Chương 2 Đánh giá sản xuất sạch hơn

Hiểu biết cơ bản về CPA Các nội dung của quy trình DESIRE 6 bước và 18 nhiệm vụ Các công thức tính toán Nội dung chi tiết các nhiệm vụ

ppt40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3787 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2 Đánh giá sản xuất sạch hơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN Cleaner Production Assessment - CPA NỘI DUNG Tổng quan về CPA Quy trình DESIRE Cao Trường Sơn, Bài giảng SXSH 2011 Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa TNMT TỔNG QUAN VỀ CPA Để có thể tiến hành SXSH cần: Phân tích chi tiết quá trình vận hành sx Đánh giá cá trang thiết bị sử dụng  Công việc này gọi là Đánh giá SXSH (CPA) Vậy CPA là gì ? CPA = Cleaner Production Assesstment CPA còn được biết tới qua một số thuật ngữ khác: WMA = Waste Minimization Audit (Kiểm toán giảm thiểu chất thải) WMA = Waste Minimization Assesstment (Đánh giá giảm thiểu chất thải) PPG = Pollution Prevention Guide (Hướng dẫn phòng ngừa ô nhiễm Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 TỔNG QUAN VỀ CPA CPA tập trung vào: Chất thải và nguồn phát sinh chất thải Các nguyên nhân làm phát sinh chất thải Các biện pháp giảm thiểu chất thải CPA có thể hiểu: Là việc tiếp cận có hệ thống để kiểm tra quá trình sản xuất hiện tại nhằm xác định các cơ hội để cải thiện quá trình đó. Trong chương này chúng ta đi tìm hiểu quy trình DESIRE Quy trình DESIRE: DESIRE = Desmontration in Small Industries of Reducing Waste Trình diễn giảm thải tại các ngành công nghiệp nhỏ Do UB Năng suất quốc gia Ấn Độ thực hiện năm 1993 Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 QUY TRÌNH DESIRE Quy trình này bao gồm 6 giai đoạn như trên hình vẽ Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 GIAI ĐOẠN 1: KHỚI ĐỘNG Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 GIAI ĐOẠN 1: KHỚI ĐỘNG Nhiệm vụ 1: Lập nhóm SXSH Nhóm SXSH hay nhóm Kiểm toán Là những người tham gia quá trình CPA Thành viên nhóm SXSH: Lãnh đạo doanh nghiệp Các chuyên gia SXSH Thành viên thuộc bộ phận sản xuất Các thành viên khác: tài chính, kỹ thuật… Thành viên nhóm phụ thuộc vào quy mô của công ty, doanh nghiệp Phải có một nhóm trưởng Mỗi thành viên phải đc phân công nhiệm vụ rõ ràng Nhiệm vụ 2: Liệt kê các công đoạn Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Xem xét tổng quan tất cả các công đoạn sản xuất Từ sơ chế nguyên liệu  sản phẩm đầu ra Cần phân chia các công đoạn một cách rõ ràng Chú ý tới các công đoạn mang tính chu kỳ VD: Quá trình làm sạch Thu thập tài liệu, xác định các định mức cho từng công đoạn: Định mức nhiên liệu: nước, năng lượng… Định mức nguyên liệu  Cơ sở tính toán cân bằng vật chất và sơ đồ dòng Nhiệm vụ 2: Liệt kê các công đoạn Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Xem xét tổng quan tất cả các công đoạn sản xuất Từ sơ chế nguyên liệu  sản phẩm đầu ra Cần phân chia các công đoạn một cách rõ ràng Chú ý tới các công đoạn mang tính chu kỳ VD: Quá trình làm sạch Thu thập tài liệu, xác định các định mức cho từng công đoạn: Định mức nhiên liệu: nước, năng lượng… Định mức nguyên liệu  Cơ sở tính toán cân bằng vật chất và sơ đồ dòng Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Nhiệm vụ 3: Xác định và chọn ra các công đoạn lãng phí nhất Đánh giá tất cả các công đoạn về: Phát sinh chất thải Mức độ tiêu thụ nhiên, nguyên liệu Mức độ tác động đến môi trường Các cơ hội thực hiện SXSH Các lợi ích dự đoán Tính toán các định mức và so với BAT Nhằm chỉ ra tiềm năng SXSH VD: Tiêu thụ điện/m3 bia Việt Nam = 200 – 285 KWh BAT = 120 kWh Tiềm năng SXSH: 40 – 60% Tiêu chí xác định trọng tâm: Gây ô nhiễm nặng Tổn thất nguyên, nhiên liệu cao Có sử dụng chất độc hại Được đa số thành viên nhóm SXSH chọn Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 GIAI ĐOẠN 2 PHÂN TÍCH CÁC CÔNG ĐOẠN Nhiệm vụ 4: Lập sơ đồ dòng Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Lập sơ đồ khối cho các công đoạn đã xác định ở giai đoạn 1 Mô tả các yếu tố: Đầu vào Đầu ra Cho mỗi công đoạn Lập được sơ đồ dòng chính xác không đơn giản Đây là nhiệm vụ rất quan trọng VD sơ đồ dòng ngành SX Giấy BÀI TẬP NHIỆM VỤ 2 + 3 Nguyên liệu bao gồm các loại rau củ quả tươi được phân loại và tuyển chọn nhằm loại bỏ các quả sâu, thối, hỏng hay dập nát trong quá trình vận chuyển. Sau đó nguyên liệu được sơ chế để loại vỏ, hột, mắt và các đầu mẩu, rồi được qua quá trình rửa nhằm đảm bảo độ sạch cho nguyên liệu. Nguyên liệu sau khi làm sạch được cắt, thái miếng (định hình), rồi được trần qua nước muối loãng để bảo đảm vệ sinh. Tiếp theo chúng được ngâm tẩm các chất điều vị là muối biển và đường mía để tăng hương vị đậm đà cho sản phẩm. Sản phẩm sau đó được chiên với dầu thực vật trong môi trường chân không và làm nguội nhanh ở 20 o C. Cuối cùng các sản phẩm được đem đóng gói thành các sản phẩm hoàn chỉnh. Hãy Liệt kê các công đoạn chính của quá trình sản xuất trên Thiết lập sơ đồ dòng cho quá trình sản xuất (mô tả yếu tố đầu vào, đầu ra) Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Nhiệm vụ 5: Lập cân bằng vật chất và năng lượng Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Đây thực chất là quá trình định lượng hóa sơ đồ dòng Điền các định mức tiêu thụ Định mức phát thải Nhằm xác định lượng phát thải Dựa vào định luật BTVC Giám sát thực hiện SXSH sau này Có thể tính CBVC cho cả nhà máy hoặc cho từng công đoạn sản xuất Nhiệm vụ 5: Lập cân bằng vật chất và năng lượng Các nguồn số liệu cần dùng: Báo cáo sản xuất Báo cáo tác động môi trường Báo cáo mua vào và bán ra Các đo đạc trực tiếp Các điều cần lưu ý: Số liệu phải tin cậy, chính xác Không bỏ qua dòng thải quan trọng Thống nhất đơn vị tính Kiểm tra chéo để phát hiện sai sót Chọn phương pháp ước tính tốt nhất Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Dựa vào sơ đồ dòng đã cho ở trên: hãy viết cân bằng vật chất cho từng công đoạn và cho toàn bộ quá trình BÀI TẬP NHỊÊM VỤ 5 Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Hoàn thành cân bằng vật chất với bảng đầu vào và đầu ra như sau: Cho sơ đồ quá trình sản xuất như sau: Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 BÀI TẬP NHIỆM VỤ 5 Nhiệm vụ 6: Tính toán chi phí dòng thải Chi phí dòng thải = Chi phí bên trong + chi phí bên ngoài Chi phí bên trong: chi phí sản xuất mất đi theo dòng thải Chi phí bên ngoài: chi phí xử lý chất thải, thuế, phí xả thải… Quá trình tính toán này nhằm: Xác định các tổn thất do chất thải gây ra Xếp hạng các vấn đề theo khía cạnh kinh tế Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 BÀI TẬP NHIỆM VỤ 6: Cho một dòng thải tại công đoạn xeo giấy của nhà máy A như sau: Cho biết giá thành của một số yếu tố như sau: Tính chi phí dòng thải trong ngày của công ty A biết: 90% TSS là sơ, lượng nước thải bằng 85% nước cấp, Hiệu suất xử lý COD là 30%, TSS là 50% Đặc điểm dòng thải: Chi phí dòng thải: Nhiệm vụ 7: Thẩm định quá trình & xác định nguyên nhân phát sinh chất thải Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Phân tích các nguyên nhân phát sinh chất thải Đề xuất các cơ hội cải thiện Để tìm ra nguyên nhân cần: Tại sao có dòng thải này? Tại sao lại tiêu tốn nguyên, nhiên liệu cao như vậy Tại sao chất thải được tạo ra nhiều … Sơ đồ thẩm định quá trình GIAI ĐOẠN 3: ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SXSH Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Nhiệm vụ 8: Xây dựng các cơ hội giảm thiểu chất thải Các cơ hội giảm thiểu đưa ra dự trên cơ sở: Suy nghĩ, kiến thức và sự sáng tạo của nhóm SXSH Có thể tham khảo ý kiến của các cá nhân bên ngoài Dựa trên khảo sát các thông tin về công nghệ Các giải pháp đưa ra phải được sắp xếp theo nhóm: Thay thế nguyên liệu Quản lý nội vi Kiểm soát quá trình Cải tiến thiết bị Thay đổi công nghệ Thu hồi và tuần hoàn tại chỗ Sản xuất sản phẩm phụ Cải tiến sản phẩm Nhiệm vụ 9: Lựa chọn các cơ hội có thể thực hiện Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Từ các cơ hội SXSH đưa ra cần tiến hành quá trình chọn lọc: Loại các giải pháp không thực tế Quá trình loại bỏ phải nhanh, dễ dàng và dễ hiểu Sắp xếp cac giải pháp theo thứ tự ưu tiên Các cơ hội phải được phân chia thành: Cơ hội khả thi thấy rõ, có thể thực hiện ngay Cơ hội không khả thi thấy rõ loại bỏ ngay Các cơ hội còn lại sẽ xem xét kỹ hơn GIAI ĐOẠN 4: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Nhiệm vụ 10: Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật Cần chú ý tới 2 vấn đề sau: Tác động của biện pháp SXSH đến quá trình sản xuất Các yêu cầu kỹ thuật cần thay đổi để thực hiện biện pháp SXSH Một số yếu tố kỹ thuật cần đánh giá: Chất lượng sản phẩm Công suất Diện tích Thời gian lắp đặt, cải thiện Yêu cầu vận hành, bảo dưỡng Đào tạo, huấn luyện kỹ thuật Tính tương thích của thiết bị Tính an toàn Các lợi ích mà giải pháp đem lại cũng có thể coi như một phần của đánh giá tính khả thi về kỹ thuật: Giảm nước, năng lượng Giảm nguyên nhiên liệu Giảm chất thải Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Nhiệm vụ 11: Đánh giá tính khả thi về kỹ tế Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Tại sao phải đánh giá về kinh tế ? Rất quan trọng Đặc biệt với doanh nghiệp nhỏ Nên ưu tiên các giải pháp chi phí thấp Các số liệu cần thu thập Chi phí đầu tư Chi phí vận hành Chi phí tiết kiệm/thu lợi Các chỉ tiêu đánh giá Thời gian hoàn vốn (t) Giá trị hiện tại dòng (NPV) Tỷ số hoàn vốn nội tại (IRR) Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) Tiêu chí đánh giá kinh tế: Dòng tiền Dòng tiền bao gồm: Một khoản tiền đầu tư ban đầu (Hôm nay) Một dòng tiền vào và ra trong tương lai VD về dòng tiền Tiêu chí đánh giá kinh tế: Dòng tiền Để so sánh dòng tiền ở các năm phải chuyển chung về giá trị ở cùng một thời điểm Phương pháp đơn giản nhất là tính triết khâu Trong đó: PV: Giá trị dòng tiền ở thời điểm gốc (bắt đầu dự án) FVt: Giá trị dòng tiền trong năm t r : tỷ lệ triết khấu t : số năm bắt đầu dự án Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Đối với các dự án đơn giản Thời gian hoàn vốn đơn giản: Thời gian hoàn vốn chiết khấu: Sử dụng giá trị dòng tiền đã tính chiết khấu Chính xác hơn Thời gian hoàn vốn triết khấu > thời gian hoàn vốn đơn giản Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Đối với các dự án phức tạp: Sử dụng 3 tiêu chí Giá trị hiện tại dòng (NPV: Net Present Value) Quy các giá trị chi phí, lợi ích về cùng một thời điểm bằng phương pháp triết khấu Hiệu số giữa lợi ích và chi phí  giá trị hiện tại dòng NPV > 0 mới có hiệu quả kinh tế Công thức tính Trong đó: Bt: Lợi ích năm thứ t Ct: Chi phí năm thứ t Co : Chi phí đầu tư ban đầu t: thời gian tính từ năm gốc n: Vòng đời dự án r: tỷ suất chiết khấu (hay lãi suất ngân hàng r) Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Đối với các dự án phức tạp: Sử dụng 3 tiêu chí Hệ số hoàn vốn nội tại (IRR: Internal Rate of Return) IRR = r tại giá trị NPV = 0 IRR > r thì giải pháp mới được thực hiện IRR càng cao giải pháp càng dễ chấp nhận Công thức tính Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Đối với các dự án phức tạp: Sử dụng 3 tiêu chí Tỷ số lợi ích- chi phí (BCR: Benefits Cost Ratio) chỉ ra tương quan giữa lợi ích, chi phí hiện tại BCR > 1 thì giải pháp được coi là khả thi về kinh tế Công thức tính Nhiệm vụ 12: Đánh giá khía cạnh môi trường Trong một số trường hợp hiệu quả MT của SXSH là rất rõ: Quản lý nội vi Cải tiến thiết bị …  Thông qua việc giảm thiểu lượng chất thải phát sinh Tuy nhiên trong một số trường hợp phức tạp, cần chú ý: Sự thay đổi số lượng và độc tính dòng thải Nguy cơ ô nhiễm chuyển sang môi trường khác Mức độ tiêu thụ năng lượng Các tiêu chí cải thiện MT gồm: Giảm tổng lượng thải Giảm độc tính Giảm sử dụng các nguyên liệu không tái tạo, độc hại Giảm tiêu thụ năng lượng Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Nhiệm vụ 13: Lựa chọn giải pháp thực hiện Có thể sử dụng phương pháp lấy tổng trọng số để lựa chọn (ma trận trọng số) Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 GIAI ĐOẠN 5: THỰC HIỆN GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện Trong bước này nhóm SXSH phải đưa ra được một kế hoạch hành động cụ thể: Các hoạt động sẽ tiến hành Phương pháp tiến hành Các nguồn lực: con người, tài chính… Người phụ trách Cách giám sát Thời gian thực hiện Kế hoạch hành động phải được các cấp có thẩm quyền thông qua, trước khi thực hiện Nhiệm vụ 15: Thực hiện giải pháp Các điểm cần lưu ý Phải đào tạo nguồn lực con người trước Nhiệm vụ này là hàng đầu phải được tính toán trước Các giải pháp thực hiện phải phù hợp với mỗi cơ sở Nên áp dụng đồng bộ cả quy trình để thu được hiệu quả lâu dài Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Nhiệm vụ 16: Giám sát và Kiểm tra Mục đích Phát hiện các sai lệch, nguyên nhân so với kế hoạch Báo cáo kịp thời với cấp quản lý để giải quyết Quá trình này thực hiện bằng cách so sánh kết quả trước và sau SXSH Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 GIAI ĐOẠN 6: DUY TRÌ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp Người lao động hay có xu hướng quay trở lại với thói quen cũ Phải liên tục tạo ra các động lực khuyến khích SXSH: Thưởng tiền Tặng bằng khen, giấy khen Tạo các phong trào thi đua… Nhiệm vụ 18: Tiếp tục xác định và chọn ra các công đoạn lãng phí Phát hiện, tìm kiếm các hạn chế mới Đưa ra các trọng taapm cho quá trình SXSH tiếp theo Tiến hành quá trình SXSH liên tục, không ngừng Caotruongson.hua@gmail.com, ĐT: 0975278172 TỔNG KẾT CHƯƠNG II Hiểu biết cơ bản về CPA Các nội dung của quy trình DESIRE 6 bước và 18 nhiệm vụ Các công thức tính toán Nội dung chi tiết các nhiệm vụ Làm thông thạo các dạng bài tập