• Kể từ khi xuất hiện, thuật ngữ “marketing” đã có
nhiều cách giải thích, nhiều khái niệm khác nhau về nó
• Sự khác nhau khi giải thích thuật ngữ marketing phản
ánh qúa trình phát triển, hoàn thiện nội dung mà
thuật ngữ này hàm chứa, phản ánh quan điểm khác
nhau của các tác giả khi nghiên cứu cũng như ở lĩnh
vực khác nhau mà nó được vận dụng
25 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 1 Tư tưởng cơ bản của marketing thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1
TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA MARKETING THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm marketing thương mại
2. Bản chất của marketing thương mại
2.1. Vị trí của khách hàng trong hoạt động thương mại
2.1.1. Vị trí quyết định thuộc về người bán
2.1.2. Vị trí quyết định thuộc về người mua
2.2. Cách thực tiếp cận và chinh phục khách hàng theo tư tưởng định hướng
marketing thương mại
2.2.1. Định hướng mục tiêu
2.2.2. Định hướg hệ thống
2.2.3. Định hướng chiến lược
I. Khái niệm marketing thương mại
• Kể từ khi xuất hiện, thuật ngữ “marketing” đã có
nhiều cách giải thích, nhiều khái niệm khác nhau về nó
• Sự khác nhau khi giải thích thuật ngữ marketing phản
ánh qúa trình phát triển, hoàn thiện nội dung mà
thuật ngữ này hàm chứa, phản ánh quan điểm khác
nhau của các tác giả khi nghiên cứu cũng như ở lĩnh
vực khác nhau mà nó được vận dụng
2
I. Khái niệm marketing thương mại
• Nguồn gốc của tất cả các nhánh marketing hiện
nay đều được phát triển từ yêu cầu giải quyết
những khó khăn, rủi ro, xuất hiện trong quá trình
tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của các doanh nghiệp
dưới điều kiện kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
3
I. Khái niệm marketing thương mại
• Marketing bán hàng:
“Marketing là tất cả những gì
đặt ra trước khi sử dụng người
bán hàng và quảng cáo hàng”
4
I. Khái niệm marketing thương mại
• Marketing bộ phận:
“Marketing đồng nghĩa với hướng về
người tiêu dùng, dành ưu tiên cho thị
trường và các cấu thành của thị
trường”
5
I. Khái niệm marketing thương mại
• Marketing công ty:
“Marketing là quá trình thực hiện các hoạt động
nhằm đạt được các mục tiêu của một tổ chức
thông qua việc dự đoán trước các nhu cầu của
khách hàng hoặc người tiêu thụ để điều khiển
các dòng hàng hoá và dịch vụ thoả mãn các nhu
cầu từ nhà sản xuất tới các khách hàng người
tiêu thụ”
6
I. Khái niệm marketing thương mại
• Marketing thương mại:
“Marketing là quá trình tổ chức, quản lý và điều
khiển các hoạt động nhằm tạo ra khả năng và đạt
được mục tiêu tiêu thụ có hiệu quả nhất sản phẩm
của một tổ chức trên cơ sở thoả mãn một cách tốt
nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thương mại và
người tiêu thụ”
7
II. BẢN CHẤT CỦA MARKETING THƯƠNG MẠI
• Mục tiêu cuối cùng của marketing thương mại: Bảo
đảm lợi nhuận có thể có của doanh nghiệp khi tham
gia vào quá trình kinh doanh trên thị trường
• Mục tiêu trực tiếp: Tạo những cơ hội lớn nhất để
tiêu thụ tốt nhất sản phẩm của doanh nghiệp
8
II. BẢN CHẤT CỦA MARKETING THƯƠNG MẠI
• Thực chất của marketing thương mại là xác định lại
cho phù hợp với điều kiện mới của nền kinh tế hiện
đại vị trí của nhà kinh doanh và khách hàng trong hoạt
động kinh tế. Từ đó, sử dụng một cách đồng bộ và
khoa học các quan điểm, lý thuyết hiện đại về tổ chức
và quản trị kinh doanh trong quá trình tiếp cận và
chinh phục khách hàng để tiêu thụ sản phẩm
9
2.1. Vị trí của khách hàng trong hoạt động thương mại
Người bán
(nhà sản
xuất, nhà
thương mại)
Người
mua
(khách hàng/
người tiêu
dùng)
Sản phẩm
Các yếu tố khác:
Thời gian, địa điểm,
giá cả, phương thức mua/bán
2.1.1. Vị trí quyết định thuộc về người bán
- Sản xuất quyết định tiêu dùng
- Khách hàng với nhu cầu của họ
được đặt ở vị trí thứ yếu và phụ
thuộc vào sản xuất
- Mọi vấn đề kinh doanh nói chung
và tiêu thụ nói riêng thường xuất
phát từ nhà sản xuất
11
2.1.1. Vị trí quyết định thuộc về người bán
- Lợi ích của nhà sản xuất được coi
trọng hơn của khách hàng
- Quan điểm này đúng trong điều
kiện: nền sản xuất chưa phát triển
cao, năng xuất lao động thấp, nền
kinh tế thiếu hụt hàng hóa và kém
cạnh tranh
12
2.1.1. Vị trí quyết định thuộc về người bán
- Đại diện cho dòng quan điểm này có các
tư tưởng kinh doanh:
+ Quan điểm định hướng sản xuất
+ Quan điểm định hướng bán hàng (Quan
điểm duy mãi)
13
Quan điểm định hướng sản xuất
- Sản xuất những sản phẩm dễ sản xuất,
rồi sau đó cố gắng bán
- Chú trọng đến hiệu quả sản xuất, phân
phối và hạ giá thành sản phẩm
14
Quan điểm định hướng bán hàng
- Mục tiêu chủ yếu là khai thác tiềm năng tiềm
năng mua hàng của khách hàng, bất kể nhu
cầu của họ như thế nào
- Chú trọng đến quảng cáo và xúc tiến bán
15
2.1.2. Vị trí quyết định thuộc về người mua
- Khách hàng có quyền sử dụng nguồn lực của mình
để mua sản phẩm nào đó thỏa mãn nhu cầu của
mình tốt nhất
- Sự tồn tại và phát triển của DN phụ thuộc nhiều vào
quyyết định mua hàng của khách hàng
- Nguyên tắc trao đổi là đôi bên cùng có lợi
16
2.1.2. Vị trí quyết định thuộc về người mua
- Đại diện cho dòng quan điểm này là các tư
tưởng kinh doanh:
+ Tư tưởng kinh doanh định hướng khách hàng
+ Tư tưởng kinh doanh định hướng marketing
17
Tư tưởng kinh doanh định hướng khách hàng
- Là tư tưởng kinh doanh hướng về khách
hàng để đưa ra quyết định sản xuất kinh
doanh
- Khách hàng được đặt ở vị trí trọng tâm
18
Tư tưởng kinh doanh định hướng marketing
- Kế thừa tư tưởng kinh doanh định hướng
khách hàng
- Bổ sung một cách khoa học điều kiện “đủ” để
thực hiện được mục tiêu chinh phục khách
hàng trong hoạt động thương mại
19
Tư tưởng kinh doanh định hướng marketing
- Định hướng marketing vừa xác định vị trí trọng
tâm của khách hàng trong hoạt động kinh
doanh, vừa yêu cầu tiếp cận và chinh phục
khách hàng trên cơ sở kết hợp đồng bộ các yếu
tố: mục tiêu, chiến lược và hệ thống khi giải
quyết các vấn đề kinh doanh và tiêu thụ sản
phẩm.
20
2.2. Cách thực tiếp cận và chinh phục khách hàng theo tư tưởng
định hướng marketing
Mục tiêu
(thoả mãn tốt nhất n/c khách hàng)
Biện pháp điều khiển
(Bao vây lôi kéo thúc đẩy khách hàng
bằng marketing mix)
Dự đoán
(Nhu cầu và xu hướng vận động nhu cầu của khách hàng)
21
2.2.1. Định hướng mục tiêu
• Xác định mục tiêu trực tiếp:
Thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng
• Xác định mục tiêu gián tiếp
22
2.2.1. Định hướng mục tiêu
• Xác định mục tiêu gián tiếp
Đạt mục tiêu chung của doanh
nghiệp
23
2.2.2. Định hướng chiến lược
Xuất hiện cơ
hội kinh
doanh
……Hệ
thống
quản lý
Cấu
trúc tổ
chức
Chiến
lược
chinh
phục
Mục
tiêu
thoả
mãn
Xu hướng
vận động
của
môi trường
24
2.2.3. Tính hệ thống
Khách hàng
Quản trị
viên
cao cấp
Quản trị
viên
trung gian
Nhân viên
bán hàng
…..
Tiêu thụ
sản phẩm
Tổ chức
sx KD
Xây dựng
kế hoạch
Xác định
chiến lược
25