Chương 1: Tổng quan về hoạt động ngân hàng

Nguồn gốc của sự ra đời ngân hàng đã bắt đầu từ thời kỳ cổ Hy Lạp, trải qua các thời kỳ La Mã, Trung Cổ, Phục Hưng, Cận đại và cho đến ngày nay, hệ thống NH đã phát triển ngày càng hoàn thiện hơn

ppt18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 1: Tổng quan về hoạt động ngân hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Kết cấu chương Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng Khái niệm NHTM Chức năng của NHTM Phân loại NHTM Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động NHTM * * Tiền tệ - Ngân hàng - Chương 1 I. Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam 1. Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung Nguồn gốc của sự ra đời ngân hàng đã bắt đầu từ thời kỳ cổ Hy Lạp, trải qua các thời kỳ La Mã, Trung Cổ, Phục Hưng, Cận đại và cho đến ngày nay, hệ thống NH đã phát triển ngày càng hoàn thiện hơn * Tài chính tiền tệ- Chương 1 * Sự phân hóa hệ thống ngân hàng Thế kỷ 15 đến thế kỷ 19 Ngân hàng thương mại đa năng - Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ Giữ tiền Cho vay Thanh toán Phát hành tiền Bảo lãnh Chiết khấu thương phiếu… Phát hành tiền Các xu thế tác động tới hoạt động ngân hàng Cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Các dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng hơn Chi phí huy động vốn ngày càng cao Nới lỏng kiểm soát của Nhà nước đối với ngành dịch vụ tài chính * Tài chính tiền tệ- Chương 1 * 2. Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam Thời kỳ trước năm 1945 Thời kỳ từ 1945 – 1975 Thời kỳ từ sau 1975 đến nay * Tài chính tiền tệ- Chương 1 * II. Khái niệm NHTM Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 1997: NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Theo Luật NHNN năm 1997: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán. * * Tài chính tiền tệ- Chương 1 III. Chức năng của NHTM Chức năng trung gian tín dụng Chức năng thanh toán Chức năng “tạo tiền” cho nền kinh tế * Tài chính tiền tệ- Chương 1 * Chức năng trung gian tín dụng Người cho vay Người đi vay Vốn Vốn NHTM Chức năng tạo tiền của NHTM Mô hình tạo tiền giản đơn IV. Phân loại NHTM Dựa vào hình thức sở hữu NHTM Nhà nước NHTM cổ phần NH liên doanh Ngân hàng và chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài * Tài chính tiền tệ- Chương 1 * Phân loại NHTM 2. Dựa vào đối tượng khách hàng Ngân hàng bán buôn Ngân hàng bán lẻ * Tài chính tiền tệ- Chương 1 * V. Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động NHTM Việt Nam Các quy định pháp luật về tổ chức hoạt động Các quy định về vốn pháp định Các quy định về dự trữ và đảm bảo an toàn Các quy định về hoạt động huy động tiền gửi và cấp tín dụng Cơ chế điều hành lãi suất * Tài chính tiền tệ- Chương 1 * Câu hỏi 1 Chức năng nào sau đây KHÔNG phải là chức năng của NHTM: a. Chức năng trung gian tín dụng b. Chức năng trung gian thanh toán c. Chức năng ổn định tiền tệ d. Chức năng “tạo tiền” * Tài chính tiền tệ- Chương 1 * Câu hỏi 2 Đối với các ngân hàng thương mại, nguồn vốn nào sau đây chiếm tỷ trọng lớn nhất: a. Nguồn vốn huy động tiền gửi b. Vốn đi vay từ NHTW c. Vốn tự có d. Vay từ các tổ chức tài chính khác * Tài chính tiền tệ- Chương 1 * Câu hỏi 3 Ngày nay, xu thế các ngân hàng cạnh tranh với nhau chủ yếu dựa trên cơ sở: a. Giảm thấp lãi suất cho vay và nâng lãi suất huy động b. Tăng cường cải tiến công nghệ và sản phẩm dịch vụ ngân hàng c. Tranh thủ tìm kiếm sự ưu đãi của Nhà nước d. Chạy theo các dự án lớn có lợi ích cao dù có mạo hiểm Câu hỏi 4 Khả năng tạo tiền của NHTM tăng lên khi: a. Các giao dịch thanh toán bằng tiền mặt tăng lên b. Ngân hàng thương mại giảm dự trữ vượt mức c. Hoạt động thanh toán bằng thẻ trở nên phổ biến hơn d. b và c Câu hỏi 5 Vốn điều lệ của một NHTM cổ phần Việt Nam được hình thành chủ yếu từ: a. Ngân sách Nhà nước và lợi nhuận để lại b. Sự đóng góp của các cổ đông c. Phát hành trái phiếu d. Phát hành kì phiếu ngân hàng
Tài liệu liên quan