Chương 2: Bản đồ học

1. Xây dựng trên một cơ sở toán 2. Sử dụng một hệ thống ký hiệu để thể hiện nội dung 3. Có sự khái quát hoá khi thể hiện

pdf118 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1983 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2: Bản đồ học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 1 Chương 2: BẢN ĐỒ HỌC • 2.1 Khái niệm chung • 2.2 Cơ sở toán của bản đồ • 2.3 Ký hiệu bản đồ • 2.4 Khái quát hoá bản đồ • 2.5 Thành lập bản đồ GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 2 Đặc điểm cơ bản của bản đồ ? Bản đồ ? Sơ đồ ? Hình ảûnh ? KHÁI NIỆM CHUNG ĐỊNH NGHĨA GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 3 GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 4 • 3 đặc điểm cơ bản của bản đồ 1. Xây dựng trên một cơ sở toán 2. Sử dụng một hệ thống ký hiệu để thể hiện nội dung 3. Có sự khái quát hoá khi thể hiện KHÁI NIỆM CHUNG ĐỊNH NGHĨA GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 5 KHÁI NIỆM CHUNG ĐỊNH NGHĨA • Không gian thể hiện - Bề mặt trái đất (một phần hay toàn bộ) - Bề mặt các hành tinh khác - Vùng không gian ngoài trái đất GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 6 KHÁI NIỆM CHUNG ĐỊNH NGHĨA • Nội dung thể hiện - Các hiện tượng tự nhiên (sông, núi, mưa, gió, đất đai, quặïng mỏ…) - Các hiện tượng kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, du lịch…) - Các hiện tượng xã hội (dân cư, dân tộc, phân phối sản phẩm…) GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 7 KHÁI NIỆM CHUNG ĐỊNH NGHĨA Bản đồ là gì? Bản đồ thể hiện gì Bản đồ có đặc điểm gì? Bản đồ là mô hình thu nhỏ của một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất, bề mặt các hành tinh khác hay của vùng không gian ngoài trái đất; nó phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kinh tế và xã hội thông qua một hệ thống ký hiệu thể hiện một cách có chọn lọc, khái quát hoá và dựa trên một cơ sở toán nhất định để đảm bảo tính chính xác. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 8 KHÁI NIỆM CHUNG ĐỊNH NGHĨA Bản đồ là mô hình thu nhỏ của một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất, bề mặt các hành tinh khác hay của vùng không gian ngoài trái đất; nó phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kinh tế và xã hội thông qua một hệ thống ký hiệu, thể hiện một cách có chọn lọc, khái quát hoá và dựa trên một cơ sở toán nhất định để đảm bảo tính chính xác. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 9 TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM CHUNG PHÂN LOẠI ? GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 10 Tiêu chí TỶ LỆ -Bản đồ tỉ lệ lớn -Bản đồ tỉ lệ vừa -Bản đồ tỉ lệ nhỏ Tiêu chí PHẠM VI ĐỊA LÝ KHÁI NIỆM CHUNG PHÂN LOẠI -Bản đồ Mặt trăng, Sao Hỏa… -Bản đồ Thế giới Bản đồ châu lục đại dương… Bản đồ Quốc Gia Bản đồ từng vùng, tỉnh … GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 11 Tiêu chí PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG - Bản đồ treo tường - Bản đồ để bàn Tiêu chí MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Bản đồ dùng trong quân sự - Bản đồ dùng trong nghiên cứu - Bản đồ dùng trong Kinh tế quốc dân - Bản đồ dùng trong giáo dục - Bản đồ dùng trong quảng bá KHÁI NIỆM CHUNG PHÂN LOẠI GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 12 KHÁI NIỆM CHUNG PHÂN LOẠI Tiêu chí NỘI DUNG -BĐ Địa lý chung (bản đồ khái quát, bản đồ địa hình) -Bản đồ chuyên đề CĐ Tự nhiên CĐ KT- XH (thủy văn, thổ (dân số, nhưỡng, địa chất kinh tế, du v.v…) lịch v.v…) GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 13 KHÁI NIỆM CHUNG CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH BẢN ĐỒ CƠ SỞ TOÁN Tỉ lệ Lưới chiếu TP. BỔ SUNG Bản đồ phụ Biểu đồ NỘI DUNG CHÍNH (Thủy hệ, địa hình, thực vật, dân cư, giao thông, địa giới, v.v…) TP. HỖ TRỢ Bảng chú giải Tên, GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 14 CƠ SỞ TOÁN •CƠ SỞ TOÁN của bản đồ được đặc trưng bởi hình ellipsoid và hệ thống lưới toạ độ – độ cao GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 15 CƠ SỞ TOÁN •Bề mặt Geoid: ở đại dương là mặt nước biển trung bình yên tĩnh; ở lục địa thì vuông góc với dây dọi tại các điểm TRÁI ĐẤT --> GEOID GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 16 TRÁI ĐẤT --> GEOID --> ELLIPSOID CƠ SỞ TOÁN Ellipsoid GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 17 TRÁI ĐẤT --> GEOID --> ELLIPSOID CƠ SỞ TOÁN •Bề mặt địa hình •Bề mặt ellipsoid •Bề mặt geoid GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 18 CƠ SỞ TOÁN Figure 2.4 Elevat ions defined with reference to a sphere, el lipsoid, geoid, or local sea level wil l al l be different. Even location as lati tude and longitude will vary somewhat. When linking field data such as GPS with a GIS, the user must know what base to use. TRÁI ĐẤT --> GEOID --> ELLIPSOID GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 191:298,25635675263781371984WGS-84 1:298,25635676063781451972WGS-72 1:298,30635686363782451946Kraxovxki 1:300,80635607563772761830Everest 1:293,46635651563782491880Clark 1:299,15635607963773971841Bessel Độ dẹt b (m)a (m)NĂMTÊN a b CƠ SỞ TOÁN α = a - b a •Độ dẹt: GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 20 CƠ SỞ TOÁN •Vì độ dẹt cực bé nên trong phạm vi nhỏ, có thể xem bề mặt trái đất như mặt cầu có bán kính R = 6371,11km Trong một phạm vi rất nhỏ, cũng có thể xem mặt đất như mặt phẳng. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 21 HỆ THỐNG LƯỚI TOẠ ĐỘ - ĐỘ CAO: là hệ thống các điểm mốc được xây dựng chắc chắn, có toạ độ/độ cao được xác định một cách chính xác. Các lưới được phân biệt theo cấp 0,I,II,III,IV….(cấp có số càng cao thì độ chính xác càng thấp). Các điểm mốc là cơ sở để xây dựng bản đồ gốc và đo vẽ chi tiết. CƠ SỞ TOÁN GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 22 CƠ SỞ TOÁN GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 23 TOẠ ĐỘ một điểm được xác định theo: - Hệ toạ độ địa lý: kinh độ λ – vĩ độ ϕ - Hệ toạ độ mặt phẳng: x – y - Hệ toạ độ cực: kinh tuyến – góc phương vị Y’ Y X’ X CƠ SỞ TOÁN GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 24 CƠ SỞ TOÁN •Kinh tuyến gốc •Xích đạo GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 25 GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 26 •P •Vĩ độ của P •Độ cao của P •Kinh độ của P •Xích đạo •Pháp tuyến tại P •Cực GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 27 CƠ SỞ TOÁN Y’ Y X’ X . A 6 4 GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 28 CƠ SỞ TOÁN GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 29 CƠ SỞ TOÁN * Độ cao một điểm trên mặt đất là khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm ấy đến mặt geoid. * Độ cao quy ước của một điểm là khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm ấy đến mặt ellipsoid, mặt cầu hay mặt phẳng dùng làm mặt thuỷ chuẩn quy ước. •Mặt đất •Mặt thủy chuẩn quy ước •Mặt Geoid •∆h GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 30 TỈ LỆ: Con số chỉ mức độ thu nhỏ của đối tượng trên bản đồ so với thực tế. 1:25.000 – thu nhỏ 25.000 lần theo khoảng cách Hay: 1cm trên bản đồ tương ứng với 25.000cm = 250m trong thực tế CƠ SỞ TOÁN GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 31 CÁC HÌNH THỨC THỂ HIỆN TỈ LỆ: TỈ LỆ SỐ: 1:250.000 TỈ LỆ CHỮ: 1cm trên bản đồ ứng với 2.500m ngoài thực địa. TỈ LỆ THƯỚC: CƠ SỞ TOÁN GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 32 GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 33 Lưới chiếu bản đồ nhằm vẽ lại một phần hay toàn bộ bề mặt của trái đất (mặt cong) lên mặt phẳng một cách chính xác. Phép chiếu bản đồ xác định sự tương ứng điểm giữa mặt cầu và mặt phẳng. x = f1 (λ,ϕ) y = f2 (λ,ϕ) Ứùng với mỗi phép chiếu ta có các lưới chiếu khác nhau, là cơ sở để thể hiện chính xác các đối tượng trên bản đồ CƠ SỞ TOÁN . A(λ,ϕ) . a(x,y) GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 34 Tất cả các phép chiếu đều tồn tại sai số Khi chuyển từ mặt cầu sang mặt phẳng như vậy, sẽ xuất hiện sai số về khỏang cách, hướng (góc), hay diện tích. Mỗi lưới chiếu có thể giảm thiểu (lọai trừ hẳn) sai số ở mặt này thì lại phải “trả giá” bằng sai số ở mặt khác. Một số lưới chiếu có sai số có tính chất điều hòa, nghĩa là cho tồn tại tất cả các sai số ở một mức độ thấp. Sai số do phép chiếu sẽ nhỏ khi xét đến một vùng có phạm vi nhỏ và sẽ rất lớn khi quan tâm đến một mặt cầu lớn. CƠ SỞ TOÁN GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 35 Tất cả các phép chiếu đều tồn tại sai số CƠ SỞ TOÁN GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 36 Tất cả các phép chiếu đều tồn tại sai số CƠ SỞ TOÁN Nhiệm vụ của toán bản đồ là tìm lưới chiếu thích hợp để thể hiện bản đồ với sai số nhỏ nhất và phù hợp với mục đích yêu cầu cụ thể. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 37 PHÂN LOẠI LƯỚI CHIẾU: * Theo mặt hỗ trợ: Lưới chiếu Hình trụ, Lưới chiếu Hình nón, Lưới chiếu Phương vị * Theo hướng của mặt hỗ trợ so với trái đất: lưới chiếu Thẳngï, Ngang, Xiên CƠ SỞ TOÁN * Theo sai số: Lưới chiếu giữ góc, Lưới chiếu giữ diện tích, Lưới chiếu giữ khoảng cách, Lưới chiếu tự do. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 38 CƠ SỞ TOÁN •Phương vị •Hình trụ •Hình nón GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 39 •Lưới chiếu hình trụ: • Sử dụng mặt hình trụ tiếp xúc hay cắt mặt cầu để chiếu hình CƠ SỞ TOÁN GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 40 •Lưới chiếu hình trụ CƠ SỞ TOÁN min max max min min max max max Hình trụ tiếp xúc mặt cầu Hình trụ cắt mặt cầu GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 41 •Lưới chiếu hình nón: sử dụng mặt hỗ trợ hình nón •tiếp xúc hay cắt bề mặt trái đất CƠ SỞ TOÁN GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 42 CƠ SỞ TOÁN •Lưới chiếu hình nón Hình nón tiếp xúc mặt cầu Hình nón cắt mặt cầu min min max max max GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 43 CƠ SỞ TOÁN • Lưới chiếu phương vị: sử dụng mặt phẳng để làm mặt hỗ trợ. •min •max •max •min •max GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 44 CƠ SỞ TOÁN • Tuỳ theo vị trí tương đối giữa mặt hỗ trợ và quả điạ cầu, người ta chia thành: •- Lưới chiếu đứng •- Lưới chiếu ngang •- Lưới chiếu nghiêng GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 45 CƠ SỞ TOÁN •Đứng •Ngang •Nghiêng GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 46 CƠ SỞ TOÁN •Đứng •Ngang •Nghiêng GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 47 CƠ SỞ TOÁN •Đứng •Ngang •Nghiêng GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 48 CƠ SỞ TOÁN Tất cả các phép chiếu đều tồn tại sai số Khi chuyển từ mặt cầu sang mặt phẳng sẽ xuất hiện sai số về khỏang cách, hướng (góc), hay diện tích. Mỗi lưới chiếu có thể giảm thiểu (lọai trừ hẳn) sai số ở mặt này thì lại phải “trả giá” bằng sai số ở mặt khác. Một số lưới chiếu có sai số có tính chất điều hòa, nghĩa là cho tồn tại tất cả các sai số ở một mức độ thấp. Người ta thể hiện sai số bằng hình tròn vô cùng bé trên quả địa cầu và hình ảnh của nó trên mặt phẳng qua phép chiếu. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 49 CƠ SỞ TOÁN So sánh tương quan sai số giữa các lưới chiếu hình trụ thẳng đồng góc (a) đồng khoảng cách (b) và đồng diện tích (c) GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 50 Phép chiếu giữ diện tích Phép chiếu giữ góc GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 51 CƠ SỞ TOÁN • Lựa chọn lưới chiếu là một bài toán kinh điển trong bản đồ. • Lựa chọn lưới chiếu phụ thuộc vào: • - Vị trí địa lý (xích đạo, cận nhiệt đới, cực) • - Hình dạng (dài, tròn, ngang) • - Kích thước • - Mục tiêu sử dụng (đo đạc diện tích, hàng hải…) GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 52 BẢNG CHẮP BẢN ĐỒ Sơ đồ ráp mảnh để tiện dụng CƠ SỞ TOÁN •Phụ thuộc vào tỉ lệ và lãnh thổ thành lập mà bản đồ có thể nằm trên một hoặc nhiều mảnh bản đồ. Chia bản đồ ra từng mảnh gọi là phân mảnh bản đồ. •Có thể phân mảnh theo những đường trùng với kinh, vĩ tuyến hoặc theo những đường song song với khung chữ nhật của bản đồ GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 53 CƠ SỞ TOÁN Bố cục bản đồ là bố trí khu vực được thành lập bản đồ trên bản đồ, xác định khung của nó, sắp xếp những yếu tố trình bày ngoài khung và những tài liệu bổ sung, hỗ trợ… Sơ đồ bố cục GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 54 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • Bản đồ địa hình (topographic map) là bản đồ địa lý chung tỉ lệ vừa và lớn (từ 1:1.000.000 trở lên). • Bản đồ địa hình là tài liệu chính thức có tính cách pháp lý cao, được xây dựng và quản lý theo quy định thống nhất của Quốc Gia. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 55 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • NỘI DUNG CHÍNH CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH • Bản đồ địa hình phản ánh đầy đủ và chi tiết các khía cạnh khác nhau của lãnh thổ: • - Về tự nhiên: thủy hệ, địa hình, thực vật • - Về kinh tế xã hội: các điểm dân cư, các đối tượïng kinh tế-văn hóa-xã hội, mạng lưới giao thông, địa giới hành chánh các cấp. • Các đối tượng được thể hiện trên bản đồ một cách đồng đều, không nhấn mạnh yếu tố nào. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 56 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH – Bản đồ địa hình là tài liệu gốc để thành lập các bản đồ địa lý chung tỉ lệ nhỏ hơn và là cơ sở địa lý của các bản đồ chuyên đề. – Bản đồ địa hình được dùng như công cụ để tính toán, khảo sát, thiết kế, quy hoạch… GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 57 • CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM được quy định một cách chặt chẽ, cụ thể bởi Bộ Tài nguyên và Môi trường (Tổng cục Địa chính trước đây): – Tỉ lệ – Lưới chiếu – Phân mảnh CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 58 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • TỈ LỆ: • Bản đồ địa hình VN được thành lập với các tỉ lệ: 1: 100.000 1: 50.000 1: 25.000 1: 10.000 1: 5.000 1: 2.000 1: 1.000 1: 500 MẬT TỐI MẬT Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì nội dung thể hiện càng chi tiết GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 59 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • TỈ LỆ: Bản đồ địa hình VN được thành lập với các tỉ lệ: Tỉ lệ và mức độ phủ của bản đồ địa hình trên quốc gia phản ánh trình độ ngành trắc địa bản đồ của quốc gia ấy. 1: 100.000 1: 50.000 Phủ toàn quốc 1: 25.000 Phủ vùng trung du 1: 10.000 Phủ vùng đồng bằng & vùng KT trọng điểm 1: 5.000 1: 2.000 Phủ một số khu vực, thành phố GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 60 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • LƯỚI CHIẾU: • Bản đồ địa hình VN sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang giữ góc theo từng múi với các hình thức khác nhau trong từng thời kỳ: – 1954 đến 1975: Miền Bắc: lưới chiếu Gauss- Kruger, ellipsoid Kraxovxki. Miền Nam: lưới chiếu UTM, ellipsoid Everest. - 1975 đến 2000: HN-72: Cả nước dùng thống nhất lưới chiếu Gauss- Kruger, ellipsoid Kraxovxki. - Từ 2000 đến nay: VN-2000: lưới chiếu UTM, ellipsoid WGS-84. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 61 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM Hình trụ ngang giữ góc Theo từng múi GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 62 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • HN-72: LƯỚI CHIẾU GAUSS, ELLIPSOID KRAXOVXKI (a = 6378245, b = 6356863, độ dẹt = 1/298,3) • - Tỉ lệ 1:25.000 đến 1:500.000 chiếu theo múi 60 • - Tỉ lệ 1:10.000 đến 1:2.000 chiếu theo múi 30 • VN nằm trong múi 47, 48, 49, 50 (tính từ kinh tuyến 0 là múi 31) GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 63 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM 47 48 49 •Việt Nam trong lưới chiếu Gauss GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 64 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • LƯỚI CHIẾU UTM (Universal Transverse Mercator), Ellipsoid EVEREST (a = 6377276, b = 6356075, độ dẹt = 1/300,8) • - chiếu theo múi 60 và 30 • VN nằm trong múi 48,49,50 (tính từ kinh tuyến 0 là múi 31) GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 65 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • VN-2000: LƯỚI CHIẾU UTM (Universal Transverse Mercator), Ellipsoid WGS-84 (a = 6378137, b = 6356075, độ dẹt = 1/298,25) – Bản đồ tỉ lệ 1:500.000 đến 1:25.000 chiếu theo múi 60 – Bản đồ tỉ lệ 1:10.000 trở lên chiếu theo múi ø 30 • VN nằm trong múi 48,49,50 (tính từ kinh tuyến 0 là múi 31) Điểm khác nhau cơ bản giữa lưới chiếu Gauss và UTM là ở sự phân bố sai số trên múi chiếu. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 66 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM Việt Nam trong lưới chiếu UTM 47 48 49 GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 67 47 48 49 47 48 49 GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 68 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • HỆ TOẠ ĐỘ VUÔNG GÓC • - Trục Y’Y trùng với xích đạo • - X’X song song với kinh tuyến giữa của múi chiếu và cách kinh tuyến giữa 500 km về bên trái. • --> Trên toàn lãnh thổ VN mọi điểm đều có giá trị toạ độ mặt phẳng (X,Y) dương. - Để phân biệt các điểm nằm ở các múi khác nhau nhưng có cùng giá trị toạ độ X,Y, người ta thêm vào số múi vào trước giá trị Y. Ví dụ: điểm A có toạ độ x = 826 km (cách xích đạo 826 km) y= 18678 km (A nằm ở múi 48, cách kinh tuyến giữa 1050 một khoảng 178 km về bên phải ) GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 69 Xích đạo •A Kinh tuyến giữa Y’ Y 500 km X’ X Múi chiếu yA xA GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 70 Y X’ Xích đạo •A Kinh tuyến giữa Y’ 500 km X Múi chiếu 18 yA xA (x= 350km, y=18620km) GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 71 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • Hệ toạ độ vuông góc Lưới km được thể hiện trên bản đồ cách nhau 1km, 2km…tuỳ tỉ lệ, giúp xác định toạ độ mặt phẳng nhanh chóng, dễ dàng. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 72 GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 73 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • HỆ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ: các đường kinh vĩ tuyến được thể hiện trên bản đồ tại các khung bản đồ, không trùng với các đường km, giúp ta xác định toạ độ địa lý. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 74 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 75 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM • PHÂN MẢNH & DANH PHÁP BẢN ĐỒ: • Phân mảnh là việc phân chia bản đồ thành từng mảnh khác nhau tuỳ theo tỉ lệ theo nguyên tắc nhất định. • Việc phân chia có thể lấy theo đường kinh vĩ tuyến hay theo hình vuông, chữ nhật. Kích thuớc mỗi mảnh được tính toán chặt chẽ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật và điều kiện dùng. • Tên của các mảnh bản đồ gọi là danh pháp bản đồ được đặt theo nguyên tắc nhất định, đảm bảo tính nhất quán, duy nhất và tiện lợi. GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 76 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM Nguyên tắc phân mảnh & đặt tên: - Lấy tờ bản đồ 1:1.000.000 làm cơ sở - Dùng lứơi kinh vĩ để chia mảnh - Việc chia và đặt tên thực hiệân theo nguyên tắc liên hoàn GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 77 CƠ SỞ TOÁN BẢN ĐỒ ĐIẠ HÌNH VIỆT NAM GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 78 HỆ THỐNG KÝ HIỆU là phương tiên cơ bản trong ngôn ngữ bản đồ. Ký hiệu được xây dựng bằng sự kết hợp - Hình vẽ - Màu sắc - Chữ – số 8 lim 25 0,6 Nhiều hình vẽ cũng được xây dựng từ những thành tố trên, nhưng chỉ khi nó được đặt trên một bản đồ với cơ sở toán nhất định thì nó mới đảm nhiệm đủ các chức năng mô tả (không gian + thuộc tính) để trở thành ký hiệu bản đồ KÝ HIỆU BẢN ĐỒ GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 79 Phân theo khả năng đo được để quy theo tỉ lệ: - Tỉ lệ - Phi tỉ lệ Phân theo đối tượng: - Theo điểm (hình) - Theo đường (hình) - Theo vùng (hình) KÝ HIỆU BẢN ĐỒ GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 80 Điểm dân cư Bênh viên Chùa Đường sắt Địa giới Tường rào Đầm lầy Cồn cát Lúa KÝ HIỆU THEO ĐIỂM PHI TỈ LỆ KÝ HIỆU THEO TUYẾN PHI TỈ LỆ THEO CHIỀU NGANG. TỈ LỆ THEO CHIỀU DÀI KÝ HIỆU THEO VÙNG TỈ LỆ KÝ HIỆU BẢN ĐỒ GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 81 GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 82 Các ký hiệu rất đa dạng Ký hiệu cần được xây dựng sao cho đơn giản, gợi nhớ, đẹp. Các ký hiệu có tính quy ước KÝ HIỆU BẢN ĐỒ GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT 83 KÝ HIỆU BẢN ĐỒ Ngôn ngữ bản đồ là ngôn ngữ khoa học. Ký hiệu bản đồ phải: 1. Diễn đạt / mô tả được đối tượng địa lý một cá
Tài liệu liên quan