Luân chuyển vốn trực tiếp là hình thức từ giai
đoạn sơ khai vay mượn vốn trực tiếp trong nền kinh
tế, có rất ít cá nhân, tổ chức tài chính tham gia vào
thị trường;
Luân chuyển vốn gián tiếp là hình thức thông
qua các định chế tài chính trung gian, là nơi tập hợp
nhiều nhu cầu giữa người có tiền và người cần tiền
để thanh toán nợ hoặc đầu tư.
6 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 1Tổng quan thị trường tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/13/2012
1
TỔNG QUAN
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Năm 2012
Chương 1: 1. Hệ thống hóa hệ thống tài chính, thị trường tài
chính, các tổ chức tài chính;
2. Phân biệt tài sản tài chính so với tài sản khác;
3. Giới thiệu một số tài sản tài chính;
Trang 2
Mục tiêu chương này
Khi nào tiền trở thành vốn?
Trang 3
?
Hình thức luân chuyển vốn
Trang 4
Luân chuyển vốn trực tiếp là hình thức từ giai
đoạn sơ khai vay mượn vốn trực tiếp trong nền kinh
tế, có rất ít cá nhân, tổ chức tài chính tham gia vào
thị trường;
Luân chuyển vốn gián tiếp là hình thức thông
qua các định chế tài chính trung gian, là nơi tập hợp
nhiều nhu cầu giữa người có tiền và người cần tiền
để thanh toán nợ hoặc đầu tư.
9/13/2012
2
Hệ thống tài chính
Trang 5
G
ử
i
V
a
y
Thặng dư vốn
- Hộ gia đình
- Doanh nghiệp
- Chính phủ
- Nhà đtư nước ngoài
Thiếu hụt vốn
- Hộ gia đình
- Doanh nghiệp
- Chính phủ
- Nhà đtư nước ngoài
T
ổ
c
h
ứ
c
t
à
i
c
h
ín
h
t
ru
n
g
g
ia
n
T
h
ị
tr
ư
ờ
n
g
tà
i
c
h
ín
h
M
u
a
B
á
n
Mua Bán
Định chế tài chính
Trang 6
Định chế tài chính (financial institutions) là
những tổ chức thực hiện các dịch vụ tài chính. Đây
là một bộ phận của thị trường tài chính chuyên bán
và mua các tài sản tài chính cho công chúng, nên
còn gọi là trung gian tài chính.
Định chế tài chính gồm:
- Tổ chức nhận tiền gửi: Ngân hàng thương mại;
Tổ chức tiết kiệm; Hiệp hội tín dụng;
- Tổ chức không nhận tiền gửi: Công ty tài chính;
Quỹ đầu tư; Công ty chứng khoán; Công ty bảo
hiểm; Công ty kinh doanh option; Quỹ hưu bổng.
Hoạt động của định chế tài chính
Trang 7
Hoạt động của định chế tài chính nhằm
chuyển hóa hình thái từ tiền chuyển sang tài sản tài
chính và ngược lại. Các hoạt động của định chế tài
chính gồm:
Nhà bảo lãnh giúp doanh nghiệp tạo ra tài sản
tài chính bằng việc bảo lãnh phát hành;
Nhà môi giới giúp nhà đầu tư mua bán tài sản
tài chính;
Nhà kinh doanh là tự mua bán tài sản tài chính
để sinh lời cho bản thân;
Nhà tư vấn nhằm cung cấp thông tin cho nhà
đầu tư.
Khái niệm và vai trò thị trường tài chính
Trang 8
Thị trường tài chính là nơi giao dịch trực tiếp
giữa những người mua (nhà đầu tư có vốn thặng dư,
nhà đầu tư có nhu cầu sử dụng vốn) và những người
bán (nhà phát hành) các loại tài sản tài chính ngắn
hạn và dài hạn.
Vai trò thị trường tài chính:
- Là nơi quyết định giá cả tài sản tài chính;
- Là nơi giải quyết vấn đề thanh khoản;
- Là nơi tiết kiệm chi phí để có hiểu rõ thông tin.
9/13/2012
3
Hiệu quả của thị trường tài chính
Trang 9
Hiệu quả của thị trường tài chính được phản ánh
chính xác và đầy đủ qua các thông tin liên quan đến
tài sản tài chính (giá hiện tại, tỷ suất sinh lời, mức
độ rủi ro, thông tin được công bố, tác động vĩ mô,
v.v…). Có 03 mức độ thị trường tài chính:
Hình thức hiệu quả yếu;
Hình thức hiệu quả trung bình;
Hình thức hiệu quả mạnh.
Cơ cấu thị trường tài chính
Trang 10
Thị trường trái phiếu và cổ phiếu;
Thị trường tiền tệ;
Thị trường ngoại hối;
Thị trường chứng khoán phái sinh.
Sơ cấp, thứ cấp; Tập trung, phi tập trung
Trang 11
Thị trường sơ cấp (primary market) là thị
trường giao dịch các loại chứng khoán mới phát
hành;
Thị trường thứ cấp (secondary market) là thị
trường giao dịch các loại chứng khoán đã phát hành.
Thị trường tập trung (organized market) là
thị trường giao dịch các loại chứng khoán tập trung
ở sở giao dịch;
Thị trường phi tập trung (over-the-counter –
OTC market) là thị trường giao dịch các loại chứng
khoán ngoài sở giao dịch.
Tài sản tài chính (finacial assests)
Trang 12
TÀI SẢN TÀI CHÍNH GIAO DỊCH
TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN
Trái phiếu;
Cổ phiếu;
Chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán.
9/13/2012
4
Tài sản tài chính (finacial assests)
Trang 13
TRÁI PHIẾU (bonds)
Căn cứ vào chủ thể phát hành:
Trái phiếu chính phủ: trái phiếu kho bạc, trái
phiếu đô thị;
Trái phiếu công ty: Trái phiếu có thế chấp và trái
phiếu không có thế chấp.
Căn cứ vào lãi suất huy động:
Trái phiếu có lãi suất cố định;
Trái phiếu có lãi suất thả nổi.
Tài sản tài chính (finacial assests)
Trang 14
Căn cứ vào kỳ hạn và cách thức trả lãi:
Trái phiếu không có kỳ hạn;
Trái phiếu có kỳ hạn: Trái phiếu được hưởng lãi
định kỳ và trái phiếu không được hưởng lãi định kỳ.
Căn cứ vào khả năng chuyển đổi:
Trái phiếu không chuyển đổi;
Trái phiếu có thể chuyển đổi;
Trái phiếu có thể chuộc lại.
Tài sản tài chính (finacial assests)
Trang 15
Căn cứ vào phương thức huy động khác:
Trái phiếu thu nhập;
Trái phiếu chiết khấu;
Trái phiếu quốc tế;
Trái phiếu chỉ số;
Trái phiếu junk;
v.v…
Tài sản tài chính (finacial assests)
Trang 16
CỔ PHIẾU (stocks)
Cổ phiếu thường (common stock)
Căn cứ vào quyền biểu quyết:
Cổ phiếu thường có quyền biểu quyết;
Cổ phiếu thường không có quyền biểu quyết.
Căn cứ vào đặc điểm doanh nghiệp:
Cổ phiếu thượng hạn (blue chip); Cổ phiếu tăng
trưởng; Cổ phiếu thu nhập; Cổ phiếu chu kỳ; Cổ
phiếu theo mùa; Cổ phiếu đầu cơ.
9/13/2012
5
Tài sản tài chính (finacial assests)
Trang 17
Cổ phiếu ưu đãi (preferred stock)
Căn cứ vào tính chất trả cổ tức ưu đãi:
Cổ phiếu ưu đãi có tích lũy; Cổ phiếu ưu đãi
không có tích lũy; Cổ phiếu ưu đãi tham dự chia
phần.
Căn cứ vào khả năng chuyển đổi:
Cổ phiếu ưu đãi không thể chuyển đổi; Cổ phiếu
ưu đãi có thể chuyển đổi; Cổ phiếu ưu đãi có thể
chuộc lại.
Chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán
Tài sản tài chính (finacial assests)
Trang 18
TÀI SẢN TÀI CHÍNH GIAO DỊCH TRÊN
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Tín phiếu kho bạc (treasury bills);
Tín phiếu công ty (commercial paper);
Chứng chỉ tiền gửi (certificates of deposit);
Hợp đồng mua lại (repurchase agreements);
Ký quỹ liên bang (Federal funds);
Chấp nhận ngân hàng (banker’s acceptance);
v.v…
Tài sản tài chính (finacial assests)
Trang 19
TÀI SẢN TÀI CHÍNH GIAO DỊCH TRÊN
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Ngoại tệ; Vàng tiêu chuẩn quốc tế; Các giấy tờ có
giá và các công cụ thanh toán bằng ngoại tệ.
TÀI SẢN TÀI CHÍNH GIAO DỊCH TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁT SINH
Hợp đồng kỳ hạn; Hợp đồng tương lai; Hợp đồng
quyền chọn; Hợp đồng hoán đổi.
Chức năng của tài sản tài chính
Trang 20
Chuyển dịch vốn thặng dư từ nời thừa sang nơi
thiếu nhằm phân bổ, sử dụng nguồn vốn có hiệu
quả;
Phân tán rủi ro đầu tư cho nhà đầu tư.
9/13/2012
6
Tính chất của tài sản tài chính
Trang 21
Tính tiền tệ;
Tính có thể phân chia giá trị;
Tính có thể chuyển đổi thành tiền;
Tính có thời hạn;
Tính thanh khoản;
Tính có thể chuyển đổi từ dạng tài sản tài chính
này sang dạng tài sản tài chính khác;
Tính hối đoái;
Tính sinh lời;
Tính phức hợp;
Tính chịu thuế.
Chức năng của tài sản tài chính
Trang 22
Chuyển dịch vốn thặng dư từ nời thừa sang nơi
thiếu nhằm phân bổ, sử dụng nguồn vốn có hiệu
quả;
Phân tán rủi ro đầu tư cho nhà đầu tư.
Câu hỏi ôn tập chương này
Trang 23
1.Trình bày mối quan hệ giữa tài sản tài chính, định
chế tài chính trung gian và thị trường tài chính
trong hệ thống tài chính. Cho một vài ví dụ minh
họa.
2.Phân biệt từng loại tổ chức tài chính trong hệ
thống tài chính của quốc gia.
3.Phân biệt từng loại tài sản tài chính thuộc loại thị
trường nào trong hệ thống tài chính.