Chương 2. Các nghiên cứu định lượng kinh tế - kỹ thuật trong dự án

Cần căn cứ vào các yếu tốsau đây: Nhu cầu thị trường, trình độ kỹ thuật của máy móc thiết bị, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, chi phí sản xuất và chi phí về vốn đầu tư. Thông thường, những năm đầu do những khó khăn khác nhau về kỹ thuật sản xuất và tiêu thụ, chỉ dự kiến sử dụng 30ư50% công suất. Chỉ từ năm thứ ba và thứ tư trở đi mới có thể đạt được mức công suất thực tế khả thi. Tuy nhiên, mức sản xuất dự kiến trong các năm đầu của các dự án khác nhau có thể khác nhau đáng kể, tuy thuộc và nhu cầu của thị trường và quy trình công nghệ (sản xuất đơn sản phẩm hay đa sản phẩm, sản xuất hàng loạt hay đơn chiếc, sản phẩm hoàn chỉnh hay chi tiết bán thành phẩm).

pdf19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 2. Các nghiên cứu định lượng kinh tế - kỹ thuật trong dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị Dự án đầu t− Ch−ơng 2. Các nghiên cứu định l−ợng kinh tế - kỹ thuật trong dự án Ch−ơng 2 Các nghiên cứu định l−ợng về kinh tế - kỹ thuật trong dự án Giới thiệu các h−ớng dẫn và các ph−ơng pháp l−ợng hoá những thông số cơ bản về thị tr−ờng, kỹ thuật, nhân lực, địa điểm, vốn đầu t− và lợi nhuận của dự án. 2.1. Nghiên cứu thị tr−ờng cho đầu ra của dự án. ....................................Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Xác định, tìm hiểu đặc điểm và l−ợng hóa thị tr−ờng mục tiêu...... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Ưng xử cạnh tranh. ....................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Các kênh cung cấp và tiêu thụ ..................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Phân tích kỹ thuật. ...............................................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Lập các tiêu chuẩn về sản phẩm. .................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Hoạch định công suất của dự án.................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Lựa chọn công nghệ và máy móc thiết bị. .................................................................................68 2.2.4. Nguyên vật liệu đầu vào .............................................................................................................71 2.2.5. Cơ sở hạ tầng. ............................................................................................................................73 2.2.6. Kỹ thuật xây dựng công trình của dự án. ....................................................................................74 2.2.7. Xử lý chất thải gây ô nhiễm môi tr−ờng. .....................................................................................75 2.3. Lao động vμ trợ giúp kỹ thuật của n−ớc ngoμi............................................................................76 2.3.1. Lao động ....................................................................................................................................76 2.3.2. Trợ giúp của chuyên gia n−ớc ngoài...........................................................................................76 2.4. Địa điểm thực hiện dự án..............................................................................................................77 2.4.1. Những cân nhắc khi lựa chọn địa điểm cho dự án......................................................................77 2.4.2. Thao tác hoạch định lựa chọn địa điểm dự án. ...........................................................................78 2.5. Vốn đầu t− ......................................................................................................................................81 2.5.1. Ph−ơng pháp xác định nhu cầu vốn đầu t− ................................................................................81 2.5.2. Cơ cấu vốn đầu t− và nguồn huy động .........................................Error! Bookmark not defined. 2.6. Lịch trình thực hiện đầu t−. .................................................................Error! Bookmark not defined. 2.6.1. Y nghĩa và nội dung của quản trị tiến trình dự án.......................... Error! Bookmark not defined. 2.6.2. Lập biểu đồ tiến trình bằng biểu đồ GANTT. ................................Error! Bookmark not defined. 2.6.3. Tối −u hóa thời gian và chi phí bằng sơ đồ mạng PERT...............Error! Bookmark not defined. 2.7. Lời lỗ hμng năm của dự án (kế hoạch lợi nhuận) ..............................Error! Bookmark not defined. 2.7.1. Kế hoạch doanh thu hàng năm.....................................................Error! Bookmark not defined. 2.7.2. Kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ....................... Error! Bookmark not defined. 2.7.3. Hạch toán lời lỗ dự kiến hàng năm ............................................... Error! Bookmark not defined. 2.7.3. Giải trình khả năng thanh toán...................................................... Error! Bookmark not defined. Câu hỏi ôn tập ch−ơng 2 ......................................................................................................................82 (Các câu hỏi còn đ−ợc bổ sung thêm)Bμi tập tình huống ............................................................82 Bμi tập tình huống ................................................................................................................................83 nopqrstuvw Đoμn Nghiệp Bộ môn Quản trị nguồn nhân lực Khoa Quản trị Kinh doanh 67 Project Management Ch−ơng 2. Các nghiên cứu định l−ợng kinh tế - kỹ thuật trong dự án 2.2.2.2. Xác định công suất khả thi của dự án vμ mức sản xuất dự kiến. Cần căn cứ vào các yếu tố sau đây: Nhu cầu thị tr−ờng, trình độ kỹ thuật của máy móc thiết bị, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, chi phí sản xuất và chi phí về vốn đầu t−. Thông th−ờng, những năm đầu do những khó khăn khác nhau về kỹ thuật sản xuất và tiêu thụ, chỉ dự kiến sử dụng 30-50% công suất. Chỉ từ năm thứ ba và thứ t− trở đi mới có thể đạt đ−ợc mức công suất thực tế khả thi. Tuy nhiên, mức sản xuất dự kiến trong các năm đầu của các dự án khác nhau có thể khác nhau đáng kể, tuy thuộc và nhu cầu của thị tr−ờng và quy trình công nghệ (sản xuất đơn sản phẩm hay đa sản phẩm, sản xuất hàng loạt hay đơn chiếc, sản phẩm hoàn chỉnh hay chi tiết bán thành phẩm). Xác định công suất thực tế khả thi của dự án sẽ cho phép lựa chọn máy móc thiết bị có công suất tối −u. Công suất nay có thể thấp hơn công suất kinh tế tối thiểu và đ−ợc lập cho cả đời dự án nh− mẫu Bảng 2.1 d−ới đây. Bảng 2.1. Dự kiến mức sản xuất từng năm của dự án. Năm Tên sản phẩm sản xuất Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 Thứ... % công suất Sản l−ợng % công suất Sản l−ợng % công suất Sản l−ợng A. Sản phẩm chính 1. 2. B. Sản phẩm phụ. 1. 2. C. ... . Đây là bảng số liệu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đóng vai trò căn cứ để tính toán toàn bộ hệ thống số liệu của dự án. 2.2.3. Lựa chọn công nghệ vμ máy móc thiết bị. 2.2.3.1. Tiêu chí lựa chọn công nghệ. Để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm có thể sử dụng nhiều loại công nghệ và áp dụng nhiều ph−ơng pháp sản xuất khác nhau. Tuy nhiên, mỗi loại công nghệ và ph−ơng pháp sản xuất cho phép sản xuất ra sản phẩm cùng loại, nh−ng có các đặc tính, chất l−ợng và chi phí sản xuất khác nhau. Do đó cần phải xem xét và lựa chọn trong công nghiệp và ph−ơng pháp sản xuất hiện có, loại nào thích hợp nhất đối với loại sản phẩm mà dự án dự định sản xuất, phù hợp với điều kiện của máy móc thiết bị cần mua sắm, với khả năng tài chính và các yếu tố có liên quan khác nh− tay nghề, thể lực, trình độ quản lý. Lựa chọn công nghệ và ph−ơng pháp sản xuất cần xem xét trên các khía cạnh sau; College of Economics Vietnam National University, Hanoi 68 Quản trị Dự án đầu t− Ch−ơng 2. Các nghiên cứu định l−ợng kinh tế - kỹ thuật trong dự án n Đáp ứng đ−ợc yêu cầu kỹ thuật và chất l−ợng sản phẩm, về xử lý chất phế thải chống ô nhiễm. o Khả năng có đ−ợc công nghệ và ph−ơng pháp sản xuất của nhà đầu t−: Khả năng có sẵn trên thị tr−ờng để cung cấp cho dự án. Phải xác định cho đ−ợc nguồn cung cấp công nghệ (qua các chuyên gia kỹ thuật, các cơ sở sản xuất hiện có ở trong và ngoài n−ớc, các tổ chức t− vấn trong n−ớc và quốc tế) và các ph−ơng thức cung cấp (mua bằng sáng chế phát minh, giấy phép cho quyền sử dụng, liên doanh liên kết với nhà cung cấp công nghệ); Khả năng tài chính của nhà đầu t− để có đ−ợc công nghệ đó p Tính khả thi của việc sử dụng công nghệ: Không vi phạm những quy định của nhà n−ớc, của chính quyền khu vực nơi thực hiện dự án (ví dụ những quy định về môi tr−ờng, xã hội). Phù hợp với khả năng quản lý và trình độ sử dụng/ tiếp thu công nghệ của lực l−ợng lao động của dự án. q Phù hợp với các điều kiện khác: Phù hợp với nguyên vật liệu, năng l−ợng đ−ợc sử dụng trong dự án hay các điều kiện cơ sở hạ tầng của nơi thực hiện dự án, khả năng chuyển sang sản xuất mặt hàng khác khi mặt hàng cũ không còn thích hợp. Ví dụ, chất l−ợng đá vôi sẽ quyết định công nghệ sản xuất −ớt hay khô trong nhà máy Ximăng, khả năng cung cấp bã mía, tre, nứa hay gỗ sẽ quyết định công nghệ sản xuất giấy. Công nghệ và tính hiệu quả: Năng suất không phải luôn đi kèm với hiệu quả. Các công nghệ tiên tiến th−ờng đ−a lại năng suất cao và do vậy có thể làm giảm mục tiêu giải quyết công ăn việc làm hoặc có thể làm cho giá thành của sản phẩm cao hơn việc sử dụng công nghệ thay thế khác. Phù hợp với chiến l−ợc phát triển của nhà đầu t−. Ví dụ có các công ty th−ờng là các công ty hàng đầu tìm kiếm các công nghệ tiên tiến nhất để giữ và giành −u thế về công nghệ và chất l−ợng cao của sản phẩm trong khi các công ty khác có thể có chiến l−ợc sử dụng công nghệ giá thấp đề hạ giá thành sản phẩm, giữ −u thế về giá cả trong cạnh tranh. Phù hợp với chính sách của nhà n−ớc về khuyến khích sử dụng một số loại công nghệ Phù hợp với xu h−ớng lâu dài của công nghệ để đảm bảo tránh sự lạc hậu hoặc những khó khăn gây trở ngại cho việc sử dụng công nghệ (sự khan hiếm về loại nguyên vật liệu, nhiên liệu mà công nghệ sử dụng) trong khi còn ch−a thu hồi đủ vốn. Không có công nghệ nào lại đáp ứng đ−ợc đầy đủ tất các các mặt tối −u của các khía cạnh chúng ta xét đến ở trên. Tuy nhiên nguyên lý lựa chọn là xem xét toàn diện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật, so sánh các giải pháp công nghệ khác nhau và lựa chọn giải pháp tối −u nhất. 2.2.3.2. Ph−ơng pháp lựa chọn công nghệ tối −u. Có nhiều quan điểm lựa chọn công nghệ khác nhau. Mỗi quan điểm có Đoμn Nghiệp Bộ môn Quản trị nguồn nhân lực Khoa Quản trị Kinh doanh 69 Project Management Ch−ơng 2. Các nghiên cứu định l−ợng kinh tế - kỹ thuật trong dự án một ph−ơng pháp lựa chọn công nghệ tối −u cho doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu của mình. Một quan điểm khá phổ biến là dựa trên giá thành của tổng sản l−ợng (tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm). Theo quan điểm này, ph−ơng án công nghệ tối −u là ph−ơng án có tổng chi phí sản xuất thấp nhất khi hoạt động. Công thức chung để chọn ph−ơng án tối −u là: Zi = Fi + vi ì Qkh ⇒ minTrong đó: - Qkh là sản l−ợng kỳ kế hoạch - vi là chi phí biến đổi tính cho một đơn vị SP theo công nghệ i - Zi là tổng chi phí cho sản l−ợng Qkh theo ph−ơng án công nghệ i - Fi là tổng chi phí cố định cho Q kh Có hai cách chọn: - Cách thứ nhất: tính trực tiếp, bằng việc thay những giá trị vào công thức để chọn ph−ơng án nào có tổng chi phí Z thấp hơn. Cách tính này tiện lợi trong tr−ờng hợp có nhiều ph−ơng án lựa chọn. - Cách thứ hai: so sánh theo h−ớng dẫn, th−ờng đ−ợc dùng trong tr−ờng hợp chọn một trong hai ph−ơng án. Cách tính này có quy trình hai b−ớc. B−ớc 1. Tìm điểm cân bằng sản l−ợng (Q*) Điểm cân bằng sản l−ợng là khối l−ợng sản phẩm mà tại đó các ph−ơng án có mức đầu t− công nghệ khác nhau đều có giá trị tổng chi phí vận hành sản xuất kinh doanh bằng nhau. Nó đ−ợc tính theo công thức: 12 21* vv FFQ − −= Về ý nghĩa kinh tế, điểm cân bằng sản l−ợng là mức sản l−ợng cho phép nhà đầu t− thu hồi phần chênh lệch đầu t− giữa hai ph−ơng án đầu t− cao thấp khác nhau nhờ việc tiết kiệm các chi phí biến đổi (nguyên nhiên vật liệu) trong quá trình vận hành khai thác hạng mục đầu t−. Đây là mối quan hệ có tính quy luật chi phối xu thê phát triển khoa học kỹ thuật trong mọi thời đại. B−ớc 2. Chọn ph−ơng án tối −u theo các h−ớng dẫn: *. Nếu Qkh > Q*, chọn ph−ơng án nào có F lớn hơn *. Nếu Qkh < Q*, chọn ph−ơng án nào có F nhỏ hơn *. Nếu Qkh = Q*, chọn bất kỳ trong hai ph−ơng án L−u ý: Chọn ph−ơng án công nghệ tối −u phải phối hợp với các phân tích hoà vốn, để biết đ−ợc khả năng hoà vốn có thể đạt đ−ợc với dung l−ợng thị tr−ờng do doanh nghiệp hiện hoặc sẽ có khả năng chiếm giữ cũng nh− giá trị lợi nhuận sẽ thu đ−ợc từ mỗi ph−ơng án đầu t− vào công nghệ. Trong tr−ờng hợp này, sản l−ợng hòa vốn của l−ợng đầu t− mua sắm công nghệ có thể đ−ợc coi nh− điều kiện cần tr−ớc khi đi đến quyết định mua đẳng cấp công nghệ nào có lợi hơn về mặt kinh tế. College of Economics Vietnam National University, Hanoi 70 Quản trị Dự án đầu t− Ch−ơng 2. Các nghiên cứu định l−ợng kinh tế - kỹ thuật trong dự án v))(PQ(QΠ VCS .FS S , vP FQ s kh s b.ekh k.h b.eb.e −−= −=−= Trong đó : Qkh ; Qbe - Sản l−ợng kế hoạch và sản l−ợng hòa vốn Skh ; Sb.e - Doanh thu kế hoạch và doanh thu hòa vốn F - Tổng định phí đầu t− để bổ sung năng lực sản xuất Ps - Giá bán áp dụng cho sản phẩm v - Biến phí của một đơn vị sản phẩm VC- Tổng biến phí của lô sản phẩm (= Qkh.v) 2.2.3.3. Chọn máy móc thiết bị Việc lựa chọn mua máy móc thiết bị phải căn cứ vào công nghệ và ph−ơng pháp sản xuất. Ngoài ra còn phải căn cứ vào trình độ tiến bộ kỹ thuật, chất l−ợng và giá cả phù hợp với khả năng vận hành và chủ đầu t−, với điều kiện bảo d−ỡng sửa chữa, nhu cầu công suất và các tính năng đặc biệt, điều kiện vận hành, năng l−ợng ... Máy móc thiết bị thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến cần đảm bảo sự phù hợp công suất của chúng ở mỗi giai đoạn chế biến khác nhau, kế tiếp nhau. Nếu nhập khẩu thì phải dự trù nhập cả phụ tùng thay thế (khoảng 10-20% chi phí thiết bị của dự án), thậm chí phải thuê chuyên gia h−ớng dẫn sử dụng trong thời gian đầu. Sau khi lựa chọn, phải lập bảng liệt kê, sắp xếp các máy móc thiết bị thành nhóm: - Máy móc thiết bị chính, trực tiếp sản xuất. - Thiết bị phụ trợ - Thiết bị vận chuyển, bốc xếp, băng chuyền. - Thiết bị và dụng cụ điện. - Máy móc và thiết bị đo l−ờng, kiểm tra chất l−ợng, phòng thí nghiệm. - Thiết bị và dụng cụ bảo d−ỡng, sửa chữa, thay thế phụ tùng. - Thiết bị an toàn, bảo hộ lao động, phòng chữa cháy, xử lý chất thải. - Ph−ơng tiện vận chuyển ng−ời và vật liệu. - Các máy móc thiết bị khác. Về giá cả, có thể tham khảo Bảng hiện giá (Pro Forma Invoice) hoặc các thông tin qua các cơ quan đại diện, các chuyên gia kỹ thuật. Thậm chí có thể dùng ph−ơng thức đấu thầu trọn gói. Nếu chi phí lắp đặt tách riêng, thì phải dự trù thêm 10-15% tuỳ theo độ phức tạp của công việc lắp đặt. Nếu thời gian giao máy trên 18 tháng, thì phải dự kiến tốc độ tr−ợt giá. 2.2.4. Nguyên vật liệu đầu vμo Nguyên vật liệu đầu vào bao gồm tất cả các nguyên vật liệu chính và phù Đoμn Nghiệp Bộ môn Quản trị nguồn nhân lực Khoa Quản trị Kinh doanh 71 Project Management Ch−ơng 2. Các nghiên cứu định l−ợng kinh tế - kỹ thuật trong dự án hợp, vật liệu bao bì đóng gói. Đây là một khía cạnh kỹ thuật quan trọng của dự án, cần xem xét kỹ theo các nội dung sau: 2.2.4.1. Xác định chủng loại của các loại nguyên vật liệu sẽ sử dụng cho dự án. Xem xét chúng thuộc chủng loại nào trong số các chủng loại sau đây: Nguyên liệu là nông-lâm sản: Đây là loại nguyên liệu cung cấp có tính thời vụ, tỷ lệ hao hụt trong vận chuyển bảo quản, chất l−ợng chịu ảnh h−ởng tác động của điều kiện tự nhiên. Nguyên liệu là thuỷ-hải sản, gia cầm, gia súc: Khả năng cung cấp phụ thuộc vào khả năng sinh tr−ởng và thu gom, công nghệ kỹ thuật nuôi thả, đánh bắt, sơ chế và bảo quản. Nguyên liệu là khoáng sản: những thông tin về hàm l−ợng, độ tinh khiết, các đặc tính lý hoá học và trữ l−ợng của các vỉa khoáng sản, công nghệ khai thác ... đều có ảnh h−ởng đến quy trình chế biến, đến việc lựa chọn máy móc thiết bị. Nguyên liệu là sản phẩm công nghiệp: gồm kim loại cơ bản, sản phẩm công nghiệp trung gian, linh kiện. Cần nghiên cứu về khả năng thay thế, tự chế tạo hay mua ngoài về lắp ráp, khả năng cung cấp và chi phí mua đặt từ các nguồn cung cấp vật t−. Nguyên vật liệu phụ: các hoá chất, phụ gia, bao bì, vật liệu vệ sinh bảo d−ỡng, bôi trơn. 2.2.4.2. Đặc tính vμ chất l−ợng nguyên vật liệu sử dụng cho dự án. Thông th−ờng ng−ời ta nguyên vật liệu có chất l−ợng thích hợp với chất l−ợng sản phẩm sẽ đ−ợc sản xuất. Chất l−ợng của nguyên vật liệu đ−ợc thể hiện ở các đặc tính sau đây: Tính chất lý học nh− kích cỡ, thể dạng trạng thái, tỷ trọng, điểm nóng chảy, điểm sôi bay hơi, độ đàn hồi... Tính chất hóa học: thành phần hóa học, độ tinh khiết, độ cứng (n−ớc), chỉ số ôxy hóa, tính nóng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn điện... Tính chất cơ học: độ biến dạng, độ dẻo, độ cứng, sức nén, độ đàn hồi Các đặc tính về điện và từ: tính dẫn điện, từ tính, điện trở, hằng số điện môi... 2.2.4.3. Nguồn vμ khả năng cung cấp nguyên vật liệu. Điều này có ảnh h−ởng đến sự sống còn và quy mô của dự án sau khi đã xác định đ−ợc quy trình công nghệ và máy móc thiết bị. Nguồn cung cấp nguyên liệu cơ bản phải đảm bảo sử dụng cho dự án hoạt động đến hết đời (chu kỳ sống). Nếu không đủ thì phải chọn địa điểm khác hoặc giảm quy mô của dự án, hoặc thậm chí phải cân nhắc để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác (lập dự án khác). Khi nguyên liệu chính phải nhập từng phần hoặc toàn bộ, cần phải xem xét đầy đủ các ảnh h−ởng của việc nhập khẩu này: khả năng ngoại tệ, sự ràng buộc bởi thiết bị mua sắm (đặc biệt là các nguyên liệu là sản phẩm trung gian của các nhà cung cấp thiết bị), sự phụ thuộc vào các n−ớc cung cấp nguyên liệu (linh kiện, sản phẩm trung gian, các bộ phận của máy móc), sự ảnh h−ởng tới sản College of Economics Vietnam National University, Hanoi 72 Quản trị Dự án đầu t− Ch−ơng 2. Các nghiên cứu định l−ợng kinh tế - kỹ thuật trong dự án xuất nguyên liệu trong n−ớc buộc Nhà n−ớc phải thực hiện các chính sách bảo hộ hoặc kiểm soát nhập khẩu. 2.2.4.4. Giá thu mua, vận chuyển, vμ kế hoạch cung ứng. Đối với nguyên vật liệu mua trong n−ớc, giá mua hiện tại cần đối chiếu với giá trong quá khứ và xu h−ớng biến động trong t−ơng lai. Nếu là nguyên liệu nhập nên tính theo giá CIF (giá hàng, bảo hiểm, chi phí vận chuyển đến tận nhà máy). Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phải lập đ−ợc kế hoạch cung ứng cho tất cả các loại nguyên vật liệu, chi tiết hoá cho từng năm hoạt động của dự án (tham khảo Bảng 2.2), với các số liệu: định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một sản phẩm, khối l−ợng vật liệu và số ngày dự trữ tồn kho, l−ợng nguyên vật liệu nằm trong sản phẩm dở dang, l−ợng hao hụt khi thu mua, vận chuyển và sử dụng. Bảng 2.2. Nhu cầu vμ chi phí nguyên vật liệu theo dự kiến. Số Nhu cầu cho các năm thứ Tên Nguồn Đơn thứ 1 thứ 2 thứ ... tự nguyên vật liệu gốc giá S.l−ợng Trị giá S.l−ợng Trị giá S.l−ợng Trị giá 1. 2. 3. Nguyên liệu nhập 1. 2. ... Nguyên liệu nội địa 1. 2. ... Tổng cộng 2.2.5. Cơ sở hạ tầng. Nhu cầu về năng l−ợng, n−ớc, giao thông, thông tin liên lạc... của dự án phải đ−ợc xem xét, chúng ảnh h−ởng đến chi phí đầu t− và chi phí sản xuất do có hay không có các cơ sở hạ tầng này. 2.2.5.1. Năng l−ợng Có nhiều loại năng l−ợng có thể sử dụng: điện, các sản phẩm dầu khí (dầu hỏa, xăng, diesel, khí đốt...), các nguồn từ thực vật (than, củi...), năng l−ợng nguyên tử, và các nguồn khác (mặt trời, gió, thuỷ triều, n−ớc, biogas...). Phải xem xét nhu cầu sử dụng, nguồn cung cấp, đặc tính, chất l−ợng, tính kinh tế khi sử dụng, chính sách của nhà n−ớc đối với năng l−ợng nhập, vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng... của mỗi loại đ−ợc sử dụng để −ớc tính chi phí. Đối với điện năng, là loại năng l−ợng thông dụng, cần phải xem xét các vấn đề sau: Tổng nhu cầu công suất cần thiết cho hoạt động của dự án. Đoμn Nghiệp Bộ môn Quản trị nguồn nhân lực Khoa Quản trị Kinh doanh 73 Project Management Ch−ơng 2. Các nghiên cứu định l−ợng kinh tế - kỹ thuật trong dự án Nguồn cấp (tổng công suất cấp, mức độ ổn định c−ờng độ và điện áp), nguồn phát dự phòng, có cần phải xây dựng đ−ờng tải điện mới không? Đối với các dự án tiêu thụ điện năng lớn cần phải ký kết hợp đồng cung cấp điện với các nhà cung ứng. Chi phí đầu t− và chi phí sử dụng: Chi phí đầu t− bao gồm chi phí thiết kế hệ thống điện ban đầu và chi phí mua,
Tài liệu liên quan