Chương 15 Tồn kho độc lập với nhu cầu

Mục đích của hàng tồn kho Cấu trúc chi phí hàng tồn kho So sánh nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc Lượng đặt hàng tối ưu Hệ thống kiểm soát liên tục Hệ thống kiểm soát định kì Sử dụng hệ thống P và Q trong thực tế Quản lý tồn kho theo ABC

ppt23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 15 Tồn kho độc lập với nhu cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tồn kho độc lập với nhu cầu Chương 15 Nội dung Giới thiệu Mục đích của hàng tồn kho Cấu trúc chi phí hàng tồn kho So sánh nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc Lượng đặt hàng tối ưu Hệ thống kiểm soát liên tục Hệ thống kiểm soát định kì Sử dụng hệ thống P và Q trong thực tế Quản lý tồn kho theo ABC Giới thiệu Định nghĩa hàng tồn kho Dòng di chuyển và tồn trữ của hàng tồn kho (Xem Hình 15.1,15.2 và 15.3) Dòng xử lý nguyên vật liệu A (Hình 15.1) Bán thành phẩm Bán thành phẩm Bán thành phẩm Thành phẩm Bán thành phẩm Nhà cung cấp Khách hàng Quá trình sản xuất Hàng tồn kho cũng giống như bể nước (Hình 15.2) Tỉ lệ cung cấp Mức tồn kho Mức nhu cầu Mức tồn kho Mục đích của hàng tồn kho Tạo an toàn trước những sự cố Giúp tiết kiệm trong sản xuất và mua hàng Đáp ứng được các thay đổi dự báo trước về cung hay cầu Dùng để cung ứng Cấu trúc chi phí hàng tồn kho Chi phí sản phẩm Chi phí đặt hàng (hay chi phí ban đầu) Chi phí vận chuyển (hay tồn trữ): Chi phí vốn Chi phí lưu kho Chi phí do hàng cũ, hư hỏng, mất mát Chi phí do hụt hàng So sánh nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc (Hình 15.4) Lượng đặt hàng tối ưu (Economic Order Quantity (EOQ)) Các giả thiết Mức nhu cầu không đổi, lặp lại và được biết trước Thời gian chu kì không đổi và biết trước Không cho phép hụt hàng Nguyên vật liệu được đặt hàng hay sản xuất ở dạng lô và được nhận hết trong một lần Chi phí đơn vị không đổi (không có chiết khấu cho số lượng đặt hàng) Chi phí vận chuyển phụ thuộc tuyết tính vào lượng hàng tồn kho trung bình Chi phí đặt hàng (chi phí ban đầu) của mỗi đơn hàng là không đổi Mặt hàng là 1 sản phẩm riêng lẻ Mức tồn kho tối ưu EOQ (Hình 15.5) Thời gian Lượng đặt hàng= Q Chu kì đặt hàng Mức tồn kho trung bình= Q/2 Mức tồn kho hiện tại Thuật ngữ và đơn vị đo trong EOQ D = Mức nhu cầu (số đơn vị/năm) S = Chi phí đặt hàng (đồng/mỗi đơn hàng) C = Giá đơn vị (đồng/đơn vị) i = Chi phí bảo quản và tồn trữ (% giá trị đồng/năm) Q = Lượng đặt hàng (đơn vị) Tổng chi phí của hàng tồn kho (Hình 15.6) Hệ thống kiểm soát liên tục Giả thiết “nhu cầu không đổi” được nới lỏng. Kiểm soát hàng tồn sẵn có trong một hệ thống liên tục Hệ thống Q (tên khác của Hệ thống kiểm soát liên tục) Hệ thống kiểm soát liên tục (Q) R = Điểm tái đặt hàng Q = Lượng đặt hàng L = Thời gian chu kì (từ khi đặt tớI khi nhận được hàng) Phân phối xác suất trong thời gian chu kì m = nhu cầu trung bình R = Điểm tái đặt hàng s = Lượng dữ trữ an toàn Hệ thống kiểm soát định kì Tất cả các giả thiết của EOQ (trừ giả thiết nhu cầu không đổi và không có thiếu hụt hàng) đều được áp dụng. Còn được gọi là “Hệ thống P” hay “Hệ thống đặt hàng định kì” Hệ thống kiểm soát định kì (P) Cách tính Thời gian giữa các đơn hàng và Mức tồn kho mục tiêu Trong đó: m’ = Lượng nhu cầu trung bình vượt quá P+L s’ = Lượng dự trữ an toàn Sử dụng hệ thống P và Q trong thực tế Sử dụng hệ thống P khi các đơn hàng có chu kì đặt hàng xác định. Sử dụng hệ thống P khi nhiều mặt hàng khác nhau được đặt hàng từ cùng một nhà cung cấp (liên kết với nhà cung cấp). Sử dụng hệ thống P trong các hệ thống không đắt tiền. Mức dịch vụ và Mức tồn kho (Hình 15.10) Quản lý tồn kho theo ABC Dựa trên lý thuyết “Pareto” (quy tắc 80/20) Phân loại các mặt hàng thành A, B, hay C Ví dụ (Xem Bảng 15.4) Số lượng sử dụng các mặt hàng theo giá trị bằng dollar (Bảng 15.4) Biểu đồ ABC cho Bảng 15.4 A B C
Tài liệu liên quan