Chương 2 Các thuật toán đồ hoạ cơ sở

Bài toán:  Input: Cho đoạn thẳng AB: A(xA; yA), B(xB; yB).  Output: Vẽ đoạn thẳng AB trên màn hình.  Giải quyết bài toán  Thuật toán làm tròn số  Thuật toán Bresenham

pdf56 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2218 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2 Các thuật toán đồ hoạ cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Các thuật toán đồ hoạ cơ sở Giảng viên: Ths.Vũ Minh Yến Tổ HTTT- Khoa CNTT Nội dung 2.1. Các thuật toán vẽ đoạn thẳng 2.2. Các thuật toán vẽ đường tròn 2.3. Các thuật toán vẽ elip 2.4. Các thuật toán clipping 2.5. Các thuật toán tô màu 2.1. Các thuật toán vẽ đoạn thẳng  Bài toán:  Input: Cho đoạn thẳng AB: A(xA; yA), B(xB; yB).  Output: Vẽ đoạn thẳng AB trên màn hình.  Giải quyết bài toán  Thuật toán làm tròn số  Thuật toán Bresenham Thuật toán làm tròn số  Phương trình đường thẳng AB (xA ≠ xB):  Đặt  Khi đó phương trình đường thẳng AB: AA AB AB yxx xx yyy +− − − = )( AB AB xx yy m − − = ( ) AA yxxmy +−= Thuật toán làm tròn số  Chia thành 4 trường hợp:  TH1: AB song song với Oy  TH2: AB song song với Ox  TH3: |m|≤1  TH4: |m|>1 m = 1 m = -1 (1) y O x (4) (3) (3) (2) (4) Thuật toán làm tròn số  TH1: xA=xB (giả sử yA < yB)  Bước 1: x=xA; y=yA;  Bước 2: Vẽ điểm (x; y);  Bước 3: y=y+1;  Bước 4: Nếu y<=yB thì: Bước 2;  Bước 5: Kết thúc. A y O x B xA=xB yA yB Thuật toán làm tròn số  TH2: yA=yB (Tương tự TH1) (Giả sử xA< xB)  Bước 1: x=xA; y=yA;  Bước 2: Vẽ điểm (x; y);  Bước 3: x=x+1;  Bước 4: Nếu x<=xB thì: Bước 2;  Bước 5: Kết thúc. A y O B xA yA=yB xB Thuật toán làm tròn số  TH3: |m| ≤ 1  Bước 1: Nếu xA > xB thì: Hoán đổi vị trí A,B (Đảm bảo xA < xB)  Bước 2: x=xA; y=yA;  Bước 3: Vẽ điểm (x; y);  Bước 4: x=x+1; y=Round(m(x-xA)+yA);  Bước 5: Nếu x≤ xB thì: Bước 3;  Bước 6: Kết thúc; m = 1 m = -1 y O x A B xA xB Thuật toán làm tròn số  TH4: |m| > 1 tương tự TH3 khi đổi vai trò x, y.  Bước 1: Nếu yA > yB thì: Hoán đổi vị trí A,B (Đảm bảo yA < yB)  Bước 2: x=xA; y=yA;  Bước 3: Vẽ điểm (x; y);  Bước 4: y=y+1; x=Round(1/m(y-yA)+xA);  Bước 5: Nếu y≤ yB thì: Bước 2;  Bước 6: Kết thúc; m = 1 m = -1 y O x A B yA yB Thuật toán Breseham  TH1 xA=xB, TH2: yA=yB: giống phương pháp làm tròn số.  Còn lại: chia làm 4 trường hợp  TH3: 0 < m ≤ 1  TH4: -1 ≤ m <0  TH5: m > 1  TH6: m < -1 m =1 (3) (4) (5) (6) O x y Thuật toán Breseham  TH3: 0 < m ≤ 1 y xO(0,0) d1 d2 yi yi+1= ? xi xi+1=xi+1 Thuật toán Breseham  Cơ sở toán học xây dựng thuật toán:  Giả sử ta có điểm thứ i: (xi; yi)  Xác định điểm thứ i+1: (xi+1; yi+1)=?  Ta có: 0< m ≤ 1 ⇒ Nếu ∆x=1⇒ ∆y≤1, trong đó ∆x=xi+1-xi; ∆y=yi+1-yi  Như vậy:  xi+1= xi+1  yi+1= yi nếu d1 ≤ d2 yi+1= yi+1 nếu d1>d2 α ≤ 450 Thuật toán Breseham  Xét d1= y(xi+1) - yi ⇔ d1=m(xi+1-xA)+yA-yi =m(xi+1-xA)+yA-yi =mxi-yi+m(1-xA)+yA  Xét d2= yi+1 - y(xi+1) = yi+1- m(xi+1-xA)-yA =-mxi+yi-m(1-xA)-yA+1  Xét Pi=dx(d1-d2) = dx(2mxi-2yi+2m(1-xA)+2yA-1) = 2dy.xi-2dx.yi+ 2dy(1-xA)+2dx.yA-dx Thuật toán Breseham  Tương tự ta có Pi+1= 2dy.xi+1-2dx.yi+1+ 2dy(1-xA)+2dy.yA-dx  Xét ∆P=Pi+1-Pi =2dy(xi+1-xi) – 2dx(yi+1-yi) =2dy-2dx(yi+1-yi)  Giả sử Pi≥0 ⇔ d1-d2 ≥ 0 ⇔ d1 ≥ d2 ⇔ yi+1=yi+1 ⇒ ∆P=2dy-2dx=const1  Giả sử Pi<0 ⇔ d1-d2<0 ⇔ d1<d2 ⇔ yi+1=yi ⇒ ∆P=2dy=const2 Thuật toán Breseham  Xét P1= 2dy.x1-2dx.y1+ 2dy(1-xA)+2dx.yA-dx = 2dy.xA-2dx.yA+2dy-2dy.xA+2dx.yA-dx = 2dy-dx=const Thuật toán Bresenham  Thuật toán:  Bước 1: Nếu xA>xB thì: Hoán đổi A, B  Bước 2: dx=xB-xA; dy=yB-yA; const1=2dy-2dx; const2=2dy; p=2dy-dx; x=xA; y=yA;  Bước 3: Vẽ điểm (x,y)  Bước 4: x=x+1;  Bước 5: Nếu p>0 thì: y=y+1; p=p+const1; còn lại: p=p+const2;  Bước 6: Nếu x ≤ xB thì: Bước 3;  Bước 7: Kết thúc Thuật toán Breseham  TH4: -1 ≤m <0 Sinh viên tự xây dựng thuật toán tương tự TH3:  const1=2dy+2dx; const2=2dy; p1=2dy+dx;  Nếu p>0 thì: p=p+const2; Còn lại: y=y-1; p=p+const1; Thuật toán Breseham  TH5: m > 1  Đổi vai trò x, y cho nhau ta có TH3.  TH6: m < -1  Đổi vai trò x, y cho nhau ta có TH4. (5) (6) y O x 2.2. Các thuật toán vẽ đường tròn  Xét đường tròn tâm O(0;0), bán kính r.  Phương trình đại số: x2+y2=r2  Phương trình lượng giác: Với  Xét đường tròn tâm A(xA; yA), bán kính r:  (A;r) là ảnh của (O;r) qua phép tịnh tiến  Ta có:    = = α α sin cos ry rx [ ]piα 2;0∈ O x y x y M α r OA    += += A A yyy xxx 1 1 x y O A M(x;y) M1(x1;y1) xA yA 2.2. Các thuật toán vẽ đường tròn  Tính chất đối xứng: Xét điểm M1(x,y)∈(O;r) , khi đó:  M2(y,x)  M3(y,-x)  M4(x,-y)  M5(-x,-y)  M6(-y,-x)  M7(-y,x)  M8(-x,y) M1 M2 M3 M4M5 M6 M7 M8 O y x 2.2. Các thuật toán vẽ đường tròn  Bài toán:  Input: Cho tâm O(0,0), bán kính r  Output: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính r.  Giải quyết bài toán:  Thuật toán làm tròn số  Thuật toán xấp xỉ  Thuật toán Bresenham Thuật toán làm tròn số  Theo phương trình đại số:  Cung AB:  Xét trên cung AB: nếu ∆x=1 thì |∆y|≤1 nên lấy cơ sở theo x  Thuật toán:  Bước 1: x=0; y=r;  Bước 2: Vẽ 8 điểm: M1(x,y), M2(y;x),M3(y;-x), M4(x;-y), M5(-x;-y), M6(-y;-x), M7(-y;x), M8(-x;y)  Bước 3: x=x+1; y= round( )  Bước 4: Nếu x ≤ y thì: Bước 2;  Bước 5: Kết thúc. B O y x A[ ]2/;0,22 rxxry ∈−= 22 xr − Thuật toán làm tròn số  Theo phương trình lượng giác:  Bước 1: alpha=0; step=1/r; x=r; y=0;  Bước 2: Vẽ tám điểm: ...  Bước 3: alpha=alpha+step; x=r.cos(alpha); y=r.sin(alpha);  Bước 4: Nếu x>=y: Bước 2;  Bước 5: Kết thúc. O x y x y M α r Thuật toán xấp xỉ  Ta có phương trình (O;r):  Xét đạo hàm theo đối số α:    = = α α sin cos ry rx [ ]piα 2;0∈    == −=−= xry yrx α α cos' sin' Thuật toán xấp xỉ  Xét đạo hàm tại điểm thứ i: ⇔  Xét đạo hàm tại điểm thứ i+1: ⇔  Thuật toán:  Bước 1: stepα=1/r; x=r; y=0;  Bước 2: Vẽ 8 điểm  Bước 3: x=x-y.stepα; y=x.stepα + y;  Bước 4: Nếu x≥y thì: Bước 2;  Bước 5: Kết thúc; 1 1 1 1 0 ' 1 lim + + + + → + ≈ − ≈ − − = − i ii ii ii step i x step yy yyy α ααα iii ystepxy +≈ ++ α.11 i ii ii ii step i y step xx xx x −≈ − ≈ − − = + + + → + α ααα 1 1 1 0 ' lim αstepyxx iii .1 −≈+ Thuật toán Bresenham y xO d2≈ ≈d1 xi xi+1 yi yi-1  Giả sử ta có điểm thứ i: (xi; yi)  Tính điểm thứ i+1: (xi+1; yi+1)=? Thuật toán Bresenham  d1 = yi2 - y(xi+1)2 = yi2 - (R2- (xi + 1)2 )  d2 = y(xi+1)2 - (yi - 1)2 = (R2- (xi + 1)2 ) - (yi - 1)2  Pi = d1 - d2 = 2(xi+1)2 + 2yi2 - 2yi- 2R2 + 1  Tương tự ta có: Pi+1= 2(xi+2)2 + 2yi+12- 2yi+1 - 2R2+1 Thuật toán Bresenham  Xét ∆P = Pi+1 - Pi = 4xi + 6 + 2(yi+12 - yi2 ) - 2(yi+1 - yi)  Nếu Pi < 0: yi+1 = yi Pi+1 = Pi + 4xi +6  Nếu Pi >= 0: yi+1 = yi - 1. Pi+1 = Pi + 4(xi - yi ) + 10.  Xét P1 khi đó: ( x1 ; y1) =(0;R) P1= 2(x1+1)2 + 2y12 - 2y1- 2R2 + 1 = 3 - 2R. Thuật toán Bresenham  Thuật toán:  Bước 1: x=0; y=R; p=3-2R;  Bước 2: Vẽ tám điểm  Bước 3: Nếu p>0 thì: p=4(x-y)+10; y=y-1; còn lại: p=p+ 4x+6  Bước 4: x=x+1;  Bước 5: Nếu x≤ y thì: Bước 2;  Bước 6: Kết thúc. 2.3. Các thuật toán vẽ elip  Phương trình elip tâm O(0;0), bán kính a, b:  Tính chất đối xứng 0),( 222222 =−+= bayaxbyxF xO y M1(x,y) M3(-x,-y) M2(x,-y) M1(-x,y) A B 2.3. Các thuật toán vẽ elip  Xét cung AB:  Vecto gradient tại M có độ dốc bằng 1.  Ta có:  Vậy M chia AB thành 2 cung:  Cung AM: ∆x=1 ⇒ ∆y≤1 ⇒ Lấy cơ sở theo x  Cung MB: ∆x=1 ⇒ ∆y≥1 ⇒ Lấy cơ sở theo y )(MFGrad O A B M j y Fi x FyxFGrad ∂ ∂ + ∂ ∂ =),( y F x F ∂ ∂ = ∂ ∂ ⇒       ⇒=⇔=⇔ x a b xMx a byyaxb 2 2 2 2 22 ;22 2.3. Các thuật toán vẽ elip  Thuật toán làm tròn số:  Tính trên cung AM:  Bước 1: x=0; y=b;  Bước 2: Vẽ 4 điểm  Bước 3: x=x+1;  Bước 4: Nếu y≥ xb2/a2 thì: Bước 2;  Bước 5: Kết thúc.  Tính trên cung MB: tương tự như tính trên cung AM khi đổi vai trò x và y. ( ) ;/ 22 xaaby −= )(MFGrad O A B M 2.3. Các thuật toán vẽ elip  Thuật toán Bresenham: (xét tương tự đường tròn)  Tính trên cung AM: Giả sử có điểm thứ i (xi; yi). Tính điểm thứ i+1 (xi+1; yi+1)=?         >− ≤ = += + + 21 21 1i i1i 1 y 1; xx ddy ddy i i y xO d2≈ ≈d1 xi xi+1 yi 2.3. Các thuật toán vẽ elip  Thuật toán Vanaken: 2.4. Các thuật toán clipping  Bài toán:  Input:  Cho cửa sổ: (x1; y1), (x2; y2)  Cho đoạn thẳng AB: (xA;yA), (xB; yB)  Output:  Hiển thị phần đoạn thẳng AB trong cửa sổ. O x y Thuật toán Cohen-Surtheland  Xét điểm P(x; y):  Quy ước: KOD(P)=b4b3b2b1 (bi={0;1})  b1=1: nếu x < x1  b2=1: nếu x > x2  b3=1: nếu y < y1  b4=1: nếu y > y2  KOD(P)=0000 ⇔ P thuộc cửa sổ  TH1: Nếu KOP(A)=KOD(B)=0000: AB nằm hoàn toàn trong cửa sổ.  TH2: Nếu KOD(A) and KOD(B)0000: AB nằm hoàn toàn ngoài cửa sổ. 0000 0100 0110 0010 101010001001 0001 0101 y1 y2 x1 x2 Thuật toán Cohen-Surtheland  TH3: Còn lại: AB có ít nhất một đầu nằm ngoài cửa sổ, giả sử là A.  Khi đó, KOD(A)=b4b3b2b1  Xác định A1(xA1;yA1)=?:  Nếu b1=1: A1=AB∩(x=x1)  Nếu b2=1: A1=AB∩(x=x2) 0000 0100 0110 0010 101010001001 0000 0101 y1 y2 x1 x2 A A1 B( )     +− − − = = AA AB AB A A yxx xx yyy xx 1 1 1 1 ( )     +− − − = = AA AB AB A A yxx xx yyy xx 2 2 1 1 Thuật toán Cohen-Surtheland  Nếu b3=1: A1=AB∩(y=y1)  Nếu b4=1: A1=AB∩(y=y2)  Gán A=A1 ta được đoạn AB mới. ( )     +− − − = = AA AB AB A A xyy yy xx x yy 1 1 1 1 ( )     +− − − = = AA AB AB A A xyy yy xx x yy 2 2 1 1 Thuật toán Cohen-Surtheland  Thuật toán:  Bước 1: Tính KOD(A), KOD(B)  Bước 2: Nếu KOD(A)= KOD(B)=0000: Vẽ AB và thực hiện Bước 6;  Bước 3: Nếu KOD(A) and KOD(B) 0000: Bước 6;  Bước 4: Còn lại: Tính A1=AB ∩ cửa sổ và A=A1  Nếu b1=1: A=A1=AB∩(x=x1) ( )     = +− − − = 1 1 xx yxx xx yyy A AA AB AB A  Nếu b2=1: A=A1=AB∩ (x=x2)  Nếu b3=1: A=A1=AB ∩ (y=y1)  Nếu b4=1: A=A1=AB ∩ (y=y2)  Bước 5: Bước 1;  Bước 6: Kết thúc. ( )     = +− − − = 1 1 yy xyy yy xx x A AA AB AB A ( )     = +− − − = 2 2 xx yxx xx yyy A AA AB AB A ( )     = +− − − = 2 2 yy xyy yy xx x A AA AB AB A Thuật toán Liang-Basky  Phương trình đoạn AB dạng tham số:  Điểm M(x, y) thuộc cửa sổ ⇔  Điểm M(x,y) vừa thuộc cửa sổ vừa thuộc đoạn AB:    ≤≤ ≤≤ 21 21x yyy xx    ∈−=+= −=+= ]1;0[; tyydytdyyy xxdxtdxxx ABA ABA      ≤≤ ≤+≤ ≤+≤ 10 21 21 t ytdyyy xtdxxx A A (1) Thuật toán Liang-Basky (1)         ≤≤ +−≤ −≤− +−≤ −≤− ⇔ 10 2 1 2 1 t yytdy yytdy xxtdx xxtdx A A A A ;; ;; ;; ;; 234 133 222 111 yyqdyp yyqdyp xxqdxp xxqdxp A A A A +−== −=−= +−== −=−=  Đặt:    ≤≤ ∈≤ ⇔⇒ 10 4;1)2( t iqtp ii }4;1,0|{ }4;1,0|{ ∈<= ∈≥= ipiL ipiK i i      ≤≤ ∈≥ ∈≤ ⇔⇒ 10 / / )3( t Lipqt Kipqt ii ii (2) (3) (4)  Đặt: Thuật toán Liang-Basky { } { }              ∈       ≥       ∈       ≤ ⇔⇒ Li p q t Ki p q t i i i i 0max 1min )4( U U  Đặt { } { }             ∈=             ∈= 0max 1min 2 1 U U Li p q t Ki p q t i i i i 12 ttt ≤≤⇒ Thuật toán Liang-Basky ;0;1 ;; ;; ;; ;; ;; 21 244 133 222 111 == +−== −=−= +−== −=−= −=−= tt yyqdyp yyqdyp xxqdxp xxqdxp yydyxxdx A A A A ABAB       =       = 22 11 ;max ,min t p q t t p q t i i i i  Thuật toán:  Bước 1:  Bước 2: i=1→4:  Nếu pi>0:  Nếu pi<0:  Bước 3: Nếu t1≥ t2:  Tính A1B1:  Vẽ A1B1  Bước 4: Kết thúc.    += +=    += += dytyy dxtxx B dytyy dxtxx A AB AB AA AA 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 2.5. Các thuật toán tô màu  Thuật toán vết dầu loang  Thuật toán tô màu theo đường biên  Thuật toán tô màu theo dòng quét. Thuật toán vết dầu loang  Bài toán:  Input:  Miền khép kín xác định bởi mầu biên: mb  Một điểm M(x; y) thuộc miền cần tô  Mầu tô: mt  Output: Tô màu miền khép kín trên bằng mầu tô. Thuật toán vết dầu loang  Mô tả: 1514 251613 18171211 19(x,y)8910 242017 232126 22345 Thuật toán vết dầu loang  Thuật toán:  Void Tomauloang(x, y, mb, mt) { if (màu(x,y)!=mb and màu(x,y)!=mt) { Tô_màu_điểm(x,y, mt); Tomauloang(x,y-1,mb,mt); Tomauloang(x+1,y,mb,mt); Tomauloang(x,y+1,mb,mt); Tomauloang(x-1,y,mb,mt); } } Thuật toán tô màu theo đường biên  Bài toán: giống thuật toán vết dầu loang  Input:  Miền khép kín xác định bởi mầu biên: mb  Một điểm M(x; y) thuộc miền cần tô  Mầu tô: mt  Output: Tô màu miền khép kín trên bằng mầu tô. Thuật toán tô màu theo đường biên  Xét miền cần tô là miền lồi theo trục Oy x2 (x,y)x1 (x , y) x2x1 x1 O y Thuật toán tô màu theo đường biên  Thuật toán: (áp dụng với i={1, -1})  Bước 1: Tìm biên trái nhất và biên phải nhất x1=x; x2=x; while (màu(x1-1,y)mb) x1=x1-1; while (màu(x2+1,y)mb) x2=x2+1;  Bước 2: Vẽ đoạn (x1,y) và (x2,y) bằng màu tô (mt)  Bước 3: Tính điểm phát triển tiếp theo: while(màu(x1,y+i)=mb) x1=x1+1;  Bước 4: Nếu x1<=x2:  x=x1; y=y+i;  Bước1;  Bước 5: Kết thúc. Thuật toán tô màu theo dòng quét  Tô màu hình thang cơ bản  Tô màu n giác Thuật toán tô màu theo dòng quét  Tô màu hình thang cơ bản:  Định nghĩa hình thang cơ bản: là hình thang có đáy song song với một trục toạ độ.  Thuật toán:  Bước 1: y=y1;  Bước 2: Tính xM1, xM2  Bước 3: Nối M1 và M2 bằng mt  Bước 4: y=y+1;  Bước 5: Nếu y≤y2: Bước 2;  Bước 6: Kết thúc. xAyy yy xAxD xM +− − − = )1( 121 xByy yy xBxC xM +− − − = )1( 122 D C BA xA xD xC xBO y x y2 y1 (d)M1 M2y Thuật toán tô màu theo dòng quét  Tô màu hình thang cơ bản:  Áp dụng: Tô màu đa giác A1A2...A9  Gọi thủ tục tô màu hình thang cơ bản cho các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 1 2 3 4 5 6 7 8 Thuật toán tô màu theo dòng quét  Tô màu n giác tổng quát:  Bài toán:  Input:  Cho các đỉnh của n giác: A1 , A2 , ... , An  Cho màu tô (mt)  Output: Tô màu n giác trên bằng màu mt. A1 A3A2 A4 A5 A6 A7 A8 A9 O y ymax ymin M1 M2 M3 M4 M1 M2 M3 M4 M1 M2 M1 M2=M3 M4 Thuật toán tô màu theo dòng quét  Tô màu n giác tổng quát:  Thuật toán:  Bước 1: Tìm ymin, ymax của tung độ các đỉnh n giác.  Bước 2: y=ymin; (d)  Bước 3: Xác định các giao điểm của dòng quét (d) với cạnh n giác, và sắp xếp tăng dần theo hoành độ, giả sử là: M1, M2, ..., M2k  Bước 4: Nối các giao điểm M2i+1 và M2i+2 bằng mt với i={0,1,... ,k-1}  Bước 5: Nếu y≤ ymax: Bước 3;  Bước 6: Kết thúc. Thuật toán tô màu theo dòng quét  Tô màu n giác tổng quát:  Cài đặt: tham khảo tài liệu
Tài liệu liên quan