Chương 1 Nhập môn về marketing nông nghiệp

Marketing có thể được định nghĩa như là kết quả của các hoạt động kinh doanh nhằm lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng  Marketing là một quá trình. Marketing còn liên quan đến quá trình cung cấp đầu vào cho người sản xuất.

pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 1 Nhập môn về marketing nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 NHẬP MƠN VỀ MARKETING NƠNG NGHIỆP I. Một số vấn đề chung 1) Khái niệm marketing: Marketing = ? Marketing có thể được định nghĩa như là kết quả của các hoạt động kinh doanh nhằm lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng  Marketing là một quá trình. Marketing cịn liên quan đến quá trình cung cấp đầu vào cho người sản xuất. 1) Khái niệm (tt) Marketing tạo ra 3 tiện ích: (1) khơng gian  vận chuyển (2) thời gian  tồn trữ (3) hình thức sản phẩm  chế biến 2) Kênh phân phối = tập hợp các cá nhân/đơn vị nhằm hỗ trợ việc chuyển nhượng quyền sở hữu một hàng hĩa/dịch vụ trong quá trình lưu chuyển hàng hĩa/dịch vụ đĩ từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. 2) Kênh phân phối Các kênh phân phối chủ yếu: • Kênh trực tiếp: khơng thơng qua trung gian • Kênh 1 cấp: thơng qua một trung gian • Kênh 2 cấp: thơng qua hai trung gian • Kênh đa cấp: kênh phân phối cĩ từ 3 trung gian trở lên. Kênh phân phối nơng sản thường là kênh đa cấp. II. Thị trường và marketing 1) Khái niệm thị trường Thị trường bao gồm những người bán và người mua với các phương tiện để giao tiếp với nhau. Thị trường khơng nhất thiết phải là một địa điểm cụ thể nào đĩ. Điều kiện cần thiết duy nhất là việc quyết định giá cả thị trường của cung và cầu hàng hĩa/dịch vụ được thực hiện thơng qua việc giao tiếp giữa người bán và người mua. 2) Hiệu quả của thị trường Hiệu quả sản xuất = Sản lượng/Chi phí Hiệu quả marketing = giá trị đầu ra/Giá trị đầu vào ( chi phí) Thị trường mang tính hiệu quả khi tỉ lệ giá trị đầu ra so với giá đầu vào thơng qua hệ thống marketing được tối đa hĩa. Nếu chi phí marketing/sản phẩm giảm  hiệu quả marketing cĩ được cải thiện?? Nếu chi phí marketing/sản phẩm tăng  hiệu quả marketing cĩ giảm??. Cần so sánh mức thay đổi giá trị của đầu ra (lợi ích của người tiêu dùng) với mức thay đổi chi phí. Do sự thỏa mãn của người tiêu dùng khơng thể đo lường trực tiếp nên thường người ta phân tích thơng qua khái niệm hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả giá cả (hiệu quả phân phối). Hiệu quả kỹ thuật: đo lường về mặt vật chất của hoạt động marketing  đạt số lượng đầu ra ứng với một đơn vị đầu vào (thí dụ: cơ giới hĩa chế biến nơng sản so với thủ cơng). Hiệu quả giá cả: tốc độ và tính chính xác của việc phản hồi sự biến động giá cả từ người sản xuất đến người tiêu dùng. X2 X1 O R Q P Q’ q1 Đường đẳng lượng một đơn vị và các mức hiệu quả Hiệu quả kỹ thuật = OQ/OP Hiệu quả giá cả (phân phối) = OR/OQ Hiệu quả kinh tế = HQ kỹ thuật * HQ giá cả = (OQ/OP)*(OR/OQ) = OR/OP
Tài liệu liên quan