Chương 1 Lập mô hình tài chính
Việc lập mô hình hỗ trợ 2 bước đầu của tiến trình trên: phân tích tình huống và ñưa ra các kết quả dự kiến của những tình huống ñó
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 1 Lập mô hình tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
Chương 1
1.1 LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
Các tình
huống
thực tiễn
ðưa ra
quyết
ñịnh
Thực hiện
quyết
ñịnh
ðo lường
kết quả
thực hiện
Việc lập mô hình hỗ trợ 2 bước ñầu của tiến trình trên:
phân tích tình huống và ñưa ra các kết quả dự kiến của
những tình huống ñó
21.1.1 Tiến trình lập mô hình
Tình
huống
quản lý
Giải thích
Phân tích
Trực giác
Thế giới lượng hóa
Thế giới thực
Mô hình
Các
quyết
ñịnh
Kết quả
Tóm tắt ðánh giá
quản trị
1.1.1 Tiến trình lập mô hình
• Vai trò của nhà quản lý khi lập mô hình bao gồm
các bước: tóm tắt tình huống, hệ thống hóa mô
hình, giải thích và cuối cùng là thực hiện các
quyết định
• Sắp xếp các tình huống của bài toán sao cho phù
hợp với việc lập mô hình.
• Bố cục toàn cảnh mô hình sao cho việc thu thập,
truy xuất dữ liệu và phân tích mô hình một cách
thuận lợi để có thể giải quyết
• Truyền đạt những kết quả khả thi tốt nhất của
mô hình trong việc đưa ra quyết định.
31.1.3 Yêu cầu khi lập mô hình
• Các mô hình buộc bạn phải dứt khoát rõ ràng về
mục tiêu của mình.
• Các mô hình buộc bạn phải nhận dạng và lưu lại
các quyết định mà những quyết định này sẽ ảnh
hưởng và tác động đến các mục tiêu của bạn.
• Các mô hình buộc bạn nhận dạng và lưu lại
những tương tác và những đánh đổi bù trừ giữa
các quyết định.
• Các mô hình sẽ buộc bạn suy nghĩ cẩn trọng về
các biến số và lượng hóa rõ ràng những biến số
này trong điều kiện chúng có thể định lượng.
1.1.3 Yêu cầu khi lập mô hình
• Các mô hình buộc bạn cân nhắc dữ liệu nào là
thích hợp để định lượng những biến số đã nêu
trên và xác định những tương tác giữa chúng.
• Mô hình buộc bạn phải ghi nhận những ràng
buộc (các giới hạn) đối với các giá trị biến số của
mô hình.
• Các mô hình cho phép bạn dễ dàng thông đạt ý
tưởng và sự hiểu biết của mình về vấn đề cần
giải quyết đến các thành viên khác trong nhóm
làm việc.
41.1.4 Các loại mô hình
Loại mô hình ðặc ñiểm Ví dụ
Mô hình thực thể Hữu hình
Lĩnh hội: dễ dàng
Nhân bản và chia sẻ: Khó khăn
Sửa ñổi và thao tác: Khó khăn
Phạm vi sử dụng: Thấp nhất
Mô hình máy bay
Mô hình nhà
Mô hình thành phố
Mô hình mô phỏng Vô hình
Lĩnh hội: Khó khăn hơn
Nhân bản và chia sẻ: Dễ dàng hơn
Sửa ñổi và thao tác: Dễ dàng hơn
Phạm vi sử dụng: Rộng hơn
Bản ñồ ñường phố
ðồng hồ ño tốc ñộ
Biểu ñồ, ñồ thị
Mô hình lượng hóa Vô hình
Lĩnh hội: Khó khăn nhất
Nhân bản và chia sẻ: Dễ dàng nhất
Sửa ñổi và thao tác: Dễ dàng nhất
Phạm vi sử dụng: Rộng nhất
Mô hình mô phỏng
Mô hình ñại số
Mô hình bảng tính
1.1.5 Xây dựng mô hình
Các bước tổng quát khi lập mô hình:
• Nghiên cứu môi trường để cấu trúc lại tình
huống quản lý phát sinh.
• Thiết lập công thức trình bày quan hệ giữa
các biến số, và các thông số chọn lọc.
• Xây dựng mô hình lượng hóa (định lượng).
51.1.5 Xây dựng mô hình
Mô hình
Các biến số quyết ñịnh
(có khả năng kiểm soát)
Các thông số
(không có khả năng kiểm soát)
Kết quả thực hiện
Các biến số hệ quả
Các biến số ngoại sinh
Nhập lượng (Input)
Các biến số nội sinh
Xuất lượng (Output)
1.2.2 Ví dụ Công ty S.P
• Các nhập lượng của mô hình
Giá bán 8.00$
Số lượng bán (lượng cầu) 16
Chi phí chế biến (ñơn vị) 2.05$
Chi phí NVL1 (ñơn vị) 3.48$
Chi phí NVL2 (ñơn vị) 0.30$
Chi phí cố ñịnh (ñơn vị 1000$/tuần) 12$
61.2.2 Ví dụ Công ty S.P
• Mối quan hệ trong mô hình
Chi phí chế
biến
(ñơn vị)
Chi phí NVL 2
(ñơn vị)
Chi phí NVL 1
(ñơn vị)
Chi phí
cố ñịnh
Giá bán
Tổng chi phíDoanh thu
Chi phí NVL
Chi phí chế biến
Lợi nhuận
Yêu cầu về
lượng NVL
Lượng cầu về
bánh
1.2.2 Ví dụ Công ty S.P
Xây dựng mô hình
• Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí
• Doanh thu = Giá bán x Lượng cầu sản phẩm
(số lượng tiêu thụ)
• Tổng chi phí = Chi phí chế biến + chi phí
nguyên nguyên vật liệu + chi phí cố định
• Chi phí nguyên vật liệu = Số lượng sản phẩm
x chi phí NVL 1 + Số lượng sản phẩm x chi
phí NVL 2
71.2.2 Ví dụ Công ty S.P
Mô hình sơ khởi
1.2.2 Ví dụ Công ty S.P
Phân tích What if , đánh đổi (Trade Off) và Data Table
• Điều gì xảy ra nếu giá bán sản phẩm là 7$ (lượng cầu là 20)
và giá bán sản phẩm là 9$ (lượng cầu là 12).
• Tình huống thực tiễn lượng cầu phụ thuộc vào giá bán,
Giải quyết: xây dựng kết quả theo quy luật tự nhiên.
Giá bán Lượng cầu/tuần
≥12$ 0
11$ 4.000
10$ 8.000
9$ 12.000
81.2.2 Ví dụ Công ty S.P
• Tình huống thực tiễn: chi phí chế biến trong
thực tiễn đúng như dự báo (cố định
2,05$/SP). Giải quyết: cải tiến việc dự báo chi
phí chế biến.
1.2.2 Ví dụ Công ty S.P
• Tình huống thực tiễn: Công ty sản xuất 4 SP có mối liên quan với
giá sản phẩm 1. Có yếu tố chi phí sản xuất chung.
• Giải quyết: bổ sung các nhân tố mới vào mô hình.
Sp1 Sp2 Sp3 Sp4
Giá 9.32 -1$ +0.25$ 0
CPSX chung 33$
91.2.2 Ví dụ Công ty S.P
• Tình huống thực tiễn: khả năng sản xuất bình thường của
công ty là 25.000 SP/tuần. Số sản phẩm làm ngoài giờ sẽ
làm tăng chi phí chế biến thêm 0.8$/SP. Giải quyết: sử
dụng hàm IF để tính lại chi phí chế biến.
• Tình huống thực tiễn: công ty SP sẽ phải cân nhắc:
• Chi phí chế biến ngoài giờ có thể được giảm bớt bằng
cách tăng giá bán và từ đó làm giảm lượng cầu đối với sản
phẩm.
• Lợi nhuận đạt được sẽ là bao nhiêu nếu SP đầu tư thêm
máy móc thiết bị để tăng năng lực sản xuất trong giờ lên
trên mức 25.000.
• Giải quyết: Lập DataTable với Giá Bán và khả năng sx bình
thường
1.2.2 Ví dụ Công ty S.P
• Tình huống thực tiễn: Việc thay đổi giá bán sẽ tác
động đến 2 yếu tố: chi phí chế biến ngoài giờ và
lượng cầu tiêu thụ. Yêu cầu: phân tích đánh đổi giữa 2
yếu tố với các mức giá bán khác nhau. Giải quyết:
DataTable với 1 biến ngoại sinh.
• Kết quả: tăng giá bán để tối đa hóa lợi nhuận đến
mức 9,65$ và điều này sẽ làm giảm chi phí sản xuất
ngoài giờ từ mức gốc ban đầu là 6.400$/tuần xuống
còn duới 2.000$/tuần. Tuy nhiên để đạt được điều
này bạn phải giảm doanh số bán từ 33.000 sản phẩm
xuống còn 27.000 sản phẩm, hay tương ứng với mức
giảm khoảng 20% trong doanh số tiêu thụ.
10
1.2.3 Nghệ thuật lập mô hình
Các yêu cầu của mô hình bảng tính
• Các biến số phải được phân định rõ ràng và
được đặt tên phù hợp.
• Các thông số, nhập liệu đầu vào của mô hình
phải được nhận diện rõ ràng.
• Các kết quả thực hiện, các biến số hệ quả,
xuất liệu đầu ra của mô hình cũng phải được
nhận diện rõ ràng.
1.2.3 Nghệ thuật lập mô hình
Các yêu cầu của mô hình bảng tính
• Không nên gom quá nhiều các thông số vào trong một
công thức mà nên tách chúng vào các ô khác nhau để
công thức trở nên đơn giản hơn .
• Nếu được, bạn hãy rút gọn đơn vị tính nếu mô hình
có sử dụng các con số tự nhiên quá lớn nhằm mục
đích phản ánh kết quả một cách thuận lợi.
• Sử dụng các tùy chọn định dạng của Excel để làm nổi
bật các tiêu đề, hay thụt lề, canh đầu dòng các nội
dung mô tả để tăng tính thẩm mỹ và dễ quan sát của
mô hình.
11
1.2.7 Công ty C
• Khung tình huống
• Công ty C sản xuất ghế ngồi các loại chất lượng cao. Có 6
loại ghế của công ty được mã hóa như sau: G1, G2, G3; G4,
G5, G6. Những chiếc ghế này được thiết kế để có thể sử
dụng hoán đổi lẫn nhau 6 loại phụ tùng: g1, g2, g3, g4, g5,
g6 và chân ghế. Ngoài ra mỗi một ghế có tay vịn khác nhau.
• Lợi nhuận mỗi loại ghế, yêu cầu về phụ tùng, mức tồn kho
của mỗi loại phụ tùng lắp ráp đã được cố định từ trước và
hiện tại công ty đang đứng trước một kế hoạch sản xuất
sao cho tối đa hóa được lợi nhuận.Từ tất cả những đặc
điểm trên công ty đã phát triển mô hình bảng tính như
trong hình 1.42.
1.2.7 Công ty C
12
1.2.7 Công ty C
• Tình huống thực tiễn: Loại ghế G3 là loại sản
phẩm tạo ra lợi nhuận cao nhất nhưng lại sử
dụng nhiều loại phụ tùng g1 nhất. Nếu chúng
ta từ bỏ sản xuất 2 sản phẩm G3, chấp nhận
mất lợi nhuận là 90$ nhưng chúng ta sẽ có
được 2 x 12 = 24 phụ tùng g1 để sản xuất 3
sản phẩm G1 và đạt được lợi nhuận là 108$
• Giải quyết: Xem bảng tính
1.2.7 Công ty C
13
1.2.7 Công ty C
• Tình huống thực tiễn: Loại sản phẩm G5 đòi hỏi 8
phụ tùng g1 trong khi sản phẩm G6 chỉ cần 4 cái. Nên
chăng chúng ta từ bỏ sản phẩm G5 và chấp nhận mất
lợi nhuận 35$ nhưng chúng ta có thể sản xuất gấp đôi
sản phẩm G6 và lợi nhuận đạt được là 50$. Vậy bây
giờ chúng ta kiểm tra xem lợi nhuận tổng cộng tăng
thêm là bao nhiêu khi chúng ta ngừng sản xuất G5 và
chuyển sang gia tăng mức sản xuất sản phẩm G6
• Giải quyết: Xem bảng tính. Kết quả: Lợi nhuận tăng
360$ mà vẫn sử dụng đủ nguyên vật liệu => giải pháp
khả thi.
1.2.7 Công ty C
14
1.2.7 Công ty C
• Lợi nhuận tăng 600 $ nhưng giải pháp trên là
giải pháp không khả thi vì sẽ thiếu hụt một
loạt vật liệu khác nhau.
• YÊU CẦU:
• Tìm kiếm các giải pháp khả thi khác sao cho
tối đa hóa lợi nhuận đạt được.
12/31/2009
1
DANH MỤC HIỆU QUẢ KHÔNG
BÁN KHỐNG
Financial Modeling 1
10.1 DANH MỤC HIỆU QUẢ KHÔNG
BÁN KHỐNG
• Định đề 1 trong chương 9 cho phép tìm được một danh mục đầu
tư hiệu quả bằng cách tìm kiếm một danh mục tiếp tuyến với
đường biên tập hợp các danh mục nằm trong vùng khả thi.
• Giải pháp cho bài toán tối ưu này là phải cho phép tỷ trọng vốn
đầu tư có giá trị âm; Khi xi <0, điều này tương đương với giả định
sau:
• Chứng khoán thứ i được bán khống bởi nhà đầu tư.
• Các nhà đầu tư lúc nào cũng có thể thực hiện việc bán khống.
• Trên thực tế vấn đề bán khống không dễ dàng thực hiện chẳng
hạn việc bán khống không luôn luôn có sẵn cho các nhà đầu tư vào
bất kỳ lúc nào họ cần. Điều này cũng có nghĩa là các nhà đầu tư có
thể gặp phải những rào cản thực hiện hành vi bán khống.
Financial Modeling 2
12/31/2009
2
10.1 DANH MỤC HIỆU QUẢ KHÔNG
BÁN KHỐNG
• Bài toán danh mục hiệu quả khi không bán
khống:
• Sao cho
• xi ≥ 0, i =1,…N
• Với : và
Financial Modeling 3
p
x c)r(EMax
σ
−
=Θ
∑
=
=
N
1i
i 1x
∑
=
==
N
1i
ii
T
x )r(ExR*x)r(E ∑∑= =
σ==σ
N
1i
N
1j
ijji
T
p xxSxx
10.1 DANH MỤC HIỆU QUẢ KHÔNG
BÁN KHỐNG
• Bài toán danh mục hiệu quả khi không bán
khống: có thể giải quyết bằng công cụ Solver
của Excel (chương 3).
Financial Modeling 4
12/31/2009
3
10.1 DANH MỤC HIỆU QUẢ KHÔNG
BÁN KHỐNG
Financial Modeling 5
10.1 DANH MỤC HIỆU QUẢ KHÔNG
BÁN KHỐNG
• Khi thay đổi giá trị của hằng số c, ta sẽ có
được một danh mục khác.
• Không phải tất cả các giá trị c đều cho ra danh
mục mà ràng buộc bán khống là có tác dụng.
• Khi c có giá trị quá thấp hoặc quá cao thì ràng
buộc về bán khống sẽ có tác dụng.
Financial Modeling 6
12/31/2009
4
10.1 DANH MỤC HIỆU QUẢ KHÔNG
BÁN KHỐNG
• Đường biên hiệu quả khi không có bán
khống:
Financial Modeling 7
So sánh 2 ñường biên hiệu quả:
Ở mức rủi ro thấp (ñộ lệch chuẩn thấp) thì 2 ñường biên này
hoàn toàn trùng nhau.
Ở mức rủi ro cao (ñộ lệch chuẩn cao), trường hợp ñược bán
khống sẽ cho TSSL cao hơn
6,0%
7,0%
8,0%
9,0%
10,0%
11,0%
12,0%
13,0%
19% 39% 59% 79% 99% 119%
ðộ lệch chuẩn
Tỷ
su
ấ
t s
in
h
lợ
i
Không có bán khống ðược bán khống
1TỐI ƯU HÓA TUYẾN TÍNH
Chương 2
Financial Modeling 1
2.1 BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN
TÍNH
• Mọi mô hình quy hoạch tuyến tính đều có 2 đặc
điểm quan trọng: một hàm mục tiêu được tối
đa hóa hoặc tối thiểu hóa, và các điều kiện ràng
buộc.
• Bài toán quy hoạch tuyến tính còn được gọi là
mô hình tối ưu hóa đối ngẫu.
• Một mô hình tối ưu hóa đối ngẫu trình bày một
vấn đề về phân bổ nguồn lực bị giới hạn sao
cho tối ưu hóa mục tiêu về lợi ích.
Financial Modeling 2
22.1 BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN
TÍNH
• Các điều kiện ràng buộc
• Các ràng buộc có thể được xem như là tất cả
những giới hạn mà các biến số ra quyết định
phải tuân theo.
• Có 2 loại ràng buộc: ràng buộc từ những hạn chế
và ràng buộc từ những yêu cầu đòi hỏi.
• Hoặc có thể phân loại ràng buộc như: ràng buộc
mang tính tự nhiên; ràng buộc mang tính kinh tế;
hoặc ràng buột do chính sách chi phối.
Financial Modeling 3
2.1 BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN
TÍNH
• Nhà quản lý danh mục bị ràng buộc bởi hạn chế về
nguồn vốn (giới hạn mang tính tự nhiên) và những
quy định của ủy ban chứng khóan (giới hạn do chính
sách).
• Các quyết định sản xuất bị ràng buộc về giới hạn khả
năng sản xuất (giới hạn tự nhiên) và nguồn lực có sẵn
(giới hạn về kinh tế và giới hạn tự nhiên).
• Một doanh nghiệp không thể chi trả cổ tức nếu không
có lợi nhuận (giới hạn tự nhiên) hay khi tỷ suất lợi
nhuận không vượt qua một mức tối thiểu nào đó (giới
hạn chính sách).
Financial Modeling 4
32.1 BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN
TÍNH
• Hàm mục tiêu:
• Thông số đo lường kết quả thực hiện được các nhà
quản lý mong muốn tối đa hóa (chẳng hạn lợi
nhuận, tỷ suất sinh lợi, hiệu năng, hoặc tính hiệu
quả) hoặc tối thiểu hóa (như chi phí hoặc thời gian).
• Nhà quản lý danh mục có thể muốn tối đa hóa tỷ
suất sinh lợi của danh mục, và giám đốc sản xuất có
thể muốn chi phí sản xuất là thấp nhất. Tương tự
hãng hàng không muốn có một lịch trình bay sao cho
tối thiểu hóa chí phí và công ty dầu khí muốn khai
thác các mỏ dầu hiện có sao cho tối đa hóa lợi
nhuận.
Financial Modeling 5
2.2 VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN QUY HOẠCH
TUYẾN TÍNH
• Khung tình huống:
• Phần bù định phí đơn vị (giá bán trừ biến phí đơn vị) là 56$ cho Sp1 và 40$ cho
Sp2.
• Các phụ tùng g1, g2, g3, g4 là có giới hạn và không thể tăng thêm.
• Dự trữ phụ tùng là: g1= 1.280; g2=1.600; Sp1 sử dụng 8 g1 và 4 g2. Đối với Sp2
sử dụng 4 g1 và 12 g2.
• Tồn kho chân ghế là 760 đơn vị. Mỗi chiếc ghế sản xuất ra cần 4 chân ghế.
• Tồn kho phụ tùng g3 và g4 là 140 và 120 đơn vị. Để sản xuất Sp1 và Sp2 đều sử
dụng phụ tùng g3 và g4 như nhau.
• Theo hợp đồng tổng số lượng sản xuất trong tuần không được thấp hơn 100
sản phẩm.
Financial Modeling 6
42.2 VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN
QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
Loại phụ tùng Sp1 Sp2 Tổng số
g1 8 4 1280
g2 4 12 1600
Chân ghế 4 4 760
g3 1 0 140
g4 0 1 120
Financial Modeling 7
2.2 VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN QUY HOẠCH
TUYẾN TÍNH
• Biến số ra quyết định:
• Các cặp giá trị x1 và x2 đại diện cho số lượng
SP1 và SP2
• Các cặp giá trị x1 và x2 phải nằm trong tập
hợp các quyết định khả thi (không vi phạm
các ràng buộc do giới hạn tự nhiên và giới
hạn chính sách).
Financial Modeling 8
52.2 VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN QUY HOẠCH
TUYẾN TÍNH
• Hàm mục tiêu:
• Công ty C có mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận và
mục tiêu này là kết hợp 2 mục tiêu thành phần:
• Tổng phần bù định phí đạt được từ doanh số
của Sp1
• Tổng phần bù định phí đạt được từ doanh số
của Sp2
• Phần bù định phí đơn vị của Sp1 là 56$ và của
Sp2 là 40$. Chúng ta có hàm mục tiêu sau:
• 56x1 + 40x2 = tổng phần bù định phí => max
Financial Modeling 9
2.2 VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN QUY HOẠCH
TUYẾN TÍNH
• Bài toán quy hoạch tuyến tính
• 56x1 + 40x2 –> max (hàm mục tiêu)
• 8x1 + 4x2 ≤ 1280 (2.1) (giới hạn phụ tùng g1)
• 4x1 + 12x2 ≤ 1600 (2.2) (giới hạn phụ tùng g2)
• x1 +x2 ≥ 100 (2.3) (giới hạn chính sách hợp đồng)
• 4x1+ 4x2 ≤ 760 (2.4) (giới hạn chân ghế)
• x1 ≤ 140 và x2≤ 120 (2.5) (giới hạn phụ tùng g3,g4)
• x1 ≥ 0 và x2 ≥ 0 (2.6) (giới hạn tự nhiên)
• Lưu ý: Bài toán trên là bài toán tối ưu hoá tuyến tính vì tất cả hàm
mục tiêu và ràng buộc đều là bậc nhất (tuyến tính).
Financial Modeling 10
6Financial Modeling 11
2.3 NGHỆ THUẬT LẬP BÀI TOÁN QUY
HOẠCH TUYẾN TÍNH
•Diễn đạt mục tiêu bằng từ ngữ và đo lường kết quả thực hiện của hàm
mục tiêu.
•Diễn đạt bằng từ ngữ mỗi một ràng buộc, xác lập các yêu cầu của từng ràng
buộc một các cẩn trọng theo đó những yêu cầu này là ≥; ≤ hay =
•Xác định các biến số ra quyết định.
Một điều rất quan trọng là các biến số ra quyết định cần được xác định
chính xác. Đôi lúc bạn cảm thấy rằng có một vài khả năng chọn lựa. Ví dụ,
bạn nên
•Diễn đạt mỗi một ràng buộc bằng những ký hiệu theo biến số ra quyết
định.
•Diễn đạt mỗi một hàm mục tiêu bằng những ký hiệu theo biến số ra quyết
định.
Financial Modeling 12
72.4 CHI PHÍ CHÌM VÀ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI
• Chi phí chìm là những chi phí đã bỏ ra và
những quyết định trong tương lai không thể
tác động hay sửa đổi được gì đối với những
chi phí đã chi tiêu này. Vì thế, chi phí chìm
không đưa vào mô hình tối ưu hóa.
• Chi phí biến đổi là những thông số đầu vào
(biến ngoại sinh) nên được tính vào trong mô
hình tối ưu hoá.
Financial Modeling 13
2.5 GIẢI QUYẾT MÔ HÌNH TỐI ƯU
HÓA BẰNG BẢNG TÍNH
• Mô hình tối ưu hóa của công ty C được thể hiện
trên bảng tính
Financial Modeling 14
82.5 GIẢI QUYẾT MÔ HÌNH TỐI ƯU
HÓA BẰNG BẢNG TÍNH
• Mỗi một biến số quyết định được trình bày trong các ô khác nhau, thường được
nhóm lại với nhau theo dòng hay cột
• Mỗi một ràng buộc được trình bày trong các dòng và cột riêng rẽ trong một bảng
tính.
• Các biến số ra quyết định được nhóm lại với nhau theo các cột/các dòng liền kề
nhau và các ràng buộc được nhóm lại với nhau theo các dòng/cột liền kề nhau.
• Mỗi một ô biến số ra quyết định và ô hàm mục tiêu phải được đặt tên tại ô trên
cùng của cột đó. Và mỗi một ràng buộc phải được đặt tên tại ô bên trái ngoài
cùng của dòng đó.
• Các thông số được đặt trong các ô nằm trong các dòng riêng biệt liền kề ngay
bên trên hay bên dưới các biến số ra quyết định để phản ánh tác động từ những
hệ số này và công thức hàm mục tiêu xuất hiện gần kề ngay bên cạnh những ô
này.
Financial Modeling 15
2.5 GIẢI QUYẾT MÔ HÌNH TỐI ƯU
HÓA BẰNG BẢNG TÍNH
• Các ô biến số ra quyết định và ô hàm mục tiêu được định dạng nổi bật
bằng cách tô nền hay tạo đường viền
• Đối với mỗi một ràng buộc, ô chứa các thông số liên quan đến biến số ra
quyết định được đặt tại góc giao nhau giữa cột hoặc dòng chứa các biến
số ra quyết định đó và những cột hoặc dòng chứa các điều kiện ràng
buộc đó.
• Đối với các dòng ràng buộc thì ô thể hiện nội dung của vế bên phải bất
đẳng thức chỉ được chứa hằng số hoặc công thức không có liên quan
đến các biến số ra quyết định. Để tránh việc Solver sẽ báo lỗi sau này, bất
kỳ một công thức nào của ô thể hiện nội dung của vế bên phải bất đẳng
thức có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới các biến số ra quyết định
phải được cắt chuyển sang vế bên trái của của ràng buộc đó.
Financial Modeling 16
92.5 GIẢI QUYẾT MÔ HÌNH
TỐI ƯU HÓA BẰNG
BẢNG TÍNH
Thuật ngữ quy hoạch tuyến tính Thuật ngữ Solver
Hàm mục tiêu Ô mục tiêu (Set target cell)
Các biến số ra quyết ñịnh Biến số ra quyết ñịnh (By changing cells)
Các ñiều kiện ràng buộc Ràng buộc (Subject to the constraints/add)
Hàm ràng buộc (Vế trái của bất ñẳng thức) Tham chiếu ô ràng buộc (Cell reference)
Giới hạn ràng buộc- Vế phải bất ñẳng thức Các ràng buộc hoặc giới hạn (Constraint)
Mô hình tuyến tính LP Giả ñịnh mô hình tuyến
Financial Modeling 17
2.5 GIẢI QUYẾT MÔ HÌNH TỐI ƯU
HÓA BẰNG BẢNG TÍNH
• Kích hoạt Solver
Financial Modeling 18
10
2.5 GIẢI QUYẾT MÔ HÌNH TỐI ƯU
HÓA BẰNG BẢNG TÍNH
• Hộp thoại Solver
Financial Modeling 19
2.5 GIẢI QUYẾT MÔ HÌNH TỐI ƯU
HÓA BẰNG BẢNG TÍNH
• Giả định tuyến tính
Financial Modeling 20
11
2.5 GIẢI QUYẾT MÔ HÌNH TỐI ƯU
HÓA BẰNG BẢNG TÍNH
• Hộp thoại Answer của Solver
Financial Modeling 21
2.5 GIẢI QUYẾT MÔ HÌNH TỐI ƯU
HÓA BẰNG BẢNG TÍNH
• Kết quả mô hình tối ưu hóa của Công ty C
Financial Modeling 22
12
2.5 GIẢI QUYẾT MÔ HÌNH TỐI ƯU
HÓA BẰNG BẢNG TÍNH
• Báo cáo độ nhạy của công ty C
Financial Modeling 23
2.5 GIẢI QUYẾT MÔ HÌNH TỐI ƯU
HÓA BẰNG BẢNG TÍNH
• Hình thức khác của báo cáo độ nhạy
Financial Modeling 24
13
2.6 TỐI ƯU HÓA KHI
NGUỒN VỐN BỊ GIỚI
HẠN
• Khung tình huống:
• Vốn đầu tư hiện tại và năm thứ nhất không vượt
quá 100 tỷ đồng
Dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 NPV (r =
10%)
W
X
Y
Z
– 70
–––
– 80
–––
– 20
– 90
10
– 50
60
60
60
30
60
50
30
30
6,44
5,30
1,18
1,86
Financial Modeling 25
2.6 TỐI ƯU HÓA KHI
NGUỒN VỐN BỊ GIỚI
HẠN
• Bước 1: Bài toán tối ưu hóa tuyến tính
• NPV = 6,44w + 5,30 x + 1,18y + 1,86z –> max
• Các điều kiện ràng buộc:
• 70w + 80y ≤ 100
• 20w + 90 x – 10y + 50z ≤ 100
• 0 ≤ w ≤ 1 ; 0 ≤ x≤ 1 ; 0 ≤ y ≤ 1 ; 0 ≤ z ≤ 1
Financial Modeling 26
1TỐI ƯU H