Khái niệm về chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm
Nắm được nội dung chi phí và các loại chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Nắm được khái niệm, các loại giá thành, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành
Hiểu được ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm, biết được các chỉ tiêu hạ giá thành, nắm được các biện pháp hạ giá thành sản phẩm
Biết vận dụng để làm các bài tập về lập kế hoạch chi phí và giá thành sản phẩm
40 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2310 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHẦN I CHƯƠNG2. CHI PHÍ SXKD VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG2. CHI PHÍ SXKD VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Mục tiêu: Sinh viên cần nắm được Khái niệm về chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm Nắm được nội dung chi phí và các loại chi phí kinh doanh của doanh nghiệp Nắm được khái niệm, các loại giá thành, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành Hiểu được ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm, biết được các chỉ tiêu hạ giá thành, nắm được các biện pháp hạ giá thành sản phẩm Biết vận dụng để làm các bài tập về lập kế hoạch chi phí và giá thành sản phẩm CHƯƠNG2. CHI PHÍ SXKD VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP I.CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP II.GIÁ THÀNH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP III. LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP: I.CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về chi phí kinh doanh 2. Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 1. Khái niệm về chi phí kinh doanh CPKD là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định 2. Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí sản xuất kinh doanh: là các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất, bán hàng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Chi phí hoạt động tài chính: là chi phí có liên quan đến hoạt động đầu tư vốn, huy động vốn, hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Chi phí khác: là những khoản chi phí có liên quan đến hoạt động có tính chất bất thường 3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 3.1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế 3.2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh 3.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mô sản xuất kinh doanh 3.1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế Chi phí vật tư Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Tác dụng: -Cho thấy mức chi phí về vật tư và lao động trong toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh lần đầu trong năm. - Giúp cho doanh nghiệp lập được dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố; kiểm tra sự cân đối giữa các bộ phận trong doanh nghiệp. 3.2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh Chi phí vật tư trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp TÁC DỤNG: Tập hợp chi phí và tính giá thành cho từng loại sản phẩm; Quản lý chi phí tại các địa điểm phát sinh chi phí, quản lý tốt chi phí, khai tác các khả năng nhằm hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 3.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mô sản xuất kinh doanh Chi phí cố định (định phí) là chi phí không thay đổi (hoặc thay đổi không đáng kể) theo sự thay đổi của sản lượng sản xuất, hay quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí biến đổi là các chi phí thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng sản xuất hay quy mô sản xuất TÁC DỤNG Giúp cho doanh nghiệp thấy được xu hướng biến đổi của từng loại chi phí theo qui mô kinh doanh, từ đó doanh nghiệp có thể xác định được sản lượng hoà vốn cũng như quy mô kinh doanh hợp lý để đạt được hiệu quả tối ưu II. GIÁ THÀNH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Giá thành sản phẩm Hạ giá thành sản phẩm II. GIÁ THÀNH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1. Giá thành sản phẩm 1.1.Khái niệm 1.2. Phân loại giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 1.3. Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành 1.1.Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một loại sản phẩm nhất định. 1.2. Phân loại giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Căn cứ vào cơ sở số liệu để tính + Giá thành kế hoạch là giá thành dự kiến được xây dựng dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật trung bình tiên tiến và dựa trên số liệu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của thời kỳ trước + Giá thành thực tế là tổng chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định * Căn cứ vào phạm vi tính toán và nơi phát sinh chi phí + Giá thành sản xuất sản phẩm: là những khoản chi phí của doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm + Giá thành toàn bộ của sản phẩm hành hoá dịch vụ bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 1.3. Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành - Giá thành là thước đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh. - Giá thành còn là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm tra, giám sát chi phí hoạt động kinh doanh, xem xét hiệu quả các biện pháp tổ chức và kỹ thuật. - Giá thành còn là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả, thực hiện chính sách cạnh tranh sản phẩm trong cơ chế thị trường. 2. Hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 2.1. Ý nghĩa của hạ giá thành sản phẩm 2.2. Các chỉ tiêu hạ giá thành 2.3. Một số biện pháp chủ yếu để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm 2.1. Ý nghĩa của hạ giá thành sản phẩm Hạ giá thành sản phảm sẻ trực tiếp làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Hạ giá thành sản phẩm sẻ tạo điều kiện để doanh nghiệph thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm Hạ giá thành có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thêm sản xuất sản phẩm, dịch vụ. 2.2. Các chỉ tiêu hạ giá thành Mức hạ giá thành Mz = Trong đó: Mz: mức hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh được Qi1: Số lượng sản phẩm thứ i được sản xuất ra năm nay. Zio: Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i kỳ báo cáo Zi1: Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i năm nay. i: Sản phầm so sánh thứ i (i=1,n) Tỷ lệ hạ giá thành Tz = 2.3. Một số biện pháp chủ yếu để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. . Nâng cao năng suất lao động. Tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu tiêu hao. Tận dụng công suất máy móc thiết bị. Giảm bớt những tổn thất trong sản xuất Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính. III. LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP 1. Căn cứ lập kế hoạch 2. Phương pháp lập kế hoạch 1. Căn cứ lập kế hoạch - Tình hình thực tế của doanh nghiệp. - Căn cứ vào các kế hoạch sản xuất, cung cấp vật tư kỹ thuật, khấu hao TSCĐ, tiền lương, kế hoạch nhu cầu vốn lưu động. 2. Phương pháp lập kế hoạch 2.1. Kế hoạch chi phí sản xuất theo yếu tố 2.2. Kế hoạch giá thành sản xuất tính theo khoản mục tính giá thành 2.1. Kế hoạch chi phí sản xuất theo yếu tố *Phần tổng hợp 5 yếu tố chi phí Chi phí nguyên liệu, vật liệu mua ngoài Chi phí tiền lương Chi phí khấu haoTSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác * Phần điều chỉnh => 2.2. Kế hoạch giá thành sản xuất tính theo khoản mục tính giá thành * Đối với khoản mục độc lập (khoản mục trực tiếp) thì lấy mức tiêu hao nhân với đơn giá kế hoạch * Đối với những khoản mục tổng hợp (chi phí gián tiếp) trước hết phải lập dự toán chung sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp cho mỗi đơn vị sản phẩm Công thức phân bổ: Pg Pgsp = x Tsp. T Trong đó: Pgsp: Chi phí gián tiếp phân bổ cho loại sản phẩm nào đó. Pg: Là tổng chi phí gián tiếp. T: Tổng tiêu thức phân bổ. Tsp: Tiêu thức phân bổ của loại sản phẩm nào đó. Ví dụ: Căn cứ vào những tài liêu sau đây: Hãy lập bảng dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp công nghiệp A năm kế hoạch. 1> Năm kế hoạch doanh nghiệp sản xuất ba loại sản phẩm A, B và C, sản lượng sản xuất cả năm của sản phẩm A là: 250.000 hộp, sản phẩm B là: 230.000 cái, sản phẩm C là: 120.000 chiếc. 2/ Định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm như sau 3/Dự toán chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm, chi phí cho công việc làm bên ngoài như sau đơn vị: triệu đồng 4/ Số dư chi phí sản phẩm dở dang, chi phí trả trước (chi phí chờ phân bổ) và chi phí phải trả bằng tiền như sau đơn vị : triệu đồng 5/ Dự tính tổng phế liệu thu hồi cả năm của các phân xưởng là 76 triệu đồng Biết: - Các phân xưởng sản xuất độc lập với nhau. - Sản phẩm dở dang được tính vào giá trị sản xuất công nghiệp - Toàn bộ nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu doanh nghiệp mua từ bên ngoài. - BHXH, BHYT, KPCĐ tính 19% trên tổng quỹ lương Bài giải: * Tính chi phí sản xuất theo yếu tố: (đvt: triệu đồng) 1/ Chi phí nguyên vật liệu mua ngoài: = 186.060 + Vật liệu chính: 250 x 26 x 10 = 65.000 230 x 17 x 10 = 39.100 120 x 40 x 10 = 48.00 Cộng: 152.100 + VL phụ: (250 x 15 x 4) +(230 x 10 x 4) + (120 x 18 x 4) + 500 = 33.340 + Nhiên liệu: 150 + 150 + 170 + 150 = 620 2/ Chi phí nhân công: = 42.813,82 + Tiền lương: (250 x21x3) + (230 x14 x 3) + (120 x 26 x 3) + 1.208 =35.9 + BHXH, BHYT, KPCĐ: 35.978 x 19% = 6.835,82 3/ Khấu hao tài sản cố định :300 + 450 + 400 + 6,39 = 1.156,39 4/ Chi phí dịch vụ mua ngoài: 150 + 250 + 170 = 570 5/ Chi phí khác bằng tiền: 200 + 200 + 180 + 20 = 600 Bảng dự toán chi phí sản xuất kinh doanh =>