Chương 1 Khái niệm chung về giao thông đô thị

Hệ thống đường đô thị được ví như bộ khung hay hệ thống huyết mạch của cơ thể con người, có vai trò quan trọng trong quá trình quy hoạch đô thị Giao thông đô thị là tiêu chuẩn vô cùng quan trọng gần như quyết định để đánh giá chất lượng của quy hoạch đô thị

pdf18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 1 Khái niệm chung về giao thông đô thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường đại học kiến trúc hà nội bộ môn giao thông môn học quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị Thời gian học: Năm thứ tư, học kỳ I Số tiết: Lý thuyết: 30 GIáo viên giảng dạy: ThS. uông phương lan Chương 1 Khái niệm chung về giao thông đô thị 1.1: Vai trò của Giao thông đô thị Hệ thống đường đô thị được ví như bộ khung hay hệ thống huyết mạch của cơ thể con người, có vai trò quan trọng trong quá trình quy hoạch đô thị Giao thông đô thị là tiêu chuẩn vô cùng quan trọng gần như quyết định để đánh giá chất lượng của quy hoạch đô thị Hệ thống đường phố đô thị có nhiệm vụ đảm bảo các điều kiện cho chất lượng sống của người dân đô thị như chiếu sáng, thông gió, cảnh quan, vệ sinh… đường đô thị còn là nơi bố trí các Hệ thống hạ tầng thiết yếu khác như cấp nước, thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc… ự 1.2. khái niệm chung về giao thông đô thị 1.2.1. Một số thuật ngữ thường dùng 1. Đô thị: thành phố, thị xã, thị trấn - Điển dân cư tập trung - Vai trò thúc đẩy kinh tế xã hội - cơ sở hạ tầng thích hợp - dân cư >=4000ng ( miền núi 2000ng) - Phi nông nghiệp > 60% 2. đường: là lối đi mà người, súc vật, xe cộ… có thể di chuyển giữa các địa điểm 3. Đường ô tô: chỉ dành riêng cho ô tô đi, có thể coi là đường ngoài đô thị tiêu chuẩn 4054-2005 4. Đường đô thị Nằm trong phạm vi giới hạn xây dựng đô thị tiêu chuẩn 104-2007 5. đường phố: đường đô thị nhưng 2 bên có các công trình kiến trúc bố trí liên tục 6. Lộ giới: Ranh giới giữa phần đất xây dựng công trình và phần đất dành cho đường giao thông 7. chỉ giới đường đỏ: chỉ giới phần đất giành cho đường giao thông 8. chỉ giới xây dựng: đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, công trình trên lô đất dọc theo đường Có thể trùng hoặc không với cgĐĐ 1.2.2. khái niệm về giao thông đô thị Giao thông đô thị là tập hợp các công trình, các phương tiện, các con đường đảm bảo sự liên hệ thuận lợi giữa các khu vực trong tp với nhau và giữa tp với các khu vực bên ngoài. Hệ thống gtđt quyết định hình thái tổ chức không gian đô thị, hướng phát triển đô thị, cơ cấu sử dụng đất và mối quan hệ giữa các khu chức năng đô thị Phân loại gtđt: - Giao thông đối ngoại - giao thông đối nội 1. Giao thông đối ngoại Là giao thông liên hệ giữa đô thị với các khu vực bên ngoài Sử dụng 4 loại hình: - Giao thông đường bộ (đường ô tô) - Giao thông đường sắt - Giao thông đường thủy - Giao thông đường không A- giao thông đường bộ (đường ô tô) Xuất hiện năm 1883 và phát triển nhất. Có mặt trong tất cả các đô thị ưu: Phương tiện ô tô có tính cơ động cao, dễ dàng tiếp cận với đT Nhược: Lưu lượng vận tải không lớn B- giao thông đường sắt: Xuất hiện từ năm 1789, phát triển mạnh trong thế kỷ 20 và sẽ là xu thế chung của thế giới trong thế kỷ 21 ưu: sức chuyên chở lớn, vận chuyển đường dài Nhược: đầu tư ban đầu khá tốn kém C- giao thông đường thủy Bao gồm đường sông và đường biển ưu: khối lượng lớn, giá thành rẻ Là yếu tố quan trọng ở những đô thị gần sông và biển Cảng sông-cảng biển là các đầu mối GT rất quan trọng D- giao thông hàng không Hình thức giao thông tiên tiến nhất đạng được phát triển mạnh Hệ thống đầu mối là sân bay ưu: tốc độ rất cao, khối lượng lớn Nhược: giá thành xây dựng và vận chuyển cao 2. Giao thông đối nội Là hệ thống giao thông bên trong đô thị Bảo đảm liên hệ giữa các khu vực bên trong và kết nối thuận tiện với giao thông đối ngoại Các đầu mối liên kết: nút gt, bến xe ngoại tỉnh, nhà ga, bến cảng, sân bay Giao thông đối nội được tổ chức thông qua hệ thống đường đô thị Thường chiếm 60-70% tổng khối lượng vận chuyển hành khách trong đt Các loại hình giao thông đối nội: - đường bộ, đường sắt (thông dụng nhất) - Ngoài ra còn có đường thủy đặc biệt có thể có cáp treo 1.3: tình hình và xu hướng phát triển giao thông đô thị 1.3.1. trên thế giới: Những thành tựu chung: Phương tiện giao thông: trải qua 5 giai đoạn chính 2. Cuối TK 18 đến giữa TK 19 - Sử dụng xe ngựa kéo - Trong giai đoạn này, TP phát triển chậm và quy mô nhỏ nên phương tiện xe ngựa là phù hợp 1. Các giai đoạn từ thời tiền cổ cho đến cuối TK 18 - Đầu tiên: đi bộ, võng, kiệu.. - Sau đó: xe kéo tay 4. Cuối TK 19, đầu TK 20 Đặc điểm của gđ này là sự xuất hiện của điện làm cho ptiện GTCC ngày càng hoàn thiện Ptiện chạy điện có đường ray (tàu điện) chiếm vai trò chủ yếuTrong gđ này, ô tô ra đời và phát triển rất nhanh, có thể đi đến mọi nơi trong đô thị. Không gian đô thị lại được mở rộng hơn nữa, dần dần xoá nhoà ranh giới giữa đô thị và nông thôn 3.Giữa đến cuối TK 19 Máy hơi nước ra đời năm 1789 và được sử dụng vào các phương tiện GTCC dưới hình thức đầu máy hơi nước chạy trên đường ray. Do đó, số lượng xe ngựa giảm. Đây là giai đoạn đường xe ngựa và đường sắt cùng tồn tại. phạm và quy mô vi đô thị cũng được mở rộng, kích thước các thành phố đạt 10-12km, có thành phố còn đạt tới 30km. Dân số tăng, các tP có số dân trên dưới 1 triệu ngày càng nhiều 5. Đầu TK 20 đến nay Là gđ của KHKT phát triển, giao thông ô tô phát triển nhanh chóng. Các phương tiện GT xuất hiện đa dạngvà cực kỳ phát triển Một số phương tiện vận chuyển khối lượng lớn như tàu điện ngầm, tàu điện nhẹ, tàu biển, máy bay..cũng dần chiếm vai trò quan trọng trong vận chuyển hành khách và hàng hóa tại các TP lớn hơn 1 triệu dân. Mặt cắt ngang đường: được mở rộng lộ giới có khi lên tới hàng trăm m Nút giao thông từ cùng mức đã phát triển lên khác mức với nhiều hình thức đa dạng Vấn đề giao thông bền vững, giao thông cho người khuyết tậi được quan tâm Quản lý và điều khiển giao thông tự động hóa Thách thức: - ô nhiễm môi trường - Tiếng ồn - Tắc nghẽn giao thông - An toàn giao thông Hiện trạng giao thông 1 số đô thị thế giới - Paris - Tokyo - Singapore - Bangkok 1.3.2. một số đô thị lớn việt nam Hà nội TP HCM