Nhận diện các thành phần then chốt của các mô
hình kinh doand TMĐT.
Mô tả các mô hình kinh doanh chính của B2C.
Mô tả các mô hình kinh doanh chính của B2B.
Mô tả các mô hình doanh trong các lĩnh vực nổi
bật của TMĐT.
58 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4964 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2 Các mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thương mại điện tử
Chương 2
Các mô hình kinh doanh trong
thương mại điện tử
Mục tiêu
Nhận diện các thành phần then chốt của các mô
hình kinh doand TMĐT.
Mô tả các mô hình kinh doanh chính của B2C.
Mô tả các mô hình kinh doanh chính của B2B.
Mô tả các mô hình doanh trong các lĩnh vực nổi
bật của TMĐT.
Giải thích các ý niệm và chiến lược kinh doanh
then chốt thích hợp cho TMĐT.
Thương mại điện tử 2
Nội dung chính
1. Tổng quan về các mô hình kinh doanh trong
thương mại điện tử
2. Phân loại các mô hình kinh doanh TMĐT
3. Các mô hình thương mại B2C
4. Các mô hình thương mại B2B
5. Các mô hình thương mại điện tử khác
6. Internet và Web làm thay đổi việc kinh doanh
như thế nào ?
Thương mại điện tử 3
1. Tổng quan về các mô hình kinh
doanh trong thương mại điện tử
4 Thương mại điện tử
1.1 Mô hình kinh doanh trong TMĐT
1.2 Những thành phần then chốt của mô hình
kinh doanh
1.1 Mô hình kinh doanh trong TMĐT
Mô hình kinh doanh (Business model): một tập
các hoạt động đã được lập kế hoạch được thiết
kế để thu lợi thuận trên thương trường
Kế hoạch kinh doanh (Business plan): tài liệu
mô tả mô hình kinh doanh của một công ty
Mô hình kinh doanh TMĐT (E-commerce
business model): là mô hình kinh doanh nhắm
đến việc sử dụng và tận dụng lợi thế đặc thù của
Internet và Web
Thương mại điện tử 5
1.2 Những phần then chốt của mô
hình kinh doanh
Thương mại điện tử 6
Thành phần Câu hỏi then chốt
Tuyên bố về giá trị
(Value Proposition)
Tại sao khách hàng mua hàng từ
bạn ?
Mô hình doanh thu
(Revenue Model)
Bạn kiếm tiền như thế nào ?
Cơ hội thị trường
(Market Opportunity)
Thị trường bạn có ý định phục vụ
là gì? Kích thước ra sao ?
Môi trường cạnh tranh
(Competitive Environment)
Ai khác xuất hiện trong thị trường
mà bạn có ý định phục vụ ?
1.2 Những phần then chốt của mô
hình kinh doanh (tt)
Thương mại điện tử 7
Các thành phần Câu hỏi then chốt
Lợi thế cạnh tranh
(Competitive advantage)
Những cái lợi thế đặc biệt mà bạn sử
dụng trên thương trường là gì?
Chiến lược thị trường
(Market Strategy)
Kế hoạch quảng bá các sản phẩm và
dịch vụ của bạn để thu hút khách
hàng như thế nào?
Phát triển về tổ chức
(Organizational
Development)
Loại cấu trúc tổ chức nào trong công
ty là cần thiết để đáp ứng được kế
hoạch kinh doanh?
Đội ngũ quản trị
(Management Team)
Những loại kinh nghiệm và nền tảng
nào là quan trong mà người lãnh đạo
cần phải có?
1.2.1 Tuyên bố giá trị
Xác định làm thế nào mà sản phẩm hoặc dịch vụ
của công ty đáp ứng được những nhu cầu của
khách hàng.
Các tuyên bố giá trị thành công trong TMĐT:
Sự cá nhân hóa/sự tùy biến
Giảm các chi phí tìm kiếm sản phẩm
Giảm chi phí để tìm hiểu giá
Sự thuận lợi trong giao dịch bởi việc quản lí,
chuyển giao sản phẩm
Thương mại điện tử 8
1.2.2 Mô hình doanh thu
Mô tả làm thế nào mà công ty kiếm được doanh
thu, tạo lợi nhuận, và tạo ra suất sinh lợi trên vốn
đầu tư (ROI) cao hơn.
Những mô hình chính:
Doanh thu từ quảng cáo (Advertising)
Doanh thu từ đăng ký thành viên (Subscription)
Doanh thu từ phí giao dịch (Transaction fee)
Doanh thu từ bán hàng (Sales)
Doanh thu từ nhận làm chi nhánh/đại lý (Affiliate)
Thương mại điện tử 9
1.2.3 Cơ hội thị trường
Đề cập đến thị trường mà công ty đó tham gia
vào và các cơ hội tài chính tiềm năng đối với
công ty trong thị trường đó
Marketspace: phạm vi thực sự hoặc giá trị thương
mại tiềm năng nơi mà công ty tham gia hoạt
động.
Thương mại điện tử 10
1.2.4 Môi trường cạnh tranh
Đề cập đến những công ty khác đang bán những
hàng hóa tương tự và hoạt động trong thị trường
tương tự.
Ảnh hưởng bởi:
Bao nhiêu đối thủ cạnh tranh là đang hoạt động.
Hoạt động của họ rộng lớn thế nào.
Thị phần cho mỗi đối thủ cạnh tranh.
Lợi nhuận của các công ty đó như thế nào.
Các hàng hóa của họ có giá như thế nào.
Bao hàm cả đối thủ cạnh trạnh trực tiếp và gián
tiếp.
Thương mại điện tử 11
1.2.5 Lợi thế cạnh tranh
Đạt được khi một công ty có thể tạo ra một hàng
hóa cao cấp hơn hoặc đem đến thị trường hàng
hóa có giá thấp hơn, hoặc tất cả.
Các kiểu lợi thế cạnh tranh:
Lợi thế là công ty đầu tiên: Kết quả có được do là
công ty đầu tiên tham gia thị trường.
Lợi thế cạnh tranh không công bằng: Xảy ra khi một
trong những công ty phát triển một lợi thế dựa trên một
yếu tố mà các công ty khác không thể mua.
Thương mại điện tử 12
1.2.6 Chiến lược thị trường
Một kế hoạch chi tiết về việc làm thế nào một
công ty tham gia vào thị trường mới và thu hút
khách hàng.
Các ý tưởng kinh doanh tốt (Best business
concepts ) sẽ thất bại nếu không tiếp thị đúng
cách đến các khách hàng tiềm năng.
Thương mại điện tử 13
1.2.7 Phát triển về tổ chức
Mô tả việc công ty tổ chức công việc như thế nào
để đạt được thành công.
Công việc được phân chia vào cho các phòng
ban chức năng.
Khi công ty phát triển, việc thuê nhân sự sẽ di
chuyển từ tổng quát (generalists) sang đặc thù
(specialists)
Thương mại điện tử 14
1.2.8 Đội ngũ quản trị
Là những nhân viên công ty chịu trách nhiệm làm
cho mô hình kinh doanh vận hành.
Một đội ngũ quản lí mạnh sẽ có tính tin cậy tức
thời đối với các nhà đầu tư bên ngoài.
Một đội ngũ quản lí mạnh không thể cứu vãn một
mô hình kinh doanh yếu nhưng nó có thể thay đổi
mô hình và xác định lại việc kinh doanh để cho nó
hiệu quả hơn.
Thương mại điện tử 15
2. Phân loại các mô hình kinh doanh
TMĐT
Không có cách phân loại chính xác hoàn toàn
Phân loại các mô hình kinh doanh: (Laudon and
Traver)
Theo lĩnh vực TMĐT: B2C, B2B, C2C
Theo loại hình công nghệ TMĐT: m-commerce
Các mô hình kinh doanh tương tự nhau có thể
xuất hiện trong các lĩnh vực khác nhau
Một số công ty có nhiều mô hình kinh doanh
Thương mại điện tử 16
Phân loại dựa vào các giao dịch giữa khách
hàng, doanh nghiệp và tổ chức chính phủ
Thương mại điện tử 17
N
g
u
ồ
n
:D
a
v
e
C
h
a
ffe
y
Phân loại TMĐT theo Schneider
Thương mại điện tử 18
Tương quan giữa 3 phần tử chính
trong TMĐT theo Schneider
Thương mại điện tử 19
So sánh dựa
trên giá trị và
số lượng giao
dịch
Thương mại điện tử 20
3. Mô hình kinh doanh B2C
Cổng thông tin (Portal)
Bán lẻ điện tử (E-Tailer)
Nhà cung cấp nội dung (Content provider)
Nhà môi giới giao dịch (Transaction Broker)
Nhà tạo lập thị trường (Market creator)
Nhà cung cấp dịch vụ (Service provider)
Nhà cung cấp công đồng (Community provider)
Thương mại điện tử 21
3.1 Cổng thông tin (Portal)
Cung cấp các công cụ tìm kiếm mạnh mẽ cộng
với một gói tích hợp của nội dung và dịch vụ.
Mô hình doanh thu: Advertising, referral fees,
transaction fees, subscriptions
Các biến thể:
Horizontal / General
Vertical / Specialized (Vortal)
Pure Search
Thương mại điện tử 22
3.2 Bán lẻ điện tử (E-tailer)
Hình thức trực tuyến của mô hình bán lẻ truyền
thống.
Mô hình doanh thu: Từ bán hàng
Các biến thể:
Virtual merchants
Bricks-and-clicks
Catalog merchants
Manufacturer-direct
Thương mại điện tử 23
3.3 Nhà cung cấp nội dung
(Content Provider)
Cung cấp nội dung số thông qua web: Tin tức, âm
nhạc, hình ảnh
Mô hình doanh thu:
Đăng ký (subscription)
Trả tiền khi tải dữ liệu (pay for download)
Quảng cáo (advertising)
Phí giới thiệu (affiliate referral fees)
Các biến thể:
Content owners
Syndication
Web aggregators
Thương mại điện tử 24
Thương mại điện tử 25
3.4 Nhà môi giới giao dịch
(Transaction Broker)
Xử lí các giao dịch trực tuyến cho người mua
hàng.
Tuyên bố giá trị chính: Tiết kiệm thời gian và tiền
bạc.
Mô hình doanh thu : Phí giao dịch.
Các ngành nghề sử dụng mô hình này:
Các dịch vụ về tài chính (Financial services)
Các dịch vụ về du lịch (Travel services)
Các dịch vụ về việc làm (Job placement services)
Thương mại điện tử 26
3.5 Nhà khởi tạo thị trường
(Market Creator)
Dùng công nghệ Internet để tạo thị trường, nơi
giúp người mua và người bán trao đổi với nhau.
Mô doanh thu: phí giao dịch
Các ví dụ:
Priceline.com
eBay.com
Thương mại điện tử 27
3.6 Nhà cung cấp dịch vụ (Service
Provider)
Đưa ra các dịch vụ trực tuyến
Ví dụ: Google cung cấp Google Maps, Gmail,…
Tuyên bố giá trị: rất có ích, thuận tiện, tiết kiệm
thời gian, chi phí thấp thay thế cho các nhà cung
cấp dịch vụ truyền thống.
Mô hình doanh thu:
Bán dịch vụ
Phí đăng ký
Quảng cáo
Bán dữ liệu tiếp thị
Thương mại điện tử 28
3.7 Nhà cung cấp cộng đồng
(Community Provider)
Cung cấp một môi trường trực tuyến, nơi những
người có sở thích giống nhau có thể trao đổi, chia
sẻ nội dung, và giao tiếp.
Ví dụ: Facebook, MySpace, LinkedIn, Twitter
Mô hình doanh thu: Thường có sự kết hợp giữa
quảng cáo, đăng ký, bán hàng, phí giao dịch, phí
giới thiệu.
Thương mại điện tử 29
Thương mại điện tử 30
Thương mại điện tử 31
Thương mại điện tử 32
Thương mại điện tử 33
Thương mại điện tử 34
4. Mô hình kinh doanh B2B
Net marketplaces
Private industrial network
Thương mại điện tử 35
4. Mô hình kinh doanh B2B (tt)
Thương mại điện tử 36
4.1 Net marketplaces
Một thị trường số đơn lẻ (single digital
marketplace) hoạt động thông qua Internet,
mang hàng ngàn người mua và người bán tiềm
năng lại với nhau
Transaction-based
Hỗ trợ quan hệ many-to-many cũng tốt như
quan hệ one-to-many
Có 4 hình thức chính:
Nhà phân phối điện tử (E-distributor)
Thu mua điện tử (E-procurement)
Trao đổi (Exchange)
Liên minh ngành (Industry consortium)
Thương mại điện tử 37
4.1 Net marketplaces: Các xu hướng
Thương mại điện tử 38
4.1.1 Nhà phân phối điện tử (E-
distributor)
Công ty cung cấp các hàng hoá và dịch vụ trực
tiếp đến cho các doanh nghiệp riêng biệt.
Được sở hữa bởi một công ty hướng đến phục vụ
nhiều khách hàng.
Mô hình doanh thu: Bán hàng
Ví dụ: Grainger.com
Thương mại điện tử 39
4.1.1 Nhà phân phối điện tử (tt)
Thương mại điện tử 40
4.1.2 Thu mua điện tử (E-procurement)
Tạo và bán thông qua thi trường điện tử.
Nhà cung cấp dịch vụ B2B: Cung cấp cho các
công ty mua hàng một tập hợp phức tạp về nguồn
và các công cụ quản lí chuỗi cung ứng.
Các nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng: Một bộ phận
con của nhà cung cấp dịch vụ B2B.
Ví dụ:
Ariba
Thương mại điện tử 41
4.1.2 Thu mua điện tử (tt)
Thương mại điện tử 42
4.1.3 Trao đổi (Exchanges)
Một thị trường điện tử nơi mà các nhà cung cấp
và những người mua hàng có thể giao dịch với
nhau.
Thường được quản lí bởi các công ty độc lập là
các doanh nghiệp tạo ra thị trường.
Tạo ra doanh thu bằng cách thu phí giao dịch.
Thường phục vụ trong ngành hàng dọc đơn lẻ.
Thương mại điện tử 43
4.1.3 Trao đổi (tt)
Thương mại điện tử 44
4.1.4 Liên minh ngành (Industry
Consortia)
Ngành sở hữu thị trường hàng dọc phục vụ các
ngành cụ thể.
Ngược lại, thị trường hàng ngang bán các hàng
hóa và dịch vụ đặc thù cho một phạm vi rộng của
nhiều ngành.
Ví dụ: Exostar
Thương mại điện tử 45
4.1.4 Liên minh ngành (tt)
Thương mại điện tử 46
4.2 Mạng công nghiệp riêng (Private
Industrial Networks)
Mạng số (Digital networks) được thiết kế để điều
phối dòng thông tin giữa các công ty đã liên kết
trong kinh doanh với nhau.
Có 2 hình thức:
Mạng công ty đơn (Single firm network): Là hình
thức thông thường nhất (Ví dụ: Walmart)
Mạng ngành rộng (Industry-wide networks):
Thường tiến triển ra khỏi phạm vi của các hiệp hội
ngành (Ví dụ: Agentrics)
Thương mại điện tử 47
5. Các mô hình kinh doanh TMĐT khác
Consumer to Consumer (C2C): Cung cấp cách
thức những người mua hàng và bán hàng cho
mỗi người khác, với sự trợ giúp của nhà tạo thị
trường như eBay.com
Peer-to-Peer (P2P): Liên kết người sử dụng, cho
phép chia sẻ file và tài nguyên chung mà không
thông qua máy chủ chung
M-commerce: Trên cơ sở của các mô hình kinh
doanh TMĐT truyền thống và thúc đẩy các công
nghệ không dây mới nổi.
Thương mại điện tử 48
6. Làm thế nào mà Internet và Web
thay đổi việc kinh doanh
Điều quan trọng để hiểu làm thế nào mà Internet
và Web thay đổi môi trường kinh doanh, bao gồm
cấu trúc ngành, chiến lược kinh doanh và các
hoạt động công ty.
Thương mại điện tử 50
Cấu trúc ngành
TMĐT thay đổi bản chất của những đối tượng
trong ngành và năng lực đàm phán quan hệ của
họ bằng cách thay đổi:
Những cạnh tranh nội bộ ngành.
Các rào cản đối với người mới.
Mối đe dọa từ các hàng hóa thay thế.
Sức mạnh của nhà cung cấp.
Năng lực cản trở của người mua.
Thương mại điện tử 51
Internet ảnh hưởng đến cấu trúc
nghành như thế nào
Figure 2.5, Page 91
Thương mại điện tử 52
SOURCE: Porter, 2001.
Chuỗi giá trị ngành
Một tập các hoạt động đã được thực thi trong
ngành bởi nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà vận
chuyển, nhà phân phối và nhà bán lẻ để chuyển
các yếu tố đầu vào thô thành các hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng.
Cắt giảm chi phí thông tin và các chi phí giao dịch
khác.
Thương mại điện tử 53
TMĐT và chuỗi giá trị nghành
Figure 2.6, Page 93
Thương mại điện tử 54
Chuỗi giá trị công ty (Firm Value
Chains)
Một tập các hoạt động mà một công ty gắn kết lại
trong việc tạo ra các hàng hóa thành phẩm từ các
đầu vào thô (raw inputs)
Mỗi bước làm gia tăng giá trị
Ảnh hưởng của Internet:
Tăng hiệu quả hoạt động
Có thể tạo ra sản phẩn khác biệt
Có thể phối hợp chính xác các bước trong chuỗi
Thương mại điện tử 55
TMĐT và chuỗi giá trị công ty
Thương mại điện tử 56
Firm Value Webs
Một hệ thống kinh doanh dùng công nghệ Internet
để phối hợp các chuỗi giá trị của các đối tác kinh
doanh trong ngành hoặc trong một nhóm các
công ty.
Việc phối hợp của các nhà cung cấp với các công
ty sản xuất riêng của mình dùng hệ thống quản lí
chuỗi cung ứng ( Supply chain management
system) trên nền tảng của Internet.
Thương mại điện tử 57
Internet-Enabled Value Web
Figure 2.8, Page 96
Thương mại điện tử 58
Q&A
?
?
?
?
Thương mại điện tử 59