BCTC của NHTM tuân theo quyết định số 16/2007/QD-NHNN ngày 18/4/2007 về chế độ báo cáo tài chính đối với các TCTD do Thống đốc NHNN ban hành
Bảng CĐKT là một báo cáo tài chính của ngân hàng phản ánh khái quát tình hình sử dụng vốn và nguồn gốc hình thành vốn đó tại một thời điểm nhất định.
43 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2: Đo lường và đánh giá hoạt động của ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Đo lường và đánh giá hoạt động của ngân hàng Kết cấu chương Tìm hiểu về các báo cáo tài chính của NHTM Đánh giá hoạt động của NHTM qua các chỉ số tài chính * * I. Tìm hiểu về các báo cáo tài chính của NHTM BCTC của NHTM tuân theo quyết định số 16/2007/QD-NHNN ngày 18/4/2007 về chế độ báo cáo tài chính đối với các TCTD do Thống đốc NHNN ban hành * Tài chính tiền tệ- Chương 5 * 1. Bảng cân đối kế toán Bảng CĐKT là một báo cáo tài chính của ngân hàng phản ánh khái quát tình hình sử dụng vốn và nguồn gốc hình thành vốn đó tại một thời điểm nhất định. * * Bảng cân đối kế toán * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Bảng cân đối kế toán của NHTM * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Cân đối TS Nợ - TS Có của ngân hàng * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * TÀI SẢN CÓ NỢ PHẢI TRẢ VỐN NGÂN HÀNG Tài sản Có = Tài sản Nợ (Tài sản = Nguồn vốn) (Tài sản = Nợ phải trả + Vốn của ngân hàng) (Assets = Liabilities + Capital) * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * * * * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Nghiệp vụ Tài sản Nợ (nghiệp vụ huy động vốn) Phần Tài sản nợ (Nguồn vốn) cho biết NHTM huy động vốn từ đâu. Các khoản nợ phải trả (Liabilities) Vốn chủ sở hữu (Bank capital) * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Các khoản nợ phải trả * Tiền gửi: Nguồn vốn lớn và quan trọng nhất của các NHTM Các loại tiền gửi: - Tiền gửi thanh toán - Tiền gửi tiết kiệm - Tiền gửi có kỳ hạn * Vốn đi vay Vay từ NHTW - Vay từ các NHTM khác Vay dưới hình thức phát hành các giấy tờ có giá Vay khác * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Vai trò vốn chủ sở hữu Vốn CSH là điều kiện bắt buộc để NH được thành lập và hoạt động Vốn CSH đóng vai trò quan trọng vì nó được ví như chiếc đệm giúp NH tránh khỏi tình trạng phá sản. Vốn CSH tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo với chủ nợ về sức mạnh tài chính của NH. * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Cấu trúc vốn chủ sở hữu * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * 2. Nghiệp vụ Tài sản Có (hoạt động sử dụng vốn) Nghiệp vụ Tài sản Có (Tài sản) cho biết NHTM sử dụng nguồn vốn huy động được như thế nào a. Nghiệp vụ ngân quỹ b. Nghiệp vụ tín dụng c. Nghiệp vụ đầu tư * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * 2. Báo cáo kết quả kinh doanh Là báo cáo tài chính cho thấy tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng qua một thời kỳ. * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Net Interest Income = Interest Income – Interest Expenses Interest and Fees on Loans Taxable Securities Revenue Tax-Exempt Securities Revenue Other Interest Income Deposit Interest Costs Interest on Short-Term Debt Interest on Long-Term Debt Interest Income Interest Expenses Thu nhập từ lãi và chi phí lãi * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Net Noninterest Income = Noninterest Income – Noninterest Expenses Service Charges on Customers Deposits Trading commission and fees Foreign Exchange Trading Securities gains (losses Other Operating Income Wages and Salaries Other Personnel Expenses Net Occupancy Expenses Other Operating Expenses Noninterest Income Noninterest Expenses Thu nhập ngoài lãi và chi phí ngoài lãi * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Thu nhập và chi phí ngoài lãi (cont’d) * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Thu nhập và chi phí ngoài lãi (cont’d) * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Income Statement Net Interest Income Provision for Loan Loss Net Income After PLL +/- Net Noninterest Income Net Income Before Taxes Taxes Net Income Dividends Undivided Profits Thu nhập từ lãi Thu nhập ròng từ lãi Lợi nhuận thuần từ HĐKD trước PLL Lợi nhuận sau thuế - Chi phí lãi - Chi phí hoạt động - Thuế EBT Thu nhập ròng từ DV Thu nhập ròng từ FX Thu nhập ròng từ CK Thu nhập ròng khác - PLL Mẫu bảng BCKQHĐKD – NH Phương Nam * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Dự phòng rủi ro tín dụng (PLL) CT trích lập dự phòng rủi ro tín dụng (dự phòng cụ thể): R = max{0, (A-C)} x r Trong đó: R: số tiền trích lập dự phòng A: giá trị của khoản nợ C: giá trị của tài sản đảm bảo r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Provisions for Loan Losses Provisions for loan losses Reserve for Loan Losses Recoveries Charge offs II. Phân tích và đánh giá hoạt động của NHTM Doanh nghiệp Tính lỏng Hiệu suất sử dụng TS Đòn bẩy Tính sinh lợi Tập trung vào việc sử dụng tài sản để đem lại tính sinh lợi và sự kế tiếp Ngân hàng Tính sinh lợi Vốn / Rủi ro Tính lỏng Tập trung vào rủi ro để tạo ra lợi nhuận, sự ổn định và sự kế tiếp Các chỉ số phản ánh khả năng sinh lời chính trong NH Các chỉ số phản ánh khả năng sinh lời chính trong NH Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH (ROE) = Lợi nhuận ròng / Tổng vốn CSH Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản Tỷ lệ lãi ròng cận biên (NIM): = Thu nhập ròng từ lãi/ Tài sản có sinh lãi Chênh lệch lãi suất (Spread) = Thu nhập lãi / Tài sản sinh lợi – Chi phí lãi / Tài sản nợ chịu lãi Phân tích ROE x x Phân tích ROE * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * TSLNR X Hệ số SD TS Số nhân VCSH ROA ROE phụ thuộc vào - Số nhân vốn chủ sở hữu Chính sách tài trợ hoặc đòn bẩy TC - Tỷ suất lợi nhuận ròng Mức độ hiệu quả trong quản lý chi phí - Mức độ khai thác tài sản (hệ số sử dụng tài sản) Chính sách quản lý danh mục đầu tư Đánh đổi rủi ro-lợi nhuận đối với 1 ngân hàng Vẽ bảng thể hiện trade-off risk-return Các rủi ro chủ yếu của ngân hàng - Rủi ro tín dụng (Credit risk): Khả năng một số tài sản Có của ngân hàng sẽ sụt giảm giá trị và thậm chí trở nên vô giá trị - Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk): Khả năng ngân hàng sẽ không có đủ tiền mặt và khả năng vay thêm để thỏa mãn nhu cầu rút tiền và các nhu cầu tiền mặt khác - Rủi ro thị trường (Market risk): Khả năng giá trị thị trường của danh mục đầu tư của ngân hàng bị sụt giảm giá trị do sự gia tăng lãi suất . Các rủi ro chủ yếu trong ngân hàng (cont’d) - Rui ro lãi suất (Interest rate risk): Mối đe dọa sự thay đổi trong lãi suất có thể tác động tiêu cực đến thu nhập ròng của ngân hàng, giá trị của tài sản có hoặc vốn ngân hàng. - Rủi ro thu nhập (Earnings risk): Rủi ro đối với phần thu nhập cuối của ngân hàng: Thu nhập ròng sau tất cả các chi phí - Rủi ro mất khả năng chi trả (Solvency risk): Khả năng giá trị của tài sản có rơi xuống thấp hơn tổng giá trị tài sản nợ. Đây là khả năng tồn tại lâu dài của ngân hàng * Tài chính tiền tệ- Chương 3 * Những phép đo rủi ro chính Chi phí Dự phòng tổn thất cho vay / Tổng vốn cho vay Chi phí Dự phòng tổn thất cho vay / Vốn chủ sở hữu Tài khoản dự phòng tổn thất cho vay / Tổng vốn cho vay Tài khoản dự phòng tổn thất cho vay / Vốn chủ sở hữu Tổng Vốn cho vay / Tổng tiền gửi Tỷ lệ cho vay = Dư nợ cho vay/ Tổng TS Giá trị ghi sổ của tài sản / Giá trị thị trường tài sản Giá trị ghi sổ vốn CSH / Giá trị thị trường vốn CSH Tài sản có nhạy cảm với LS / Tài sản nợ nhạy cảm với LS Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản Xếp hạng CAMELS C - Capital Adequacy A - Asset Quality M - Management Quality E - Earnings, not just quantity, but quality, sustainability L - Liquidity S - Sensitivity to market fluctuations