Chương 1. Chất lượng, hệ thống phân phối nước & thiết bị

- Nhu cầu lưu lượng & áp suất tại các vị trí lấy nước đã xác định. - Quy hoạch tuyến đường ống đã có (L đường ốngcó). - Quy hoạch (vị trí) và quy mô đài nước đã cho trước (thông số tối ưu trong bài toán khác). ẨN SỐ: Đường kính ống (di), công suất trạm bơm: (cấp 2, bơm tăng áp).

pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 1. Chất lượng, hệ thống phân phối nước & thiết bị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
109/14/08 1 PGS. TS. NGUYỄN THỐNG E-mail: nthong56@gmail.com or nthong56@yahoo.fr Web: Tél. (08) 38 640 979 - 098 99 66 719 TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM Khoa KTXD - Bộ mơn KTTNN 09/14/08 2 NỘI DUNG MƠN HỌC Chương 1. Chất lượng, ht. phân phối nước & thiết bị. Chương 2. Quản lý cung - cầu trong cấp nước. Chương 3. Mơ hình hố & thiết kế ht. cấp nước. Chương 4: Phân tích mạng lưới cấp nước. Chương 5: Nước va trong đường ống chảy cĩ áp. Chương 6. Quy hoạch hệ thống thĩat nước. Chương 7. Mơ hình hố & thiết kế ht. thốt nước. Chương 8. Thốt nước vùng triều. Chương 9. Quản lý vận hành ht. cấp và thốt nước. Phần mềm SWMM & EPANET MẠNG LƯỚI CẤP THỐT NƯƠÙC 09/14/08 3 NỘI DUNG Thực hành 1: Mơ hình dự báo nhu cầu nước dùng với p/p Hồi quy tuyến tính Thực hành 2: Mơ phỏng mạng lưới cấp nước với EPANET. Thực hành 3: Mơ phỏng mạng lưới thốt nước với SWMM. Thực hành 4: Mơ phỏng thủy lực với HEC- RAS MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Cấp thốt nước. NXB XD 2005. Tác giả PGS. Dr. Nguyễn Thống. 2. Hydraulics. Volume 1 and 2. User’s Guide to the USEPA. Storm Water Management Model. 3. Hydraulique urbaine. Appliquée aux aglomérations… Auteur: J. Bonnin. 4. Xử lí nước cấp-PTS. Nguyễn ngọc Dung-ðHKT Hà Nội 5. Phần mềm SWMM & EPANET. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT - CẤP THỐT NƯỚC - CƠ CHẤT LỎNG MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC 10/14/2010 5 HÌNH THỨÙ C ĐÁÙ NH GIÁÙ - Kiểå m tra cuốá i môn hô ïï c (50%). - Tiểå u luậä n cuốá i khoáù (50%). MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 6 MỤC ĐÍCH MÔN HỌC - Kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực quy hoạch, tính toán thiết kế hệ thống cấp nước bên trong và cấp nước khu vực. - Kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực quy hoạch và thiết kế hệ thống thoát nước (vùng không và có ảnh hưởng triều,...). - Có kiến thức sử dụng thành thạo các công cụ toán & tin học trong bài toán mạng lưới cấp & thoát nước. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 209/14/08 7 CHƯƠNG 1 CHẤT LƯỢNG, HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC & THIẾT BỊ PHỔ BIẾN Nội dung: - Yêu cầu chất lượng nước cấp. - Quy hoạch & tối ưu hoá hệ thống phân phối nước. - Phân tích hệ thống cấp nước. - Cấu tạo mạng lưới. - Các thiết bị phổ biến. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 10/14/2010 8 CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 9 CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ CHÂT LƯỢNG NƯỚC: VẬT LÝ HỐ VI SINH MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 10 VẬT LÝ - Độ đục: Nước có tạp chất: huyền phù, cặn rắn lơ lửng, vi sinh vật, chất hòa tan  giảm khả năng truyền ánh sáng  định nghĩa độ đục. Đơn vị đo: JTU (Jackson Turbidity Unit), NTU (Nephelometric Turbidity Unit), so sánh với dung dịch có độ đục tiêu chuẩn. 1NTU=2.5JTU. Theo TCVN, chiều sâu lớp nước thấy (độ trong), nước sinh hoạt > 30cm. Đo theo thang Silic. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 11 MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 1000 360 190 130 100 65 30 18 10 2 (chiều lớp nước thấy được) ‏‏ ‏‏ 4 6 8 10 15 30 45 80 Độ đục theo thang Silic (mg/l) ‏‏ ‏‏ Thang đo theo chiều sâu (cm) ‏‏ ‏‏ 09/14/08 12 - Độ màu: Chất bẩn hoà tan  màu nước: Hợp chất sét hòa tan  nước màu nâu đỏ  Các loại thủy sinh  nước màu xanh lá cây  Nước thải sinh hoạt, công nghiệp  nước màu xám đen.  Các chất humic  nước nâu, vàng. Có thể là: - acid julvicmic C10H12O5 - acid hymatomeanic C10H12O7 - acid humic C10H18O10 hoặc các hợp chất C10H18O5 MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 309/14/08 13 Để giảm cường độ màu có thể dùng các chất oxy hoá mạnh như: Cl2, O3, KMnO4  Sau đó loại khỏi nước bằng phương pháp keo tụ, dùng than hoạt tính hấp thụ & lọc. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 14 Nếu màu là do sắt (nâu), Mangan (đen), hoặc do tảo lơ lửng (xanh lam, xanh lục) có thể dùng bể lọc nhanh hoặc lọc chậm, keo tụ tạo bông  lọc. Thang đo độ màu  so sánh dung dịch chuẩn trong ống Nessler (thường dùng dung dịch K2Pt12C16 với 1 mg/l 1 đ/v chuẩn màu). MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 15 - Mùi vị: Các chất khí & các chất hòa tan trong nước  nước có mùi và vị. Nước có mùi: mùi đất, mùi tanh, mùi thối hoặc mùi đặc trưng của hoá chất hoà tan: Clo, Amoniac, Sulfur hydro,…. Nước có vị: mặn, ngọt, chát…  tùy thành phần và hàm lượng các chất hòa tan. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 16 CÁC CHẤT GÂY MÙI VỊ CÓ THỂ CHIA 3 NHÓM Nguồn gốc vô cơ: - NaCl, MgSO4  vị mặn - Muối đồng  mùi tanh - Chất tính kiềm  vị chát - Chất tính acid  vị chua - Mùi Clo do Cl2, ClO2 - Mùi trứng thối  H2S MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 17 CÁC CHẤT GÂY MÙI VỊ CÓ THỂ CHIA 3 NHÓM Nguồn gốc hữu cơ: - Chất thải công nghiệp - Chất thải dầu mỡ - Chất thải phenol Nguồn gốc quá trình sinh hoá, hoạt động vi khuẩn, rong tảo như CH3-S-CH3 cho mùi tanh cá, C12H22O, C12H1O 2 cho mùi tanh bùn… MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 18 XỬ LÝ CHẤT GÂY MÙI VỊ  Thoáng khí khi chất hòa tan là loại dễ bay hơi.  Sử dụng quá trình oxy hoá trong quá trình lọc nhanh, chậm, lọc khô. Hiệu quả phụ thuộc vào khả năng bị oxy hoá của chất cần khử. Các chất oxy hoá có thể sử dụng: ClO2, O3, KMnO4. - Lọc qua than hoạt tính (10’-15’)  thường chi phí lớn. - Keo tụ bằng phèn nhôm, phèn sắt đối với chất gây mùi H2S theo phản ứng: 3H2S + 2Fe3+  Fe2S3 + 6H+ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 409/14/08 19 Chất gây mùi ở dạng hòa tan  p/p keo tụ ít hiệu quả. - Hàm lượng chất rắn trong nước: Có thể vô cơ (các muối hoà tan, rắn không tan như huyền phù, đất cát…), hữu cơ (vi sinh vật, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo trong công nghiệp,…). Khái niệm: Tổng hàm lượng chất rắn TS (Total Solids) mg/l (sấy bay hơi nước ở 1030C). MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 20 Lượng chất rắn lơ lửng SS (Suspended Solids) mg/l.  Dùng giấy lọc kích thước lổ 1,2µm để lọc 1l nước và sau đó sấy khô ở 1030C 1050C. Lượng chất rắn hòa tan DS (Dissolved Solids): DS =TS – SS Chất rắn bay hợi VS (Volatile Solids):  Là phần mất đi khi nung đến 5500C. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 21 HỐ HỌC - Hàm lượng oxy hoà tan DO (DO  LỚN  CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÀNG CAO): Phụ thuộc: áp suất, nhiệt độ, thành phần hoá học, vi sinh, thủy sinh, diện tích mặt thoáng. Nước ngầm có DO thấp so với nước mặt (các phản ứng oxy hoá khử trong đất đã tiêu thụ một phần oxy hoà tan). Nhiệt độ tăng, áp suất giảm  DO giảm  Định luật Henry: - Ở 1at, 00C, DO đạt được 14,6mg/l. - Ở 1at, 350C, DO giảm còn 7mg/l MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 22 Khi nhiệt độ tăng  DO giảm nhanh, đồng thời lượng oxy tiêu tốn cho quá trình oxy hoá sinh học tăng.  DO trong nguồn nước giảm đáng kể trong mùa hè. - Khí hydrosulfur H2S : Khí H2S là sản phẩm của quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ, phân rác có trong nước thải (mùi trứng thối). Ở nhiệt độ cao khí H2S ăn mòn vật liệu. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 23 - Các hợp chất của acid carbonic : Độ ổn định của nước phụ thuộc vào trạng thái cân bằng giữa các hợp chất của acid carbonic. Acid carbonic là một acid yếu, trong nước phân ly như sau: H2CO3  H+ + HCO3- 2HCO3-  CO32- + CO2 + H2O Tương quan giữa HCO3-, CO32- , CO2 ở nhiệt độ nhất định phụ thuộc vào pH (nồng độ ion H+). Xem đồ thị sau: MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 24 Đồ thị 3.1 MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 509/14/08 25 Nếu nước có lượng CO2 hòa tan > CO2 cân bằng thì khi tiếp xúc vật liệu có chứa CaCO3 (như bê tông)  CaCO3 sẽ được hoà tan theo phản ứng: CaCO3 + CO2  Ca(OH)2 Lượng CO2 tham gia phản ứng gọi là CO2 xâm thực.  Hiện tượng bê tơng bị xâm thực MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 26 Ngược lại, nếu nước có lượng CO2 hòa tan < CO2 cân bằng  một phần HCO3- phân hủy: HCO3-  CO2 + CO 32- Khi CO 32- trong nước vượt quá g/hạn cân bằng sẽ kết hợp với Ca2+ theo phản ứng: Ca2+ + CO 32-  CaCO3 MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống Muối kết tủa 09/14/08 27 Muối CaCO3 kết tủa khó hòa tan, dễ bám kết lắng đọng trong ống dẫn thiết bị  cản trở quá trình vận chuyển và truyền nhiệt. Nước có hàm lượng CO2 hoà tan (tự do) bằng CO2 cân bằng  nước ổn định. Trong công nghệ xử lý nước cấp, đây là vấn đề quan trọng cần phải đạt được. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 28 - Độ pH: Trong môi trường riêng của mình, một phần các phân tử nước phân ly theo phản ứng: H2O  H+ + OH- Nồng độ H+ biểu thị tính acid của nước. Nồng độ OH- biểu thị tính kiềm của nước. Nước tinh khiết ở 250C: [H+] =[OH-] = 10-7 mol/l MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 29 Ta định nghĩa: pH = -lg[H+] * pH > 7  nước có tính kiềm. * pH < 7  nước có tính acid. - Sắt & Mangan: Trong nước ngầm sắt thường tồn tại là sắt có hoá trị 2 của các muối bicarbonat, sulfat, clorua hoà tan. Đôi khi còn tồn tại trong dạng keo của acid humic hoặc keo silic. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 30 Khi tiếp xúc với oxy hoặc chất oxy hoá thì : Sắt nhị  Sắt tam Và kết tủa thành bông cặn Fe(OH)3 màu nâu đỏ. Trong nước mặt sắt thường tồn tại là sắt có hoá trị 3 tồn tại dạng keo hữu cơ, cặn hoặc huyền phù. Nước thiên nhiên có thể chứa sắt đến 30mg/l. Hàm lượng sắt >0.5mg/l  nước mùi tanh, làm vàng quần áo. Cặn sắt kết tủa  giảm khả năng vận chuyển đường ống. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 609/14/08 31 Mangan thường có trong nước ngầm (thường <2mg/l). KHỬ Fe2 và Mangan 2 Dùng phương pháp oxy hoá và sau đó là lắng lọc: 2Fe(HCO3)2+0.5O2  2Fe(OH)3 + H2O Hoặc: 3Fe(HCO3)2+KMnO4+2H2O  2Fe(OH)3 + MnO2 +KHCO3+5CO2 MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 32 - Clo: * Clo tồn tại trong nước dạng Cl-. * Ở nồng độ cho phép không gây độc hại. * Ở nồng độ cao  bệnh thận. * Nồng độ > 250 mg/l  nước có vị mặn. * Nguồn nước ngầm có thể 500-1000mg/l. * Nước có nhiều ion Cl-  xâm thực bê tông. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 33 Các hợp chất chứa Nitơ (mg/l) Tồn tại trong nước thiên nhiên dưới dạng Nitrit (HNO2), Nitrat (HNO3), Amoniac (NH3).  Cĩ hợp chất chứa Nitơ  Chứng tỏ nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt.  Nước sau một thời gian nhiễm bẩn  Amoniac và Nitrit bị oxy hố thành Nitrat  Sử dụng phân bĩn  tăng hàm lượng Amoniac trong nước thiên nhiên !!! MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 34 Hàm lượng Sulfat & Clorua (mg/l) Tồn tại trong nước thiên nhiên dưới dạng các muối Natri, Calci, Magniê và acit H2SO4, HCl.  Hàm lượng ion Cl- lớn (>250mg/l)  nước cĩ vị mặn.  Hàm lượng clorua > (500-1000)mg/l  gây bệnh thận.  Hàm lượng Sulfat cao (>250mg/l)  hại sức khoẻ.  Lượng Na2SO4 cao  Xâm thực bê tơng MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 35 CÁC CHỈ TIÊU VI SINH - Nhóm vi sinh có hại (cần loại bỏ). - Nhóm vi sinh vô hại. * Vi trùng gây bệnh: lỵ, thương hàn, tả, bại liệt,… Trong chất thải, nước bẩn có vi khuẩn E. coli. E.Coli có khả năng tồn tại cao hơn các loại vi trùng gây bệnh khác  khảo sát KHÔNG còn E.coli  các loại khác cũng được loại. MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 36 Trị số E.coli: đơn vị thể tích nước có chứa 1 vi khuẩn E. coli Chỉ số E.coli: lượng vi khuẩn E. coli có trong 1 lit nước. Tiêu chuẩn nước tiên tiến: Trị số E.coli > 100ml (Chỉ số E.coli=10) ‏‏ ‏‏ Tiêu chuẩn VN: Chỉ số E.coli =20 (!) ‏‏ ‏‏ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 709/14/08 37 CÁC LOAïI RONG TẢO Rong tảo  nước nhiễm bẩn hữu cơ (màu xanh). Các loại gây hại: tảo diệp lục & tảo đơn bào. Cản trở gây tổn thất năng lượng của dòng chảy.  Gây cho nước tính ăn mòn do quá trình quang hợp thải khí carbonic. Nguyên nhân phát triển tảo: Trong nước có các chất « dinh dưỡng »: MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống −+ 3 4234 ,;; PONNHNH 09/14/08 38 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NƯỚC CẤP CÔNG NGHIỆP MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 7.2-9.5 <3 8-15 <80 <100 <1000 <1 <0.15 <5 7.2-9.5 <20 8-15 <50 <3000 <1000 <1 <0.15 <5 pH Acid carbonic x/thực,mg/l Độ cứng tạm thời, pH Độ cứng tòan phần, pH Tổng hàm lượng muối, mg/l Hợp chất clorua Sắt, mg/l Manggan, mg/l Chất lơ lửng, mg/l L/nguội nhiều lần L/nguội một lần Chỉ tiêu 09/14/08 39 TIÊU CHUẨN NƯỚC SINH HOẠT (TCVN-5502-2003) ‏‏ ‏‏ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 3 0.005 0.01 0.01 0.5 1000 0.01 250 Amoniac NH3 (theo N), mg/l Antimon, mg/l Asen As, mg/l Benzen, mg/l Chất hoạt động bề mặt, mg/l Chất rắn hoà tan, mg/l Chì Pb, mg/l Clorua Cl-, mg/l Giá trị giới hạnTên 09/14/08 40 TIÊU CHUẨN NƯỚC SINH HOẠT (TCVN-5502-2003) ‏‏ ‏‏ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 2.2 0.05 0.1 300 5 1 0 0.7-1.5 Coliform, MPN/100ml Crom Cr, mg/l Dầu mỏ, mg/l Độ cứng (theo CaCO3) , mg/l Độ đục, mg/l Đồng Cu, mg/l E. Coli & Coliform, MPN/100ml Florua F-, mg/l Giá trị giới hạnTên 09/14/08 41 TIÊU CHUẨN NƯỚC SINH HOẠT (TCVN-5502-2003) ‏‏ ‏‏ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 0.05 3 0.5 15 Không có 0.5 10 1 Hydro Sulfua H2S , mg/l Kẽm Zn, mg/l Manggan Mn, mg/l Màu sắc, Pt-Co Mùi Nhôm Al, mg/l Nitrat (theo N), mg/l Nitrit (theo N), mg/l Giá trị giới hạnTên 09/14/08 42 MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 6 0.01 0.5 0.1 0.01 0.001 3 30 Không có vị lạ 0.07 Oxy hoà tan, DO Phenol, mg/l Sắt tổng: Fe2+,Fe3+, mg/l Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ, mg/l Thuốc trừ sâu lân hữu cơ, mg/l Thủy ngân Hg, mg/l Tổng hoạt phổ phóng xạ anpha, pCi/l Tổng hoạt phổ phóng xạ beta, pCi/l Vị Xianua Giá trị giới hạnTên 809/14/08 43 TIÊU CHUẨN NƯỚC ĂN UỐNG (1329/2002/BYT/QĐ) ‏‏ ‏‏ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 15 Không có 2 6.5-8.5 300 1000 0.2 1.5 Màu sắc, TCU Mùi vị Độ đục, NTU pH Độ cứng Tổng chất rắn hòa tan, mg/l Hàm lượng nhôm, mg/l Hàm lượng Amoni theo (NH4+) mg/l Giá trị giới hạnTên 09/14/08 44 TIÊU CHUẨN NƯỚC ĂN UỐNG (1329/2002/BYT/QĐ) ‏‏ ‏‏ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 0.005 0.01 0.7 0.3 0.003 250 0.05 2 Antimon, mg/l Asen, mg/l Bari, mg/l Bo (cả Borat & Acid boric), mg/l Cadimi, mg/l Clorua, mg/l Crom, mg/l Đồng Cu, mg/l Giá trị giới hạnTên 09/14/08 45 TIÊU CHUẨN NƯỚC ĂN UỐNG (1329/2002/BYT/QĐ) ‏‏ ‏‏ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 0.07 0.7-1.5 0.05 0.5 0.01 0.5 0.001 0.07 Xianua, mg/l Florua, mg/l Hydro sulfua, mg/l Sắc, mg/l Chì, mg/l Manggan, mg/l Thủy ngân, mg/l Molybden, mg/l Giá trị giới hạnTên 09/14/08 46 TIÊU CHUẨN NƯỚC ĂN UỐNG (1329/2002/BYT/QĐ) ‏‏ ‏‏ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 0.02 50 3 0.01 200 250 3 2 Niken, mg/l Nitrat, mg/l Nitrit, mg/l Selen, mg/l Natri, mg/l Sulfat, mg/l Kẽm Zn, mg/l Độ oxy hoá, mg/l Giá trị giới hạnTên 10/14/2010 47 ĐÁÙ NH GIÁÙ CHẤÁ T LƯỢÏ NG NGUỒÀ N NƯỚÙ C MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 09/14/08 48 NƯỚC MẶT: LOẠI A > LOẠI B > LOẠI C MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Chương 1: Chất lượng, hệ thống phân phối & thiết bị PGS. Dr. Nguyễn Thống 9 <100 0 <200 <10 <28 <0.5 <400 6-9 <500 <100 2-5 8 0 <200 <250 6.5-8.5 <20 <10 <2 4-8 0 <25 <25 pH Độ đục, NTU Độ màu, mg/l Pt Độ oxy hoá (KLMnO4), mg/l O2 Độ cứng toàn phần, pH Sulfua H2S, mg/l Clorua Cl-, mg/l Sulfat SO42-, mg/l CBAThông số 909/14/08 49 NƯỚC MẶT: LOẠI A > LOẠI B >
Tài liệu liên quan