System call thường là một yêu cầu đến hệ điều
hành để làm một tác vụ phần cứng/chuyên biệt
hệ thống hay tác vụ đặc quyền hệ thống .
Trong Linux-1.2 có 140 system calls được định
nghĩa.
System calls như close() được hiện thực trong
Linux libc.
Việc hiện thực này xoay quanh việc gọi một là
syscall().
Các tham số truyền vào syscall() là số hiệu
system call và được theo sau bởi các tham số
cần thiết
33 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 13 Linux Programing, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Linux Programing
System calls
System call thường là một yêu cầu đến hệ điều
hành để làm một tác vụ phần cứng/chuyên biệt
hệ thống hay tác vụ đặc quyền hệ thống .
Trong Linux-1.2 có 140 system calls được định
nghĩa.
System calls như close() được hiện thực trong
Linux libc.
Việc hiện thực này xoay quanh việc gọi một là
syscall().
Các tham số truyền vào syscall() là số hiệu
system call và được theo sau bởi các tham số
cần thiết
System calls
Số hiệu của system call có tìm thể thấy ở
Trong đó được cập nhật
với libc mới.
Nếu có các calls xuất hiện mà chúng chưa
có trong libc, ta có thể gọi syscall().
System calls
Ví dụ, ta có thể đóng file dùng syscall() như sau
(không khuyến khích):
#include
extern int syscall(int, ...);
int my_close(int filedescriptor)
{
return syscall(SYS_close, filedescriptor);
}
System call Parameters
Trên kiến trúc i386 , system calls bị giới hạn đến
5 tham số không kể đến số hiệu system call bởi
vì việc hạn chế số lượng thanh ghi
Nếu bạn dùng Linux trên một kiến trúc khác, ta
có thể check kiểm tra để tìm
các syscall macros để xem phần cứng của bạn
có thể hỗ trợ đến bao nhiêu tham số
Các syscall macro này có thể được dùng thay
thế cho syscall(), nhưng nó không được khuyến
khích khi đã có những macro được phát triển
thành các hàm đầy đủ tồn tại trong thư viện lập
trình
System call Parameters (tt)
Do đó chỉ có những tay chuyên nghiệp mới nên
chơi với các syscall macros. Ví dụ đây là một
hàm close() có dùng syscall macro.
#include
_syscall1(int, close, int,
filedescriptor);
syscall1 macro mở rộng hàm close(). Do đó ta
có close() xuất hiện 2 lần: một trong libc và một
trong chương trình của ta. Giá trị trả về của
syscall() hay syscall macro là -1 nếu system call
thất bại và 0 hoặc lớn hơn nếu thành công.
System Call không có trong Linux
Các system call sau là tồn tại trên BSD và
SYS V nhưng không tồn tại trên Linux:
audit(), auditon(), auditsvc(), fchroot(),
getauid(), getdents(), getmsg(), mincore(),
poll(),putmsg(), setaudit(), setauid().
The “swiss army knife” ioctl
phillips screwdriver, screwdriver,
screwdriver, screwdriver, corkscrew,
scissors, metal saw, wood saw, can
opener, mini screwdriver, nailfile,
metal file, wire bender, large blade,
small blade, cap lifter, wire stripper,
reamer, punch, key ring, tweezers,
multi-purpose hook, chisel, wire cutters, pin, nail cleaner,
multipurpose pliers, clef 6 pans 5mm pour connecteurs D-
SUB,embout Pozidrive 0, embout Pozidrive 1, embout
tournevis, embout Phillips 2, embout Hex (inbus), embout
Torx 8, embout Torx 10, embout Torx 15, long ballpoint
pen, toothpick
The “swiss army knife” ioctl
ioctl viết tắt cho input/output control và
nó được dùng để thao tác đến các
character device thông qua filedescriptor.
Format của ioctl là
ioctl(unsigned int fd, unsigned int request,
unsigned long argument).
Giá trị trả về là -1 nếu có lỗi và =0 nếu
request thành công (tương tự như các system
call khác).
ioctl (tt)
Kernel phân biệt các file đặc biệt và file thông
thường . File đặc biệt là những file nằm trong
/dev và /proc. Chúng khác với các file thông
thường là chúng dấu các giao diện với driver
và không phải là một file thật sự chứa dữ liệu
text hay binary. Đây là triết lý của UNIX và
cho phép dùng các thao tác read/write thông
thường trên tất cả các file.
Bạn sẽ cần dùng ioctl nhiều khi thao tác với
các file đặc biệt hơn là với các file thường.
Nhưng bạn cũng có thể dùng ioctl trên các file
thường !
InterProcess Communications-IPC
Cơ chế IPC trong Linux cung cấp một phương
pháp cho nhiều tiến trình giao tiếp với nhau. Có
nhiều phương pháp IPC cho Linux C
programmers áp dụng:
Half-duplex UNIX pipes
FIFOs (named pipes)
SYSV style message queues
SYSV style semaphore sets
SYSV style shared memory segments
Networking sockets (Berkeley style, không đề cập )
Full-duplex pipes (STREAMS pipes,, không đề cập )
Các phương pháp này, khi được dùng một cách
hiệu quả, sẽ mang lại một framework vững chắc
cho client/server development trên bất kỳ một
hệ UNIX nào (bao gồm cả Linux).
Half-duplex UNIX Pipes
Khái niệm căn bản: pipe là một phương
pháp của việc kết nối standard output của một
tiến trình process vào một standard input của
tiến trình khác. Pipes là một công cụ IPC cổ
nhất, nó có từ giai đoạn phôi thai nhất của HĐH
UNIX. Chúng cung cấp một của việc giao tiêế 1
chiều (thuật ngữ half-duplex) giữa các process.
Tính năng này được dùng rộng rãi, thậm chí
trong shell của Unix
ls | sort | lp
Half-duplex UNIX Pipes
Tạo pipes trong C
Để tạo một pipe đơn giản trong C, ta cần
dùng pipe() system call. Nó cần 1 tham số, đó
là một array có 2 số integer và nếu thành
công, array sẽ chứa 2 file descriptors mới để
được dùng cho pipeline. Sau khi tạo pipe,
process thường sinh ra 1 tiến trình mới (lưu ý
rằng, tiến trình con thừa kế mô tả file đã mở).
Tạo pipes trong C
SYSTEM CALL: pipe();
PROTOTYPE: int pipe( int fd[2] );
RETURNS: 0 on success
-1 on error: errno = EMFILE (no free
descriptors)
EMFILE (system file table is full)
EFAULT (fd array is not valid)
NOTES: fd[0] is set up for reading, fd[1] is set
up for writing
Tạo pipes trong C
Giá trị integer đầu tiên trong array được thiết
lập và mở ra cho việc đọc, trong khi số integer
thứ hai được thiết lập và mở ra cho việc ghi.
Nói một cách hình tượng, output của fd1 trở
thành input cho fd0. Một lần nữa, tất cả data di
chuyển thông qua pipe đi vào kernel.
#include
#include
#include
main()
{
int fd[2];
pipe(fd);
…
}
Ví dụ
/***MODULE: pipe.c***/
#include
#include
#include
int main(void)
{
int fd[2], nbytes;
pid_t childpid;
char string[] = "Hello, world!\n";
char readbuffer[80];
pipe(fd);
if((childpid = fork()) == -1){
perror("fork");
exit(1);
}
if(childpid == 0) {
/* Child process closes up input side
of pipe */
close(fd[0]);
/* Send "string" through the output
side of pipe */
write(fd[1], string, strlen(string));
exit(0);
}
else {
/* Parent process closes up output
side of pipe */
close(fd[1]);
/* Read in a string from the pipe */
nbytes = read(fd[0], readbuffer,
sizeof(readbuffer));
printf("Received string: %s",
readbuffer); }
return(0);
}
Các lưu ý trong
half-duplex pipes
pipes hai chiều có thể được tạo ra bằng cách mở
hai pipes, và được gán lại file descriptors một
cách thích hợp trong tiến trình con .
Lời gọi pipe() phải được thực hiện trước khi gọi
fork(), nếu không thì descriptors sẽ không được
thừa kế bởi tiến trình con !
Với half-duplex pipes, bất kỳ tiến trình kết nối
nào phải được chia sẽ cùng một tổ tiên. Khi pipe
cư trú bên trong sự kềm hãm của kernel, bất cứ
một tiến trình nào mà không cùng tổ tiên của
pipe thì không có cách nào tìm đến được nó.
Named Pipes (FIFOs)
Khái niệm: named pipe hoạt động giống
như pipe thông thường, nhưng có một số
khác biệt đáng chú ý:
Named pipes tồn tại như là một device special
file trong file system.
Các tiến trình khác tổ tiên có thể chia sẽ data
thông qua một named pipe.
Khi tất cả I/O được hoàn tất bởi các tiến trình
chia sẻ, named pipe còn lưu lại trong file
system để dùng sau.
Tạo FIFO
Có nhiều cách để tạo một named pipe. Hai
cách đầu tiên là tạo trực tiếp từ shell.
mknod MYFIFO p
mkfifo a=rw MYFIFO
FIFO files có thể được xác định trong
physical file system bởi ký tự “p” ở đầu tiên:
[root@pascal root]# ls -l MYFIFO
prw-r--r-- 1 root root 0 Aug 23 23:35 MYFIFO
[root@pascal root]#
Tạo FIFO trong C
Để tạo FIFO trong C, ta có thể dùng
mknod() system call:
LIBRARY FUNCTION: mknod();
PROTOTYPE: int mknod( char *pathname,
mode_t mode, dev_t dev);
RETURNS: 0 on success,
-1 on error:errno=EFAULT (pathname invalid)
NOTES: Tạo filesystem node (file, device file, or FIFO)
EACCES (permission denied)
ENAMETOOLONG (pathname
too long)
ENOENT (invalid pathname)
ENOTDIR (invalid pathname)
mknod
Muốn biến rõ hơn về mknod thì hãy dùng lệnh
man,nhưng xét ví dụ đơn giản sau trong C:
mknod("/tmp/MYFIFO", S_IFIFO|0666, 0);
Ở đây, file “/tmp/MYFIFO” được tạo ra như là
một FIFO file. Quyền của file là “0666”, mặc dù
chúng bị ảnh hưởng bởi umask setting như sau:
final_umask = requested_permissions &
˜original_umask
Một mẹo nhỏ dùng umask() system call để tạm
thời vô hiệu giá trị umask :
umask(0);
mknod("/tmp/MYFIFO", S_IFIFO|0666, 0);
Thao tác FIFO
Các thao tác I/O trên FIFO là cần thiết như đối
với các pipe thông thường, với một ngoại lệ
chính yếu. Một “open” system call hay hàm thư
viện cần phải được dùng để physically open up
một kênh tới pipe. Với half-duplex pipes, điều
này là không cần thiết, bởi vì khi đó pipe nằm
trong kernel và không phải trên physical
filesystem. Trong ví dụ, chúng ta sẽ xem như
pipe là một stream, mở nó ra với fopen() và
đóng với fclose().
fifoserver.c
#include
#include
#include
#include
#include
#define FIFO_FILE "MYFIFO"
int main(void)
{
FILE *fp;
char readbuf[80];
/* Create the FIFO if it does not exist */
umask(0);
mknod(FIFO_FILE, S_IFIFO|0666, 0);
fifoserver.c (tt)
while(1)
{
fp = fopen(FIFO_FILE, "r");
fgets(readbuf, 80, fp);
printf("Received string: %s\n", readbuf);
fclose(fp);
}
return(0);
}
fifoclient.c
#include
#include
#define FIFO_FILE "MYFIFO"
int main(int argc, char *argv[])
{
FILE *fp;
if ( argc != 2 ) {
printf("USAGE: fifoclient [string]\n");
exit(1);
}
fifoclient.c (tt)
if((fp = fopen(FIFO_FILE, "w")) == NULL) {
perror("fopen");
exit(1);
}
fputs(argv[1], fp);
fclose(fp);
return(0);
}
Blocking Actions on a FIFO
Thông thường, blocking xảy ra trên FIFO.
Nói cách khác nếu FIFO được mở để đọc,
process sẽ ”block” cho đến khi một vài
process khác mở nó ra để viết vào. Nếu
hành vi này là không mong muốn thì một
cờ O_NONBLOCK có thể được dùng trong
open() call để disable default blocking
action.
Infamous SIGPIPE Signal
Một chú ý cuối cùng, pipes phải có một
reader và một writer. Nếu một process cố
gắng ghi vào một pipe mà không có
reader, nó sẽ được gửi đến 1 tín hiệu
SIGPIPE từ kernel. Điều này là bắt buộc
khi có nhiều hơn hai tiến trình thao tác với
một pipeline.
TCP/IP in Linux
Introduction
Socket
Client.c
Server.c
Introduction
Socket
Client.c
#include
#include
#include
#include
#include
#include
int main()
{
int sockfd;
int len;
struct sockaddr_in address;
int result;
char ch = 'A';
sockfd = socket(AF_INET,
SOCK_STREAM, 0);
address.sin_family = AF_INET;
address.sin_addr.s_addr =
inet_addr("127.0.0.1");
address.sin_port = 9734;
len = sizeof(address);
result = connect(sockfd,
(struct sockaddr
*)&address, len);
if(result == -1) {
perror("oops: client1 problem");
exit(1);
}
write(sockfd, &ch, 1);
read(sockfd, &ch, 1);
printf("char from server = %c\n",
ch);
close(sockfd);
exit(0);
}
Server.c
#include
#include
# include //như trên
int main()
{
int server_sockfd, client_sockfd;
int server_len, client_len;
struct sockaddr_in server_address;
struct sockaddr_in client_address;
server_sockfd = socket(AF_INET,
SOCK_STREAM, 0);
server_address.sin_family =
AF_INET;
server_address.sin_addr.s_addr =
inet_addr("127.0.0.1");
server_address.sin_port = 9734;
server_len = sizeof(server_address);
bind(server_sockfd,
(struct sockaddr
*)&server_address, server_len);
listen(server_sockfd, 5);
while(1) {
char ch;
printf("server waiting\n");
client_sockfd =
accept(server_sockfd,
(struct sockaddr
*)&client_address, &client_len);
read(client_sockfd, &ch, 1);
ch++;
write(client_sockfd, &ch, 1);
close(client_sockfd);
}
}