Chương 10: Điện hóa học

 Phản ứng oxhk là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxy hóa của nguyên tố tham gia vào thành phần phân tử của các chất trong phản ứng

pdf80 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 10: Điện hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO PowerPoint Template www.themegallery.com Add your company slogan Quach An Binh Quach An Binh Chương 10: Điện hóa học 10.1 Khái niệm về phản ứng oxy hóa khử 10.2 Cân bằng ptrình pứng oxy hóa khử 10.3 Poxhk và dđiện. Ntố Ganvanic và đcực 10.5 Thế điện cực 10.4 Sức điện động của nguyên tố Ganvanic Enter Quach An Binh Chương 10: Điện hóa học 10.6 Thế đcực và chiều của các pư-oxhk 10.7 Sự điện phân 10.8 Sự điện phân dd chất đly trong nước 10.10 Các nguồn điện hóa học 10.9 Các định luật điện phân Back Quach An Binh 10.1 Khái niệm về phản ứng oxy hóa khử  Phản ứng oxhk là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxy hóa của nguyên tố tham gia vào thành phần phân tử của các chất trong phản ứng  Ví dụ: Zn + CuSO4 = Zn SO4 + Cu Xem ví dụ minh họa Back Enter Quach An Binh 10.1 Khái niệm về phản ứng oxy hóa khử Back Enter Quach An Binh  Như vậy trong mỗi phản ứng oxy hóa khử luôn xảy ra hai quá trình đồng thời: - Quá trình oxy hóa là qtrình nhận e gọi là sự khử, chất oxy hóa là chất chứa nguyên tố nhận e. - Quá trình khử là qtrình cho e gọi là sự oxy hóa, chất khử là chất chứa nguyên tố nhường e. Back Xem ví dụ minh họa Enter 10.1 Khái niệm về phản ứng oxy hóa khử Quach An Binh Số oxy hóa Sự khử (số oxy hóa giảm) Sự oxy hóa (số oxy hóa tăng) Back Enter 10.1 Khái niệm về phản ứng oxy hóa khử Quach An Binh Một số thuật ngữ thông dụng • Sự oxy hóa – nhường electron tăng số oxy hóa • Sự khử – nhận electron giảm số oxy hóa • Chất oxy hóa – nhận electron • Chất khử – nhường electron • Cặp oxi hóa - khử liên hợp Back Enter Quach An Binh Một số thuật ngữ thông dụng Back Enter Quach An Binh Ví dụ Back Quach An Binh 10.2 Cân bằng phương trình phản ứng oxy hóa khử  Một pư oxhk luôn có 2 quá trình cùng xảy ra là qt oxh và qt khử.  Có 2 pp cân bằng pư oxh khử là cân bằng electron và cân bằng ion- electron. Back Ví dụ 2 Ví dụ 1 Quach An Binh Ví dụ 1  Các quá trình oxy hóa xảy ra gồm: 2(6) Mn+4 - 3e = Mn+7 1(3) Cl+5 + 6e = Cl- Thay các hệ số trên vào phản ứng ta có: MnO2 + KClO3 + KOH → KMnO4 + KCl + H2O 2MnO2 + KClO3 + 2KOH → 2KMnO4 + KCl + H2O Back Quach An Binh Ví dụ 2  Hai nửa pứng đối với chất oxy hóa và chất khử 2 Cr+6 + 3e = Cr+3 3 2Cl-1 - 2e = Cl02 Thay các hệ số trên vào phản ứng ta có: Back K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H20 K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 +7H20 Quach An Binh 10.3 Pứng oxhk và dòng điện. Nguyên tố Ganvanic và điện cực  Hóa năng của pư oxhk có thể chuyển thành nhiệt năng hay điện năng tùy vào phương pháp tiến hành phản ứng.  Xét ví dụ cụ thể dựa trên phản ứng oxy hóa khử sau đây: Back Zn + CuSO4 = Zn SO4 + Cu Enter Quach An Binh Click xem Ví dụ Q= -51,82 kcal Back Quach An Binh Back Enter Quach An Binh Ví dụ Back Enter Quach An Binh Ví dụ Back Enter Quach An Binh Back Enter Quach An Binh Xem violip Back Enter Quach An Binh Nguyên tố Ganvanic  Để đơn giản và thuận tiện trong biểu diễn người ta ký hiệu nguyên tố Ganvanic đồng-kẽm như sau: hay (-) Zn/ZnSO4 // CuSO4 /Cu(+) (-) Zn/Zn2+ // Cu2+ /Cu(+) Back Enter Quach An Binh Nguyên tố Ganvanic  Anot là điện cực ở đó xảy ra quá trình oxi hóa Zn (r ) - 2e  Zn2+  Catot là điện cực ở đó xảy ra quá trình khử Cu2+ + 2e  Cu Back Enter Quach An Binh Nguyên tố Ganvanic  Cách biểu diễn nguyên tố Ganvani Dùng ký hiệu | để chỉ sự phân cách giữa hai pha; các chất trong cùng một pha dùng dấu phẩy (,); dùng | | để chỉ cầu muối ; anot được viết bên trái, catot được viết bên phải. (-) Zn/ZnSO4 // CuSO4 /Cu(+) Back Quach An Binh 10.4 Sức điện động của nguyên tố Ganvanic Chất dẫn điện Điện cực 2 Thế hiệu cực đại = E (sức điện động) Nguyên tố ganvanic Điện cực 1 Back Enter Quach An Binh 10.4 Sức điện động của nguyên tố Ganvanic  Giả sử xét nguyên tố ganvanic hoạt động thuận nghịch dựa trên phản ứng oxhk tổng quát:  Ta có biểu thức: ΔG = ΔG0 + RTln Hay –nFE = -RTlnK + RTln aA + bB = cC + dD CC c.CD d CA a.CB b CC c.CD d CA a.CB b Enter Back Quach An Binh 10.4 Sức điện động của nguyên tố Ganvanic  Từ đây: E= x lnK- x ln Khi CA = CB = CC= CD = 1 đơn vị thì E0 = lnK và ΔG0 = -nFE0 Cuối cùng: E = E0 - x ln RT nF RT nF CC c.CD d CA a.CB b RT nF RT nF CC c.CD d CA a.CB b Enter Back Quach An Binh 10.4 Sức điện động của nguyên tố Ganvanic  Ví dụ:  Sức điện động của nguyên tố ganvanic đồng- kẽm là: E = E0 - x ln Vì CCu và CZn là những đại lượng không đổi nên: E = E0 - x ln Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu RT 2F CZn +2.CCu CCu +2.CZn RT 2F CZn +2 CCu +2 Back Quach An Binh 10.5 Thế Điện cực  Mỗi hệ thống điện cực có đại lượng thế hiệu đặc trưng gọi là thế hiệu điện cực.  Những đại lượng thế hiệu điện cực đặc trưng cho thế hiệu của các điện cực.  Đại lượng này được xác định trên việc so sánh với thế điện cực của điện cực hydrô tiêu chuẩn. Back Enter Quach An Binh 10.5 Thế Điện cực Như đã nói thế điện cực tiêu chuẩn của một cặp oxy hoá - khử là sức điện động của một pin tạo bởi điện cực chuẩn của cặp oxy hoá - khử đó với điện cực hidro chuẩn. Thế Điện cực chuẩn Back Enter Quach An Binh 10.5 Thế Điện cực Thế Điện cực chuẩn Back Enter Quach An Binh 10.5 Thế Điện cực  Thế điện cực hydro tiêu chuẩn được biểu thị: Pt(r)| H2 (k, 1atm)| H + (1M) khi là anot H+(1M) | H2 (k, 1atm)| Pt(r) khi là catot E02H+/H2= 0 Thế Điện cực chuẩn Back Enter Quach An Binh 10.5 Thế Điện cực  Hiện nay người ta thường dùng điện cực calomen làm điện cực so sánh thay cho điện cực hydrô. Điện cực này chế tạo từ kim loại thủy ngân trộn calomen Hg2Cl2 trong dung dịch KCl.  So với điện cực tiêu chuẩn của hydrô thế điện cực chuẩn của điện cực calomen bằng +0.268V 1/2Hg2Cl2(r) + 1e ↔ Hg(l) + Cl-(dd) Thế Điện cực chuẩn Back Enter Quach An Binh 10.5 Thế Điện cực  Thế điện cực của một điện cực là đại lượng bằng thế hiệu của nó so với điện cực hydro tiêu chuẩn ký hiệu là φ.  Thế điện cực được áp dụng các biểu thức Trong đó: φ0: thế điện cực tiêu chuẩn n: số electron trao đổi trong quá trình điện cực ΔG = -nFφ ΔG0 = -nFφ0 Back Enter Quach An Binh 10.5 Thế Điện cực  Ví dụ: xét nguyên tố ganvanic đồng-kẽm. Biến thiến thế đẳng áp: ΔGCu/Zn = ΔGc - ΔGđ = ΔGCu - ΔGZn Hay -2FECu/Zn = -2FφCu - 2FφZn = -2F(φCu - φZn ) Từ đây : ECu/Zn = φCu - φZn Tổng quát: E = φ+ - φ- và E 0 = φ+ 0 - φ- 0 (-) Zn/Zn+2 // Cu2+/Cu (+) Back Enter Quach An Binh 10.5 Thế Điện cực  Ta có sức điện động của nguyên tố ganvanic đồng-kẽm RT 2F CZn +2 CCu +2 ECu/Zn = E 0 Cu/Zn - x ln RT 2F CZn +2 CCu +2 ECu/Zn = φ 0 Cu - φ 0 Zn- x ln ECu/Zn = [φ 0 Cu + RT 2F lnCCu ] - +2 [φ0Zn + RT 2F lnCZn ] +2 Back Enter Quach An Binh 10.5 Thế Điện cực  Như vậy: Tổng quát hóa với quá trình điện cực viết theo chiều oxy hóa: Chúng ta có: φCu = φ 0 Cu + RT 2F lnCCu ] +2 RT 2F lnCZn ] +2 φZn = φ 0 Zn + Kh ↔ Oxh + ne RT 2F φ = φ0 + Coxh Ckh ln Back Enter Quach An Binh 10.5 Thế Điện cực  Phương trình trên gọi là phương trình Nernst  Trong đó: - n: số electron trao đổi. - F: hằng số Faraday - R: hằng số khí - T: nhiệt độ tuyệt đối (K) RT 2F φ = φ0 + Coxh Ckh ln Back Enter Quach An Binh 10.5 Thế Điện cực  Khi thay T= 2980K, R = 3,14 J/mol.K, F = 965000culong và ln= 2,3lg ta được dạng cụ thể của pt Nernst cho phép tính thế điện cực của một điện cực bất kỳ ở 250C. 0,059 n φ = φ0 + Coxh Ckh lg Back Enter Quach An Binh Ví dụ Pt|Fe2+(0.10 M),Fe3+(0.20 M)||Ag+(1.0 M)|Ag(s) Áp dụng phương trình Nernst để tính Ecell. Enter Back Quach An Binh Ví dụ Fe2+(aq) + Ag+(aq) → Fe3+(aq) + Ag (s) (-)Pt|Fe2+(0.10 M),Fe3+(0.20 M)||Ag+(1.0 M)|Ag(s)(+) 0,059 n φ = φ0 + Coxh Ckh lg 0,059 n φ = φ0+ [Fe3+] [Fe2+].[Ag+] lg Ta có φ0 = 0.80 - 0.77 = 0.03 0,059 1 φ = 0.03 - [0.2] [0.1].[1.0] lg = 0.011V Back Quach An Binh 10.6 Thế điện cực và chiều phản ứng oxy hóa khử Back Enter 10.6.1 Thế điện cực 10.6.2 Chiều phản ứng oxy hóa khử 10.6.3 Ý nghĩa của thế điện cực khử tiêu chuẩn Quach An Binh 10.6.1 Thế điện cực  Điều kiện tổng quát quyết định chiều tự diễn ra của các phản ứng hóa học là thế đẳng áp của quá trình phải giảm. Với pư oxy hóa khử dĩ nhiên cũng vậy. Back Enter Quach An Binh 10.6 Thế điện cực và phản ứng oxy hóa khử Oxi hóa mạnh Oxi hóa yếu Khử hóa yếu Khử hóa mạnh Bán phản ứng khử Bảng thế điện cực tiêu chuẩn ở 250C Back Quach An Binh 10.6.2 Chiều của phản ứng oxy hóa khử  Giả sử chúng ta có cặp oxy hóa khử Oxh1/Kh1 và Oxh2/Kh2 với thế điện cực tương ứng sau:  Khi trộn lẫn các cặp oxy hóa khử này với nhau sẽ có pư oxy hóa khử xảy ra mà có thể biểu diễn dưới dạng: Kh1 ↔ Oxh1 + ne Kh2 ↔ Oxh2 + ne φ1 φ2 Kh1 + Oxh2 ↔ Oxh1 + Kh2 Enter Back Quach An Binh 10.6.2 Chiều của phản ứng oxy hóa khử  Phản ứng này sẽ diễn ra theo chiều thuận khi ΔG < 0 . Trong trường hợp đó ta có. ΔG = -nFE2/1 = -nF(φ2 - φ1) < 0 Từ đây rút ra: (φ2 - φ1) > 0 Hay φ2 > φ1 Back Quach An Binh 10.6.3 Ý nghĩa của thế điện cực khử tiêu chuẩn 1 So sánh độ mạnh của chất oxy hóa và chất khử 2 Tính được sức điện động của một pin 3 Dự đoán khả năng diễn biến của một phản ứng oxy hóa khử Back Quach An Binh So sánh độ mạnh của chất oxy hóa và chất khử Thế điện cực khử càng lớn thì tính oxi hóa của dạng oxi hóa càng mạnh, tính khử của dạng liên hợp càng yếu. Ví dụ: Fe3+ + e  Fe2+ E0 = + 0,71V Cu2+ + 2e  Cu0 E0 = + 0,337V Tính oxi hóa của Fe3+ lớn hơn mạnh hơn Cu2+, tính khử của của đồng kim loại lớn hơn tính khử của Fe2+. Back Quach An Binh Tính được sức điện động của một pin  Ví dụ: Tính sức điện động sinh ra bởi pin có pư : Ag++ Cr2+  Ag(r ) + Cr3+ Giả thiết hoạt độ các ion là 1M. Giải : anot: Cr2+ - 1e  Cr3+ E0 = - 0,41V catot Ag+ + 1e  Ag E0 = + 0,80V Ag++ Cr2+ Ag(r ) + Cr3+ E0 = + 1,21V  Hay: E0 = + 0,80 – (- 0,41) = + 1,21  E =Thế khử của điện cực (+) - thế khử của điện cực (-) Back Quach An Binh Dự đoán khả năng diễn biến của một pư oxh khử Phản ứng sau có xảy ra không nếu tất cả các chất ở đk chuẩn: Fe3+ + Cu  Fe2+ + Cu2+ Giải Fe3+ + 1e  Fe2+ E0 = + 0,771 V Cu - 2e  Cu2+ E0 = - 0,337 V 2Fe3+ + Cu 2 Fe2+ + Cu2+ E0 = +0,434 V Vì pư có E0 dương nên phản ứng tự xảy ra. Back Quach An Binh 10.7 Sự điện phân  Điện phân là quá trình oxi hóa- khử xảy ra trên các điện cực khi có dòng điện 1 chiều đi qua chất điện ly ở trạng thái nóng chảy hoặc dung dịch. Back Enter Quach An Binh 10.7 Sự điện phân  Lưu ý : Theo qui ước điện cực, ở đó có qt oxi hóa (nhường e) là anot, còn điện cực mà tại đó xãy ra qt khử (nhận e) là catot + Trong pin anot là cực âm, catot là cực dương + Trong điện phân catot là cực âm, anot là cực dương Back Enter Quach An Binh 10.7 Sự điện phân  Xét nguyên tố Ganvanic Clo-Zn và sự điện phân dung dịch ZnCl2.  Nguyên tố Ganvanic Clo-Zn  Cực âm Zn ↔ Zn+2 +2e  Cực dương: Cl2 + 2e ↔ 2Cl - φ0Cl2= 1.359V  Zn + Cl2 ↔ ZnCl2 φ 0 Zn= 0.763V  Sức điện động E0Cl2/Zn= φ 0 Cl2 - φ 0 Zn = 2.12 V (-) Zn/Zn2+ // 2Cl- /Cl2/Pt (+) Back Enter Quach An Binh 10.7 Sự điện phân  Bây giờ ta tiến hành điện phân ZnCl2 bằng dòng điện một chiều có thể lớn hơn 2.12V đặt vào hai điện cực trơ nhúng trong dd ZnCl2.  Cực âm(catot): Zn+2 + 2e ↔ Zn  Cực dương(anot): 2Cl- ↔ Cl2 + 2e  ZnCl2 = Zn + Cl2 Back Enter Quach An Binh 10.7 Sự điện phân Back Quach An Binh 10.8 Sự điện phân dung dịch chất điện ly trong nước Back Điện phân chất điện ly ở trạng thái nóng chảy 10.8.1 10.8.2 Điện phân chất điện ly ở trạng thái dung dịch Quach An Binh 10.8.1 Điện phân chất điện ly ở trạng thái nóng chảy  Đối với chất điện ly nóng chảy sự điện phân xảy ra đơn giản. Chẳng hạn điện phân NaCl nóng chảy.  Na+ Catot (-) + 1e = Na↓  2Cl- Anot (+) - 2e = Cl2↑ Back Click xem violip Quach An Binh 10.8.2 Điện phân chất điện ly ở trạng thái dung dịch  Điện phân dung dịch chất điện ly trong nước thì phức tạp hơn.  Trong nước có ion H+ và OH- có thể phóng điện.  Ví dụ khi điện phân dd NaCl trong nước, ion Na+, H+ chạy về catot, còn Cl-, OH- về anot. Ion nào trong chúng sẽ phóng điện. Back Click xem violip Click xem violip Quach An Binh 10.8.2 Điện phân chất điện ly ở trạng thái dung dịch  Trong quá trình điện phân trên catot trước hết phải khử dạng oxy hóa của cặp oxy hóa khử có khả năng oxy hóa mạnh nhất (thế điện cực lớn nhất).  Trên anot trước hết phải oxy hóa dạng khử của cặp oxy hóa khử có thế điện cực nhỏ nhất. Click xem violip Click xem violip Quach An Binh 10.9 Các định luật điện phân Back Faraday Nhà bác học Anh 10.9.1 Tiểu sử 10.9.2 Định luật 1 10.9.3 Định luật 2 10.9.4 Ứng dụng Quach An Binh 10.9.2 Định luật 1 - Khối lượng chất thoát ra tỉ lệ với điện lượng qua bình điện phân. Trong đó: - k: là đương lượng điện hóa về giá trị nó bằng khối lượng chất thoát ra ở điện cực khi có một đơn vị điện lượng đi qua bình điện phân. - Q: là điện lượng có thể tính bằng đơn vị Faraday (F), coulomb (C) hay ampe-giờ(I.t) (Ah). Với: 1F= 96485,4 C ≈ 96.500 C 1F= 26,8015 Ah ≈ 26,8 Ah Back m = k.Q Quach An Binh 10.9.3 Định luật 2 - Những điện lượng như nhau đi qua bình điện phân làm thoát ra cùng một số đương lượng gam chất. - Cứ 1 F điện lượng đi qua bình điện phân thoát ra 1 đương lượng gam chất bất kỳ. Thay Q=I.t và Đ= A/n thì biểu thức toán học của định luật là m= (A.I.t)/(n.F) Alaf n.t.g; I cương độ dòng điện (Ampe); t là thời gian(giây), F= 96500 C Back Quach An Binh Ví dụ 1  Tính khối lượng các chất thoát ra khi cho dòng điện 10 A đi qua bình điện phân chứa dung dịch Cu(NO3)2 trong 2h.  Khối lượng Cu kết tủa ở catot: Cu+2 + 2e = Cu  Lượng O2 bay ra ở anot H2O – 2e= 2H + + ½ O2 mCu = = 23,72 (g) 63,6 x 10 x 3600 x 2 2 x 96500 mO2 = = 5,96 (g) 16 x 10 x 3600 x 2 2 x 96500 Quach An Binh Ví dụ 2  Tìm khối lượng Cu thoát ra ở catot khi cho dòng điện 2,68A qua bình điện phân CuSO4 trong 30phút (0,5h) cho MCuSO4 = 64. Điện lượng qua bình điện phân: Q= I.t = 2,68.0,5 (Ah)  Số đương lượng gram Cu thoát ra: nCu = 0,5 . 2,68 : 26,8 = 0,05 đlg.  Khối lượng Cu thoát ra ở catot là: mCu = 32.0,05 = 1,6g Click xem violip Quach An Binh 10.9.4 Ứng dụng của điện phân  Trong công nghệ luyện kim.  Bằng điện phân nóng chảy điều chế:Al, Mg,Na…  Điện phân dung dịch muối có thể kết tủa: Zn, Cd…Và điều chế F2, Cl2, H2, O2, H2O2.  Phương pháp xi mạ điện(Cr, Ni…) dùng để bảo vệ chống ăn mòn kim loại, mỹ thuật.  Phương pháp đúc điện chế tạo ra các sản phẩm có hình dạng phức tạp như khuôn ép tinh vi, mạch điện tử. Back Click xem violip Quach An Binh 10.9.4 Ứng dụng của điện phân 1. Điều chế oxy và hydrô 2. Điều chế Al Back Quach An Binh 10.10 Các nguồn điện hóa học Năng lượng khác LOGO Back Quach An Binh 10.10.1 Pin Click xem violip Back Quach An Binh 10.10.1 Pin  Pin là loại nguyên tố Ganvanic.  Pin hoạt động chỉ có một vòng.  Không thể khôi phục khả năng phóng điện của pin.  Pin phổ biến là pin Zn-Mn. Click xem violip Click xem violip Quach An Binh 10.10.1 Pin  Hoạt động của pin Zn-Mn như sau: - Vỏ kẽm là cực âm bị hòa tan: 2Zn - 4e ↔ 2Zn+2 - Các ion Zn2+ tác dụng với chất đly NH4Cl(paste) 2Zn+2 + 4NH4Cl ↔ [Zn(NH3)4]Cl2 + ZnCl2 + 4H + - Các e và H+ chuyển đến cực (+) là thỏi MnO2: 2MnO2 + 4e + 4H + ↔ 2Mn(OH)2 Quach An Binh 10.10.1 Pin Quach An Binh 10.10.1 Pin  Ngoài ra còn có các loại pin khác: - Pin oxyt thủy ngân hoạt động dựa trên sự oxy hóa Zn bằng HgO trong môi trường kiềm(KOH). - Pin Mg-Ag với quá trình điện hóa bằng pt phản ứng oxy hóa khử: HgO + Zn + 2KOH = Hg + K2ZnO2 + H2O 2AgCl + Mg = 2Ag + MgCl2 Quach An Binh 10.10.2 Acquy Back Quach An Binh 10.10.2 Acquy Quach An Binh 10.10.2 Acquy  Acquy là loại nguyên tố Ganvanic.  Acquy hoạt động thuận nghịch và nhiều vòng.  Có thể khôi phục khả năng phóng điện của nó.  Để tái sử dụng phải nạp điện cho nó.  Loại acquy phổ biến nhất là acquy chì. Quach An Binh 10.10.2 Acquy Acqui chì gồm hai tấm chì khoét nhiều lỗ chứa PbO nhúng trong dung dịch H2SO4 nồng độ 25% -30%, lúc này xảy ra phản ứng: PbO + H2SO4 = PbSO4 + H2O - Khi nạp điện (sạc): Cực (+): PbSO4 - 2e- + 2H2O ↔ PbO2 + SO4 2- + 4H+ Cực (-): PbSO4 + 2e ↔ Pb + SO4 2- Quach An Binh 10.10.2 Acquy Như thế trong cả acqui xảy ra phản ứng: 2PbSO4 + 2H2O = Pb + PbO2 + 2H2SO4 - PbSO4 ở cực âm biến thành chì xốp hoạt động, - Ở cực dương biến thành PbO2. Khi acqui hoạt động sẽ xảy ra quá trình phóng điện: Cực (-) : Pb - 2e- + SO42- ↔ PbSO4 Cực (+) : PbO2 + 2e- + 4H+ + SO4 2- ↔ PbSO4 + 2H2O Quach An Binh 10.10.2 Acquy Như thế trong cả acqui xảy ra phản ứng: Pb + PbO2 + 2H2SO4 = 2PbSO4 + 2H2O Tóm lại qtrình phóng điện và nạp điện của acquy chì được biểu diễn bằng phản ứng thuận nghịch. Pb + PbO2 + 2H2SO4 2PbSO4 + 2H2O Sức điện động lý thuyết của acquy chì là 2,04V. Phóng điện nạp điện Quach An Binh 10.10.2 Acquy  Ngoài ra còn có các loại acquy chì khác như: - Acquy niken-cađimi với phản ứng oxy hóa khử: 2Ni(OH)3 + Cd 2Ni(OH)2 + Cd(OH)2 - Acquy kẽm-bạc hoạt động dựa trên phản ứng oxy hóa khử: 2AgO +2Zn + 2H2O 2Ag + 2Zn(OH)2 Phóng điện nạp điện Phóng điện nạp điện Quach An Binh 10.10.3 Nguồn năng lượng khác A Click xem violip 1 B C D Energy Click xem violip 2 Click xem violip 3 Click xem violip 4 Back LOGO www.themegallery.com Quach An Binh
Tài liệu liên quan