CN là tập hợp các pháp gia
công, chế tạo làm thay đổi hình thái,
tính chất chất, hình dáng nguyên vật liệu
hay bán thành phẩm sử dụng trong
quá trình sản xuất để tạo ra sản
phẩm phẩmhoàn chỉnh.
→Theo quan niệm này, CN chỉ liên
quan đến sản sản xuất vật chất
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 1. Cơ sở của quản lý công nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Cơ sở của QLCN
1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
Nội dung cần nắm được:
Quan niệm về CN.
Các thành phần cấu thành một CN.
Chức năng, mối quan hệ giữa các thành
phần CN.
Các đặc trưng của CN.
Tại sao phải QLCN.
Khái niệm về QLCN.
Phạm vi QLCN.
Vai trò của CN trong sự phát triển KT-
XH
I. Khái niệm cơ bản về CN.
1. Công nghệ là gì?
a. Quan niệm cũ về CN.
CN là tập hợp các phương pháp gia
công, chế tạo làm thay đổi hình thái,
tính chất, hình dáng nguyên vật liệu
hay bán thành phẩm sử dụng trong
quá trình sản xuất để tạo ra sản
phẩm hoàn chỉnh.
→ Theo quan niệm này, CN chỉ liên
quan đến sản xuất vật chất
1. Công nghệ là gì?
b. Định nghĩa CN của UNIDO
(The United National Industrial Development Organization)
CN là việc áp dụng khoa học vào
công nghiệp bằng cách sử dụng các
kết quả nghiên cứu và xử lý nó một
cách có hệ thống và phương pháp.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
2
1. Công nghệ là gì?
c.Theo Luật KH&CN năm 2000 của
Việt Nam:
CN là tập hợp các phương pháp, quy
trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ,
phương tiện dùng để biến đổi các
nguồn lực thành sản phẩm.
1. Công nghệ là gì?
Bốn khía cạnh cần bao quát trong
một định nghĩa về CN:
CN là máy biến đổi
CN là công cụ
CN là kiến thức
CN hiện thân trong các vật thể
1. Công nghệ là gì?
CN là máy biến đổi: Biến đổi đầu vào thành
đầu ra
Đề cập đến khả năng làm ra đồ vật, đồng thời CN
phải đáp ứng mục tiêu khi sử dụng và thỏa mãn
yêu cầu về mặt kinh tế nếu nó muốn áp dụng trên
thực tế. Đây là điểm khác biệt giữa KH và CN, KH
ứng dụng chỉ quan tâm đến việc ứng dụng vào
thực tế, CN lại quan tâm đến cả vấn đề về hiệu
quả kinh tế;
CN RaVào
Chương 1: Cơ sở của QLCN
3
Sự khác nhau giữa KH&CN
Khoa học
Tìm tòi phát hiện chân
lý (nguyên tắc, quy
luật tự nhiên & xã hội)
Tạo ra tri thức dưới
dạng tiềm năng
Kiến thức KH là của
chung, được truyền bá
rộng rãi
Công nghệ
Ứng dụng nguyên tắc,
quy luật vào cuộc
sống, vào quá trình
sản xuất
Tăng cường khả năng
sản xuất ra vật chất
phục vụ cho phát triển
XH
Thông tin CN là sở
hữu riêng, gắn với bản
quyền & thương mại
1. Công nghệ là gì?
Công nghệ là một công cụ:
khía cạnh này nhấn mạnh CN là một
sản phẩm của con người, do đó con
người có thể làm chủ được nó. Vì là
một công cụ nên CN có mối quan hệ
chặt chẽ đối với con người và cơ cấu
tổ chức.
Đây là dạng tồn tại vật chất của CN.
1. Công nghệ là gì?
Công nghệ là kiến thức:
Khía cạnh này của CN đề cập đến cốt lõi của
mọi hoạt động công nghệ là kiến thức.
* Không nhất thiết phải nhìn thấy mới là CN.
* Cùng một CN nhưng những người khác nhau
sử dụng không phải đem lại kết quả như nhau.
* Muốn sử dụng một CN có hiệu quả thì con
người phải được đào tạo, cung cấp kiến thức
và liên tục phải cập nhật.
Đây là dạng tồn tại phi vật chất của CN. Kiến
thức hàm chứa trong CN thể hiện sức mạnh
của CN và sẽ đưa vào sản phẩm, nó quyết
định đến tính cạnh tranh của sản phẩm.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
4
1. Công nghệ là gì?
CN hiện thân trong các vật thể:
CN dù là kiến thức song vẫn có thể
được mua, bán. Đó là do CN hàm
chứa trong các vật thể tạo nên nó.
Theo Trung tâm chuyển giao CN khu
vực Châu á Thái Bình Dương (APCTT
– The Asian and Pacific Centre for
Transfer of Technology) CN hàm
chứa trong bốn thành phần: kỹ
thuật, kỹ năng con người, thông tin
và tổ chức.
1. Công nghệ là gì?
d. Định nghĩa CN của ESCAP:
(Ủy ban KT-XH vực Châu á Thái Bình Dương_Economic and Social
Commission for Asia and the Pacific)
CN là kiến thức có hệ thống về quy
trình và kỹ thuật dùng để xử lý vật
liệu và thông tin. CN bao gồm kiến
thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp
và các hệ thống dùng trong việc tạo
ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
I. Khái niệm cơ bản về CN.
2. Các thành phần CN.
a. Quan niệm cũ về các thành phần
CN.
Máy móc.
Con người sử dụng máy móc.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
5
2. Các thành phần CN.
b. Quan niệm mới
T
CN hàm chứa
trong các vật
thể (máy móc,
thiết bị,
phương tiện,
công cụ và các
cơ sở vật chất
khác như nhà
xưởng) các vật
thể này nối với
nhau theo một
quá trình CN
để thực hiện
quá trình biến
đổi → nó được
gọi là phần kỹ
thuật của CN
IH O
CN hàm chứa
trong các kỹ
năng CN của
con người làm
việc trong CN
nó bao gồm:
kiến thức,
kinh nghiệm,
kỹ năng, kỹ
sảo mà con
người tích lũy,
học hỏi
được.→ nó
được gọi là
phần con
người của CN
CN hàm chứa
trong các dữ
liệu đã được
tư liệu hóa
được sử dụng
trong CN (lý
thuyết, các
phương pháp,
các công thức,
các thông số,
bí quyết của
CN) → nó
được gọi là
phần thông tin
của CN
CN hàm chứa
trong khung thể
chế (quyết định
về trách nhiệm,
quyền hạn, mối
quan hệ giữa
các bộ phận
trong CN) thể
chế này được
dùng làm cơ sở
để xây dựng
nên bộ máy để
điều hành quá
trình hoạt động
của CN → nó
được gọi là
phần tổ chức
của CN
2. Các thành phần CN.
c. Chức năng, mối quan hệ tương
hỗ giữa các thành phần CN.
Các thành phần của một CN có quan
hệ mật thiết, bổ sung cho nhau,
không thể thiếu bất cứ một thành
phần nào. Tuy nhiên có một giới hạn
tối thiểu cho mỗi thành phần để có
thể thực hiện quá trình biến đổi,
đồng thời có một giới hạn tối đa cho
mỗi thành phần để hoạt động biến
đổi không mất đi tính tối ưu hoặc
tính hiệu quả.
c. Chức năng, mối quan hệ…
Phần T: là cốt lõi của bất kỳ một CN, nó được
triển khai, lắp đặt và vận hành bởi con người.
Nhờ máy móc, thiết bị, phương tiện, con người
tăng được sức mạnh cơ bắp và trí tuệ. Để dây
chuyền CN có thể hoạt động được, cần có sự liên
kết giữa phần kỹ thuật, phần con người và phần
thông tin. Con người làm cho máy móc hoạt
động, đồng thời có thể cải tiến, mở rộng tính
năng của nó. Do mối tương tác giữa các thành
phần kỹ thuật, con người và thông tin nên khi
phần kỹ thuật được nâng cấp thì phần con người
và phần thông tin cũng phải được nâng cấp tương
ứng.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
6
c. Chức năng, mối quan hệ…
Phần H: con người làm cho máy móc
hoạt động, đồng thời có thể cải tiến,
mở rộng các tính năng của nó → con
người đóng vai trò chủ động của
CN, con người quyết định mức độ
hiệu quả của phần kỹ thuật. Điều
này liên quan đến thông tin (I) mà
con người được trang bị và hành vi
(thái độ) của họ dưới sự điều hành
của tổ chức (O).
c. Chức năng, mối quan hệ…
Phần I: biểu hiện các tri thức được tích lũy
trong CN, nó giúp trả lời câu hỏi “là cái gì –
know what” và “làm như thế nào – know
how”. Nhờ những thông tin mà con người tiết
kiệm những nguồn lực, bí quyết chỉ riêng CN
đó có → nhờ đó sản phẩm của CN có sự khác
biệt so với các sản phẩm cùng loại. Do đó
phần thông tin thường được coi là sức
mạnh của một CN. Tuy nhiên phần I lại
phụ thuộc con người, bởi vì trong quá trình
sử dụng sẽ bổ sung, cập nhật các thông tin
của CN. Mặt khác việc cập nhật thông tin của
CN để đáp ứng với sự tiến bộ không ngừng
của khoa học.
c. Chức năng, mối quan hệ…
Phần O: đóng vai trò điều hòa, phối hợp ba
thành phần trên của CN để hoạt động biến
đổi có hiệu quả. Nó là công cụ để quản lý:
lập kế hoạch, tổ chức bộ máy, bố trí nhân
sự, động viên thúc đẩy và kiểm soát mọi
hoạt động trong CN. Người ta coi vai trò của
phần O là động lực của một CN. Mức độ
phức tạp của phần O trong CN phụ thuộc vào
mức độ phức tạp của ba thành phần còn lại
của CN. Do đó khi thay đổi các thành phần
đó, phần tổ chức cũng phải thay đổi cho phù
hợp.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
7
c. Chức năng, mối quan hệ…
GVA = λ.τ.VA
Trong đó:
GVA: Giá trị tạo được do CN.
λ: Hệ số môi trường CN.
VA : Giá trị gia tăng.
τ: Hàm hệ số đóng góp của CN.
T, H, I, O là hệ số đóng góp của các thành
phần CN. Quy chuẩn: 0 < T; H; I; O ≤ 1
βT + βH + βI + βO = 1;
oiht OIHT ββββτ ...=
c. Chức năng, mối quan hệ…
Hình 1.1: Mối quan hệ giữa bốn thành phần CN
I. Khái niệm cơ bản về CN.
3. Phân loại CN.
a. Phân loại chung:
Theo tính chất: CN sản xuất; dịch vụ;
thông tin; CN giáo dục – đào tạo.
Theo ngành nghề: CN công nghiệp, nông
nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, CN quốc
phòng …
Căn cứ vào sản phẩm: CN sản xuất thép,
sản xuất xi măng, điện tử, CN nghệ in …
Theo đặc tính CN: CN đơn chiếc, công
nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục…
Chương 1: Cơ sở của QLCN
8
3. Phân loại CN.
b. Phân loại trong QLCN:
Phân loại theo trình độ: CN truyền thống (cổ
truyền); CN tiên tiến; CN trung gian.
Phân loại theo mục tiêu phát triển CN: CN phát
triển, CN dẫn dắt, CN thúc đẩy.
Phân loại CN theo đặc thù: CN cứng và CN mềm
Phân loại theo đầu ra của CN: CN sản phẩm và CN
quá trình.
Căn cứ theo góc độ ảnh hưởng đến môi trường: CN
ô nhiễm; CN thân thiện với môi trường.
Công nghệ cao.
II. Các đặc trưng của CN
1. Chuỗi phát triển của các thành
phần CN.
a. Chuỗi phát triển phần T
b. Chuỗi phát triển phần H
Nghiên
cứu
Chọn
lọc
Thích
nghi
Thiết
kế Chế
tạo
thử
Trình
diễn
Sản
Xuất
Truyền
bá
Loại
Bỏ
CN nội sinh
CN ngoại sinh
Dạy
dỗ
Giáo
dục
Đào
tạo
Nâng
bậc
Nâng
cấp
Chỉ
bảo
Nuôi
Dưỡng
1. Chuỗi phát triển …
c. Chuỗi phát triển phần I
d. Chuỗi phát triển phần O
Thiết
kế
Thiết
Lập
(bố trí)
Hoạt
động
Kiểm
tra
Cải tổ
(điều
chỉnh)
Chuẩn
bị
Nhận
Thức
Kết
Hợp
Phân
tích
Sử
Dụng
Cập
nhật
Phân
Loại
Sàng
Lọc
Thu
Thập
Chương 1: Cơ sở của QLCN
9
II. Các đặc trưng của CN
2. Độ phức tạp của các thành phần CN.
a. Độ phức tạp của phần T
•Các phương tiện thủ công.
•Các phương tiện có động lực.
•Các phương tiện vạn năng.
•Các phương tiện chuyên dụng.
•Các phương tiện tự động.
•Các phương tiện máy tính hóa.
•Các phương tiện tích hợp.
2. Độ phức tạp …
b. Độ phức tạp của phần H
•Khả năng vận hành.
•Khả năng lắp đặt.
•Khả năng sửa chữa.
•Khả năng sao chép.
•Khả năng thích nghi.
•Khả năng cải tiến.
•Khả năng đổi mới.
2. Độ phức tạp …
c. Độ phức tạp của phần I
•Dữ liệu thông báo (báo hiệu).
•Dữ liệu mô tả.
•Dữ liệu để lắp đặt.
•Dữ liệu để sử dụng.
•Dữ liệu để thiết kế.
•Dữ liệu để mở rộng.
•Dữ liệu để đánh giá.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
10
2. Độ phức tạp …
d. Độ phức tạp của phần O
•Cơ cấu đứng được.
•Cơ cấu đứng vững.
•Cơ cấu mở mang.
•Cơ cấu bảo toàn.
•Cơ cấu ổn định.
•Cơ cấu nhìn xa.
•Cơ cấu dẫn đầu.
II. Các đặc trưng của CN
3. Độ hiện đại của các thành phần CN.
a. Độ hiện đại của thành phần T:
(Đánh giá bằng hiệu năng kỹ thuật – P)
•Phạm vi thao tác của con người.
•Độ chính xác cần có của thiết bị.
•Khả năng vận chuyển cần có.
•Quy mô kiểm tra cần có.
•Giá trị của phần kỹ thuật xét về mặt
ứng dụng khoa học và bí quyết CN.
3. Độ hiện đại …
b. Độ hiện đại của thành phần H:
(Đánh giá bằng chỉ tiêu khả năng công nghệ - C )
•Tiềm năng sáng tạo.
•Mong muốn thành đạt.
•Khả năng phối hợp.
•Tính hiệu quả trong công việc.
•Khả năng chịu đựng rủi ro.
•Nhận thức về thời gian.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
11
3. Độ hiện đại …
c. Độ hiện đại của thành phần I:
(Đánh giá bằng chỉ tiêu tính thích hợp của thông tin - A)
•Khả năng dễ dàng tìm kiếm.
•Số lượng mối liên kết.
•Khả năng cập nhật.
•Khả năng giao lưu.
3. Độ hiện đại …
d. Độ hiện đại của thành phần O:
(Đánh giá bằng chỉ tiêu tính hiệu quả của tổ chức - E)
•Khả năng lãnh đạo của tổ chức.
•Mức độ tự quản của các thành viên.
•Sự nhạy cảm trong định hướng.
•Mức độ quan tâm của các thành viên
đối với mục tiêu của tổ chức.
II. Các đặc trưng của CN
4. Chu trình sống của CN.
a. Giới hạn tiến bộ CN:
Thời gian
Tham số kỹ thuật
Giới hạn vật lý
Giai đoạn
phôi thai
Tăng
trưởng
Giai đoạn bão hòa
Chương 1: Cơ sở của QLCN
12
4. Chu trình sống của CN.
b. Chu trình sống CN
Thời gian
Lượng áp dụng/
thị phần
1 2 3 4 5 6
4. Chu trình sống của CN.
b. Chu trình sống CN
Thời gian
Lượng áp dụng/
thị phần
1 2 3 4 5 6
Ý tưởng
4. Chu trình sống của CN.
b. Chu trình sống CN
Giai đoạn 1: là g/đ triển khai
Giai đoạn 2: là g/đ giới thiệu CN mới
Giai đoạn 3: là g/đ tăng trưởng của CN
Giai đoạn 4: là g/đ bão hoà của CN
Giai đoạn 5: là g/đ suy thoái của CN
Giai đoạn 6: loại bỏ
Chương 1: Cơ sở của QLCN
13
4. Chu trình sống của CN.
c. Ý nghĩa việc nghiên cứu chu trình sống
CN
Trong thời gian tồn tại của một CN, CN luôn
biến đổi theo thời gian:
• Tham số thực hiện.
• Quan hệ với thị trường.
• Lợi nhuận.
• Giá trị của CN.
Để duy trì khả năng cạnh tranh, các DN
phải tiến hành ĐMCN. Để ĐMCN thành công
phải nghiên cứu chu trình sống CN.
Cơ sở cho CGCN.
Định giá CN.
c. Ý nghĩa việc nghiên cứu …
Thời gian
1 2 3 4 5 6
Vòng đờiLợi ích
Mối quan hệ giữa vòng đời của một CN với lợi ích của nó
c. Ý nghĩa việc nghiên cứu …
Thời gian
1 2 3 4 5 6
Vòng đời
Chu kì sản phẩm
Mối quan hệ giữa vòng đời của một CN với chu kì sản phẩm của nó
Chương 1: Cơ sở của QLCN
14
III. Khái niệm về QLCN.
1. QLCN là gì?
QLCN là tập hợp các hoạt động có
hướng đích trong hoạt động CN
nhằm đưa đối tượng CN tới trạng thái
đạt được các mục tiêu đã định.
1. QLCN là gì?
a. Ở góc độ vĩ mô:
QLCN là một lĩnh vực kiến thức liên quan đến
việc thiết lập và thực hiện các chính sách về
phát triển và sử dụng CN; về các tác động
của CN nhằm thúc đẩy đổi mới CN tạo tăng
trưởng kinh tế đồng thời tăng cường trách
nhiệm của những người sử dụng CN đối với
tương lai của nhân loại.
b. Ở góc độ cơ sở (vi mô/doanh nghiệp):
QLCN là một bộ môn khoa học liên ngành,
kết hợp các kiến thức về KH&CN với các tri
thức quản lý để hoạch định, triển khai và
hoàn thiện năng lực CN nhằm thực hiện các
mục tiêu trước mắt và lâu dài của tổ chức.
1. QLCN là gì?
a. QLCN ở phạm vi Vĩ mô: chú trọng vào việc:
Xây dựng và thực hiện các chính sách liên quan đến
phát triển CN.
Chú trọng tới các tác động của CN để đảm bảo tăng
trưởng kinh tế bền vững, ngăn ngừa tác động xấu của
CN.
Xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về KH&CN.
b. Phạm vi cơ sở (Doanh nghiệp, công ty): 4 lĩnh vực
(mỗi lĩnh vực gồm một số chức năng, mỗi chức năng có thể sử dụng một
hoặc một số CN)
Sản sinh sản phẩm: NC&TK, thiết kế và chế tạo.
Phân phối sản phẩm: xây dựng kho tàng, hệ thống đại
lý, marketing, bán hàng, dịch vụ sau bán hàng.
Quản trị trong doanh nghiệp, bao gồm một loạt CN: QT
tài chính kế toán, nhân lực, hành chính, QT quan hệ đối
ngoại, PR …
Các hoạt động hỗ trợ: mối quan hệ với bạn hàng, các
cơ quan KH có liên quan, các nhà cung cấp...
Chương 1: Cơ sở của QLCN
15
III. Khái niệm về QLCN.
2. Vai trò của QLCN
(trả lời câu hỏi: tại sao phải QLCN?)
Tính 2 mặt của CN
Ở các nước đang phát triển
Ở các nước phát triển
Phải QLCN
III. Khái niệm về QLCN.
3. Mục tiêu của QLCN
Nâng cao mặt bằng KH và dân trí:
• Lựa chọn, tiếp thu và làm chủ các CN nhập từ
nước ngoài.
• Cải tiến và hiện đại hóa CN truyền thống.
• Nâng cao trình độ CN trong lĩnh vực sx, dịch vụ
tạo bước chuyển biến mới về năng suất, chất
lượng, hiệu quả của sản xuất → các sản phẩm có
sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
• Để có thể nghiên cứu sáng chế CN mới.
• Đạt trình độ CN trung bình trong khu vực.
Phát triển tiềm lực KH-CN:
• Tăng cường quá trình đào tạo, nâng cấp đội ngũ
cán bộ KH-CN, tạo điều kiện để có thể tiếp cận,
thực hiện đổi mới CN.
• Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho KH&CN.
III. Khái niệm về QLCN.
3. Phạm vi của QLCN
a. Mục tiêu phát triển công nghệ
Các mục tiêu phát triển CN được sắp xếp
theo thứ tự từ thấp đến cao:
Phát triển CN nhằm đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của XH.
Phát triển CN để tăng năng suất lao động XH.
Phát triển CN nhằm tăng cường khả năng
cạnh tranh trên thị trường.
Phát triển CN để đảm bảo tự lực, độc lập về
CN.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
16
3. Phạm vi của QLCN
b. Các tiêu chuẩn lựa chọn CN.
Tối đa lợi ích của CN.
Tối thiểu bất lợi của CN.
c. Thời hạn kế hoạch cho sự phát
triển CN.
Kế hoạch ngắn hạn: 1 ÷ 3 năm.
Kế hoạch trung hạn: 3 ÷ 5 năm.
Kế hoạch dài hạn: 7 ÷ 10 năm.
Kế hoạch triển vọng: >10 năm.
3. Phạm vi của QLCN
d. Các ràng buộc để phát triển CN.
Sự thiếu thốn các nguồn lực (tài chính,
nhân lực, nguyên vật liệu, phương tiện,
năng lượng).
Yếu kém về trình độ khoa học, thiếu
thông tin, năng lực quản lý nói chung
và QLCN nói riêng không đáp ứng được
yêu cầu.
Công nghiệp hóa muộn (Xuất phát sau).
3. Phạm vi của QLCN
e. Cơ chế để phát triển CN.
Tạo dựng nền văn hóa CN quốc gia:
• Nhận thức của dân chúng với vai trò của CN
&QLCN.
• Thái độ của dân chúng với đổi mới CN.
Xây dựng nền giáo dục hướng về CN:
• Quyết định đào tạo ra nguồn cán bộ KH-CN (giáo
dục chuyên sâu).
• Phát triển nền văn hóa CN quốc gia (giáo dục nhận
thức).
Ban hành chính sách về KH&CN.
Xây dựng tổ chức, cơ sở hỗ trợ cho phát triển
CN.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
17
3. Phạm vi của QLCN
f. Các hoạt động CN.
Đánh giá và hoạch định.
Chuyển giao và thích nghi.
Nghiên cứu và triển khai.
Kiểm tra và giám sát.
IV. CN và phát triển KT – XH.
1. Lược sử về kỹ thuật và cách mạng
CN đương đại.
1793-1829
-Vải bông
-Thuyền
có động
cơ hơi
nước
1830-1900
-Điện tín
-Động cơ
đốt trong.
-Điện
thoại
-Chụp ảnh
-Rada
1901-1939
-Điều hòa
không khí.
-Máy bay
-Ô tô
-Tên lửa
-Radio FM
-Động cơ
phản lực
1940-1949
-TV màu
-Bom
nguyên tử
-Bán dẫn
-Máy tính
số
-Camera
-Máy bay
phản lực .
1950-1969
- Vệ tinh
- Mạch
tích hợp
- Laze
- Robot
1970
- Vi xử lý
- Máy in
laze
- Tàu con
thoi
IV. CN và phát triển KT – XH.
2.Vai trò của CN đối với phát triển
KT-XH.
Lịch sử phát triển XH loài người gắn
với lịch sử phát triển CN.
• Tên của các CN chính được đặt tên cho
các kỉ nguyên.
• Thành tựu CN là diễn biến của lịch sử.
• Hầu hết các bước ngoặt trong lịch sử kinh
tế thế giới đều gắn với các sáng chế CN.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
18
2.Vai trò của CN đối với phát triển KT-XH.
Trong nền kinh tế thị trường, CN được coi là
vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất.
CN là một trong ba yếu tố tạo ra sự tăng
trưởng kinh tế: Tích lũy tư bản, dân số-lực
lượng lao động và tiến bộ CN. Theo mô hình
tăng trưởng Solow, tiến bộ CN là nguồn duy
nhất tạo ra sự tăng trưởng bền vững của
mức sống theo thời gian.
CN là phương tiện hữu hiệu nhất để nâng
cao chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của một
quốc gia.
IV. CN và phát triển KT – XH.
3. Tác động của CN đối với phát
triển KT-XH.
Các sáng chế CN tạo ra các ngành
nghề mới đồng thời cũng làm mất đi
một số ngành nghề cũ.
3. Tác động của CN …
CN phát triển làm thay đổi cơ cấu
ngành nghề:
Trình độ CN
Nông
nghiệp Công
nghiệp
dịch vụ
Thông tin
% Lao động
Thủ
công
Cơ giới
hóa
Tự động
hóa
Tin học
hóa
Chương 1: Cơ sở của QLCN
19
3. Tác động của CN …
Sự phát triển CN tác động đến nguồn
tài nguyên quốc gia:
Tài nguyên rừng
Phát triển CN
Thấp Cao Rất cao
Ngưỡng đói nghèo
Ngưỡng sinh thái
IV. CN và phát triển KT – XH.
4. Mối quan hệ tương hỗ giữa CN và
KT-XH.
Hệ
thống
chính
trị,
kinh
tế,
văn
hóa,
xã hội
Hệ
thống
Công
nghệ
Chính sách Mở mang
Năng suấtTăng trưởng
Nguồn lực Phát triển
Phương tiện
tiên tiến
Bền vữngổn định
4. Mối quan hệ tương hỗ giữa CN …
Ban đầu các chính sách phát triển CN đúng đắn tạo
điều kiện mở mang CN.
CN mở mang (năng suất lao động cao) tạo ra của cải
dồi dào, nhờ sự đa dạng CN giúp kinh tế tăng trưởng.
Nhờ kinh tế tăng trưởng, xã hội lành mạnh có nguồn
lực (nhân lực, tài chính…) dồi dào hơn cung cấp cho
phát triển CN.
Sự phát triển cao CN sẽ cung cấp cho xã hội nhiều
phương tiện, công cụ tiên tiến, đẩy mạnh sản xuất xã
hội, củng cố sức mạnh an ninh quốc phòng.
Xã hội phát triển đòi hỏi chất lượng cuộc sống cao, bền
vững, hài hòa sinh thái sẽ định hướng phát triển CN
bằng kinh tế, pháp lý.
→ Như vậy các vấn đề CN không thể tách rời yếu tố môi
trường xung quanh CN.