Phần riêng những hệ mà lắng không thực hiện được
Thời gian phân riêng nhanh
Độ ẩm của bã sau khi lọc nhỏ
Thiết bị lọc ít chiếm diện tích so với lắng trong cùng năng suất
Quá trình làm việc ổn định
Vận hành đơn giản, ít sự cố
Làm việc ở áp suất thường, áp suất dư, áp suất chân không
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2765 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 11 Lọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 11LỌC Ưu điểm của lọc so với lắng Phần riêng những hệ mà lắng không thực hiện được Thời gian phân riêng nhanh Độ ẩm của bã sau khi lọc nhỏ Thiết bị lọc ít chiếm diện tích so với lắng trong cùng năng suất Quá trình làm việc ổn định Vận hành đơn giản, ít sự cố Làm việc ở áp suất thường, áp suất dư, áp suất chân không. VẬT NGĂN I.1) Vách ngăn I.2) Bã II) ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH LỌC ∆P= P1 – P2 ; N/m2 Tạo thành ∆P bằng ba phương pháp sau Áp suất thủy tĩnh Áp suất dư Áp suất chân không. III) PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH LỌC Lọc thông dụng gồm có: lọc bề mặt ( hay lọc tạo bã) Vi lọc : lọc tách các phần tử rất bé Lọc phân tử gồm có : siêu lọc , thẩm thấu ngược, điện thẩm tách Tương lai gần sẽ xuất hiện thêm phương pháp lọc nano , trong giáo trình này chỉ giới thiệu phương pháp lọc bề mặt . Hình (11.1) là nguyên lý lọc bề mặt IV) TÍNH VẬN TỐC LỌC [ x0: Tỉ số giữa thể tích bã ẩm trên thể tích nước lọc ; m3/m3(%) Xác định trở lực của bã Rb Tính trở lực theo thể tích Tính trở lực theo khối lượng V) PHƯƠNG TRÌNH LỌC a) Tính theo lượng nước lọc riêng, q b) Tính theo phương pháp trở lực tương đương q tđ; m3/m2 VI) XÁC ĐỊNH, TÍNH TOÁN CÁC HẰNG SỐ VÀ CÁC THÔNG SỐ KHÁC Dưới đây là bảng tổng kết các thứ nguyên trong phương trình lọc VII) RỬA BÃ LỌC VIII) CHẤT TRỢ LỌC IX) GIỚI THIỆU THIẾT BỊ LỌC BỤI IX.1) Các thiết bị lọc bụi IX.1.1) Thiết bị lọc ướt IX.1.2) Thiết bị lọc khô IX.2) Thiết bị lọc hệ lỏng không đồng nhất ( huyền phù) IX.2.1) Thiết bị lọc khung bản – Lọc ép IX.2.2 ) Máy lọc chân không thùng quay