chuyên chở đã nhận hàng để chở Là bằng chứng cho một hợp đồng vận tải được ký. Là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa có thể chuyển nhượng B/L Sử dụng B/L Là cơ sở đăng ký hải quan, làm thủ tục XNK hàng. Là một trong những chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ thanh toán Có thể mua bán, cầm cố, chuyển nhượng B/L. Là cơ sở xác định số lượng, trọng lượng hàng hóa thực giao giúp bên mua theo dõi việc thực hiện HĐMB. Phân loại B/L Ghi chú về HH Clean B/L Unclean B/L Dấu hiệu nhận hàng Shipped on board Received for shipment Người nhận hàng B/L to order B/L to a named person Bear B/L Chuyển tải Direct B/L Through B/L Local B/L Loại tàu thuê Charter Party B/L B/L Nội dung B/L Tên, địa chỉ người gửi hàng (shipper, consignor), nhận hàng (consignee) (*) Tên, địa chỉ người nhận thông báo khi tàu cập cảng (“Notify party”). Cảng dỡ hàng, cảng bốc hàng, tên tàu Số và ngày L/C, HĐMB. Ngày xếp hàng/ ngày lập B/L Số lượng, số kiện, trọng lượng hàng hóa Mô tả hàng hóa Phê chú của người vận tải về việc nhận hàng để chở Ghi chú về cước phi phải trả Số lượng bản B/L được phát hành Đại điện của người chuyên chở ký xác nhận. Chứng từ bảo hiểm Là bằng chứng xác nhận một bên đã mua bảo hiểm cho hàng hóa từ một đơn vị tổ chức bảo hiểm Biểu thị mối quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm. Tổ chức bảo hiểm bồi tường cho những tổn thất xảy ra đối với hàng hóa tương ứng với những rủi ro xảy ra được nêu ra trong HĐBH. Người được bảo hiểm trả phí bảo hiểm. Phân loại: Đơn bảo hiểm (Insurance Policy) Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) Nếu thanh toán bằng L/C cần đọc kỹ điều 24,35,36 UCP-DC 500 hoặc phiên bản 600 với số đề mục tương ứng Đơn bảo hiểm (Insurance Policy) Do tổ chức bảo hiểm cấp Bao gồm những điều khoản chủ yếu của HĐBH NỘI DUNG: Quy định trách nhiệm người bảo hiểm và người được bảo hiểm Quy định về đối tượng bảo hiểm (tên hàng, số lượng, PTVT…), trị giá bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm. Phân loại GCN bảo hiểm (Insurance certificate) Do người bảo hiểm cấp Xác nhận hàng hóa được bảo hiểm theo điều kiện của HĐ NỘI DUNG: Điều kiện bảo hiểm đã thỏa thuận Quy định về đối tượng được bảo hiểm (tên hàng, số lượng, PTVT…), trị giá bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm. Điều kiện bảo hiểm (Đọc tài liệu tham khảo (tr.481-483) Theo Luật BH hàng hải của Anh năm 1906 được sửa đổi gồm các điều kiện cơ bản: ĐK “Miễn BH tổn thất riêng” - FPA ĐK BH tổn thất riêng - WA ĐK BH mọi rủi ro - AR Luật BH của Viện những người BH 1982 (Institute Cargo Clauses- ICC) Điều kiện C ĐK B ĐK A ĐK thêm khác: chiến tranh, đình công, rủi ro do ác ý. Việt Nam xây dựng các điều khỏan bảo hiểm dựa vào các điều kiện cơ bản từ hai nguồn luật trên và có tính đến các rủi ro đặc biệt, rủi ro phụ. BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN Bộ chứng từ thanh toán theo tiêu chuẩn Đầy đủ chứng từ (loại chứng từ và số bản mỗi loại) Hoàn chỉnh về mặt hình thức bề ngoài của bộ chứng từ: đặc điểm, tên hàng hóa, mô tả chất lượng, PTVT, giao nhận… Sự phù hợp nội dung chứng từ với nội dung trong L/C (nếu thanh toán L/C) Nội dung các loại chứng từ không mâu thuẫn nhau Xuất trình BCT thanh toán phải trong thời hạn quy định ( UCP-DC – 21 ngày kể từ ngày xếp hàng) BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN (tt) Hối phiếu Vận đơn đường biển (B/L) Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) Phiếu đóng gói (Packing list) Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) GCN chất lượng (Certificate of Quality) GCN số lượng (Certificate of Quantity) GCN/ đơn bảo hiểm (Insurance Policy – nếu có) Chứng từ khác phát sinh tùy TH cụ thể Chứng từ hải quan Tờ khai hải quan (Entry, Customs Declaration) Giấy phép XNK (Export/Import Licence) (Tham khảo giáo trình) Hết chương vii