LÃI TỨC: lượng tăng lên từ số vốn gốc đem
đầu tư /cho vay đến số vốn lũy tích
được cuối cùng.
Lãi tức = Tổng vốn tích lũy - Vốn đầu tư ban đầu
LÃI SUẤT: lãi tức được biểu thị theo phần trăm
đối với số vốn ban đầu cho một đơn vị thời gian.
41 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2 Giá trị theo thời gian của tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phạm Tiến Minh
12
3
4
5
NỘI DUNG CHÍNH
GIỚI THIỆU
Vốn
Vật tư
Nhân lực
…
Sản phẩm
Dịch vụ
…
DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
Thời gianChi phí
Thu
nhập
= LÃI
GIỚI THIỆU
Hôm nay Ngày mai
GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
Lãi tức
Tiền của A trả
cho B để có
quyền sử dụng
vốn của B.
12
3
4
5
NỘI DUNG CHÍNH
LÃI TỨC – LÃI SUẤT
LÃI TỨC: lượng tăng lên từ số vốn gốc đem
đầu tư /cho vay đến số vốn lũy tích
được cuối cùng.
Lãi tc = Tng vn tích lũy - Vn đu tư ban đu
LÃI SUẤT: lãi tức được biểu thị theo phần trăm
đối với số vốn ban đầu cho một đơn vị thời gian.
Lãi sut (%) = Lãi tc trong 1 đv th i gian / vn gc
SỰ TƯƠNG ĐƯƠNG
Khái niệm: sự tương đương là những số tiền
khác nhau ở các thời điểm khác nhau có thể
bằng nhau về giá trị kinh tế.
Ví dụ: Nếu lãi suất là 15%/ năm
thì 1 đồng hôm nay sẽ tương đương
với 1,15 đồng sau 1 năm.
$1.15$ 1.00 0 1
i = 15%
LÃI TỨC ĐƠN
Lãi tức đơn được sử dụng khi lãi tức chỉ tính
theo s vn gc mà không tính thêm lãi tức tích
lũy, phát sinh từ tiền lãi ở các thời đoạn trước.
I = P.S.N
P = số vốn cho vay (đầu tư)
S = lãi suất đơn
N = số thời đoạn trước khi thanh toán (rút vốn)
Một sinh viên (A) học Đại học Bách Khoa đang
dành dụm tiền để mua laptop vào cuối năm
2012. Đầu năm 2012, SV A được nhận 1 suất
học bổng trị giá 10 triệu VND. SV A đã gởi toàn
bộ số tiền này vào Ngân hàng với mức lãi suất là
1%/ tháng, hỏi:
Vào cuối năm 2012, SV A sẽ có bao nhiêu tiền
trong tài khoản nếu ngân hàng áp dụng hình
thức tính lãi tức đơn?
9
???
L i gi
i:
Lãi tức sau 1 năm:
I = P.S.N
= 10 triệu x 1% x 12
= 1.200.000 (đồng)
Số tiền trong tài khoản sau 1 năm:
10 triệu + 1,2 triệu = 11,2 triệu
Lãi tức ở mỗi thời đoạn được tính theo số vốn
gốc và cả tổng số tiền lãi lũy tích được trong các
thời đoạn trước đó.
Với i%: lãi tức ghép
N: số thời đoạn
P: vốn gốc
Tổng vốn lẫn lãi sau N thời đoạn = P(1 + i)N
Lưu ý: Nếu bài toán không có
ghi chú đặc biệt thì i%
luôn hiểu là lãi suất ghép
LÃI TỨC GHÉP
Một sinh viên (A) học Đại học Bách Khoa đang
dành dụm tiền để mua laptop vào cuối năm
2012. Đầu năm 2012, SV A được nhận 1 suất
học bổng trị giá 10 triệu VND. SV A đã gởi toàn
bộ số tiền này vào Ngân hàng với mức lãi suất là
1%/ tháng, hỏi:
Vào cuối năm 2012, SV A sẽ có bao nhiêu tiền
trong tài khoản nếu ngân hàng áp dụng hình
thức tính lãi tức ghép?
12
L i gi
i:
Tổng vốn lẫn lãi cuối tháng 1/12 = P + P(i) = P(1+i)
= 10tr (1 + 1%)
= 10.100.000
Tổng vốn lẫn lãi cuối tháng 2/12 = P(1+i) + P(1+i)(i)
= P(1+i)2 = 10tr (1 + 1%)2
= 10.201.000
…
Tổng vốn & lãi cuối tháng 12/12 = P(1+i)12 = 11.268.250
12
3
4
5
NỘI DUNG CHÍNH
Một sinh viên (A) học Đại học Bách Khoa đang
lập kế hoạch cho sự nghiệp của mình. Gia đình
SV A hứa sẽ mở tài khoản Ngân hàng cho SV A
với số tiền là 20 triệu VND để khởi nghiệp khi SV
A ra trường (đầu năm 2012). Ngoài ra, SV A đi
làm ngay sau đó với mức lương trung bình hàng
tháng là 6 triệu VND. Nếu sau mỗi tháng, SV A
đều gởi toàn bộ tiền lương của mình vào tài
khoản trên. Biết lãi suất 1%/ tháng, hỏi:
Vào cuối năm 2012, SV A sẽ có bao nhiêu tiền
trong tài khoản (giả sử lãi suất không đổi)
15
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
???
Tháng
6 triệu
20 triệu
BIỂU ĐỒ DÒNG TIỀN TỆ
- Đồ thị biểu diễn các dòng tiền tệ (Cash Flows) theo thời gian.
- Thang thời gian được đánh số theo số thời đoạn 0, 1, 2, 3…
Sơ đồ minh hoạ:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
P
Ký hiệu:
P = giá trị/ tổng số tiền ở một mốc thời gian quy ước nào
đó được gọi là hin ti.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
F
Tháng
Ký hiệu:
F = giá trị/ tổng số tiền ở một mốc thời gian quy ước nào
đó được gọi là tương lai
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
A
Ký hiệu:
A = một chuỗi các giá trị tiền tệ có trị số bng nhau đặt ở
cuối các thời đoạn và kéo dài trong một số thời đoạn.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
F
N (tháng)
AP
-
+ i%
Quy ước (Biu đ Dòng tin chun):
-Mũi tên theo hướng chỉ xuống biểu thị CF âm (khoản chi)
-Mũi tên theo hướng chỉ lên biểu thị CF dương (khoản thu)
-Lãi suất (luôn hiểu theo nghĩa lãi ghép nếu không có ghi chú)
-Giá trị P phải đặt trước giá trị đầu tiên của chuỗi A một thời
đoạn, giá trị F phải đặt trùng với giá trị cuối cùng của chuỗi A.
-Các khoản thu/ chi đều xảy ra ở cui thời đoạn.
12
3
4
5
NỘI DUNG CHÍNH
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
F
N (tháng)
P
-
+ i%
CHO P TÌM F
Ví dụ: nếu gởi vào Sổ tiết kiệm P đồng, lãi suất là 1%, thì:
-Cuối 1 thời đoạn ta có P(1+i) đồng
-Cuối 2 thời đoạn ta có P(1+i)2
-…
-Cuối N thời đoạn ta có P(1+i)N = F: giá trị tương đương của
P ở cuối thời đoạn N
F = P(1+i)N
= P(F/P, i%, N)
Với (1+i)N = (F/P, i%, N) = Hệ số giá trị lũy tích đơn
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
F
N (tháng)
P
-
+ i%
CHO F TÌM P
P = F ( )N
= F (P/F, i%, N)
Với 1/(1+i)N = (P/F, i%, N) = Hệ số giá trị hiện tại đơn
1
1+ i
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
F
N (tháng)
A
-
+ i%
CHO A TÌM F
F = A [ ]
= A (F/A, i%, N)
Với (F/A, i%, N) = Hệ số giá trị lũy tích chuỗi phân bố đều
(1+i)N - 1
i
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
F
N (tháng)
A
-
+ i%
CHO F TÌM A
A = F [ ]
= F (A/F, i%, N)
Với (A/F, i%, N) = Hệ số vốn chìm
i
(1+i)N - 1
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
N (tháng)
AP
-
+ i%
CHO A TÌM P
P = A [ ]
= A (P/A, i%, N)
Với (P/A, i%, N) = Hệ số giá trị hiện tại chuỗi phân bố đều
(1+i)N - 1
i (1+i)N
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
N (tháng)
AP
-
+ i%
CHO P TÌM A
A = P [ ]
= P (A/P, i%, N)
Với (A/P, i%, N) = Hệ số trả vốn
i (1+i)N
(1+i)N - 1
Tìm Cho Công thức
Cách khác?? Tra b
ng h s!
TỔNG HỢP
Một sinh viên (A) học Đại học Bách Khoa đang
lập kế hoạch cho sự nghiệp của mình. SV A sẽ
ra trường vào đầu năm 2012 và đi làm ngay sau
đó với mức lương trung bình hàng tháng là 6
triệu VND. Nếu sau mỗi tháng, SV A đều gởi
toàn bộ tiền lương của mình vào Ngân hàng với
lãi suất 1%/ tháng, hỏi:
1. Vào cuối năm 2016, SV A sẽ có bao nhiêu tiền
trong tài khoản (giả sử lãi suất không đổi)
29
1. d
2. Nếu SV A muốn có 500 triệu trong tài khoản vào
cuối năm 2016 để mở công ty riêng thì mỗi
tháng SV phải gởi vào Ngân hàng bao nhiêu?
12
3
4
5
NỘI DUNG CHÍNH
PHÁT BIỂU VỀ LÃI SUẤT
i = 12%/ năm
i = 2%/ tháng
i = 4%/ quý
i = 18%/ năm, ghép lãi theo tháng
i = 4%/ quý, ghép lãi theo tháng
i = 18%/ năm, ghép lãi theo 6 tháng
i = lãi suất thực 18%/ năm, ghép lãi theo tháng
i = lãi suất danh nghĩa 2%/ tháng, ghép lãi theo tuần
i = lãi suất thực 8%/ quý
PHÁT BIỂU VỀ LÃI SUẤT
i = 12%/ năm
i = 2%/ tháng
i = 4%/ quý
i = 18%/ năm, ghép lãi theo tháng
i = 4%/ quý, ghép lãi theo tháng
i = 18%/ năm, ghép lãi theo 6 tháng
i = lãi suất thực 18%/ năm, ghép lãi theo tháng
i = lãi suất danh nghĩa 2%/ tháng, ghép lãi tuần
i = lãi suất thực 8%/ quý
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm
3
PHÁT BIỂU VỀ LÃI SUẤT
i = 12%/ năm
i = 2%/ tháng
i = 4%/ quý
Lãi suất phát biểu không xác định thời đoạn ghép lãi.
Lãi suất được xem là lãi sut thc và thời đoạn
ghép lãi bằng thời đoạn phát biểu mức lãi.
Nhóm 1
PHÁT BIỂU VỀ LÃI SUẤT
i = 18%/ năm, ghép lãi theo tháng
i = 4%/ quý, ghép lãi theo tháng
i = 18%/ năm, ghép lãi theo 6 tháng
Có xác định thời đoạn ghép lãi
Thời đoạn ghép lãi ngắn hơn thời đoạn phát biểu
Lãi suất không ghi là thực hay danh nghĩa
Lãi suất phát biểu được xem là lãi sut danh nghĩa
Nhóm 2
PHÁT BIỂU VỀ LÃI SUẤT
i = lãi suất thực 18%/ năm, ghép lãi theo tháng
i = lãi suất danh nghĩa 2%/ tháng, ghép lãi tuần
i = lãi suất thực 8%/ quý
Lãi suất thực hay danh nghĩa được ghi kèm với
lãi suất phát biểu
Nhóm
3
LÃI SUẤT THỰC – DANH NGHĨA
Chỉ khi nào thời đoạn phát biểu mức lãi phù hợp với
thời đoạn ghép lãi thì lãi suất phát biểu mới là lãi
suất thực (trừ trường hợp có ghi lãi suất thực)
VD: lãi suất 12%/ năm, ghép lãi theo năm
Đối với phát biểu lãi suất không xác định thời đoạn
ghép lãi thì được xem là lãi suất thực, và thời đoạn
ghép lãi bằng thời đoạn phát biểu.
VD: lãi suất 12%/ năm
Đối với phát biểu có từ ngữ “lãi suất thực” kèm theo
giá trị lãi suất thì được xem là lãi suất thực.
VD: lãi suất thực 12%/ năm
TÍNH TOÁN LÃI SUẤT THỰC
Chuyển lãi suất thực theo những thời đoạn khác nhau
i2 = (1 + i1)m – 1
i1 : lãi suất thực có thời đoạn ngắn
i2: lãi suất thực có thời đoạn dài hơn
m: số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài
Ví dụ: Lãi suất 1% tháng. Tính LS thực theo năm?
LST theo năm là (1 + 1%)12 – 1 = 12.68%
TÍNH TOÁN LÃI SUẤT THỰC
Chuyển lãi suất danh nghĩa sang lãi suất thực
i = (1 + r / m1 )m2 – 1
i : lãi suất thực trong một thời đoạn tính toán
r: lãi suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu
m1: số thời đoạn ghép lãi trong một thời đoạn phát biểu
m2: số thời đoạn ghép lãi trong một thời đoạn tính toán
Lưu ý: thông thường lấy đơn vị thời đoạn tính toán bằng
đơn vị thời đoạn phát biểu mức lãi nên m2 = m1 = m.
Ví d: Lãi suất 12% năm, ghép lãi theo quý.
Tìm LST theo năm?
Thời đoạn GL: quý.
Thời đoạn PB: năm.
Thời đoạn TT: năm.
m1 = m2 = 4
i = (1 + 12%/4)4 – 1 = 12.55%
TÓM TẮT
Nhng vn đ cn nm trong chương
Cách thức tính toán lãi tức
Biểu đồ dòng tiền tệ
Cách tính giá trị tương đương cho các dòng tiền
tệ đơn và phân bố đều
Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Cách chuyển đổi lãi suất thực giữa các thời đoạn
khác nhau và cách chuyển đổi lãi suất danh nghĩa
sang lãi suất thực