Khái niệm Hệ điều hành (OS - Operating System):
Là phần mềm hệ thống dùng để quản lý các ứng dụng và
tài nguyên máy tính
Có nhiều hệ điều hành khác nhau như:
+ Linux
+ Unix
+ Sun Solaris
+ Windows
+ Hệ điều hành trực tuyến (online) .
180 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4984 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2: Hệ điều hành Windows 7 - Trần Thanh San, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Trần Thanh San
Email: santranthanh@gmail.com
Chương 2:
Hệ điều hành Windows 7
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Tổng quan Windows 7
2. Màn hình làm việc và các thao tác cơ bản
3. Quy ước về tập tin và thư mục trong Windows
4. Chương trình Windows
5. Windows Explorer
6. Các chương trình tiện ích của Windows
7. Các phần mềm nén file
8. Tập tin PDF
1. Tổng quan Windows 7
1.1 Khái niệm
1.2 Lịch sử phát triển
1.3 Các phiên bản
1.4 Khởi động và thoát
1.1 Khái niệm
Khái niệm Hệ điều hành (OS - Operating System):
Là phần mềm hệ thống dùng để quản lý các ứng dụng và
tài nguyên máy tính
Có nhiều hệ điều hành khác nhau như:
+ Linux
+ Unix
+ Sun Solaris
+ Windows
+ Hệ điều hành trực tuyến (online)….
1.1 Khái niệm (tt)
Hệ điều hành Windows 7 là phần mềm dùng để quản lý các ứng
dụng và tài nguyên máy tính. Các chức năng chính gồm:
Điều khiển các thiết bị phần cứng và thiết bị ngoại vi: CPU,
RAM, ROM, Mainboard, CDROM,...
Quản lý tài nguyên trên máy tính như: ổ đĩa, tập tin, thư mục,...
Hỗ trợ các ứng dụng khác thực thi trên nền Windows: phần
mềm xử lý ảnh, phần mềm xử lý văn bản,…
Hỗ trợ kết nối và chia sẻ dữ liệu với máy tính khác trong hệ
thống mạng
1.1 Khái niệm (tt)
1.2 Lịch sử phát triển
Từ năm 1985 đến nay Microsoft đã cho ra đời nhiều phiên bản hệ
điều hành dành cho máy tính cá nhân và máy chủ
Các phiên bản cho máy tính cá nhân gồm: Windows 1.0,
Windows 3.1, Windows for Workgroups 3.11, Windows 95,
Windows 98, Windows 98SE, Windows Me, Windows 2000,
Windows XP, Windows Vista, Windows 7
Các phiên bản dành cho máy chủ gồm: Windows NT, Windows
Server 2003, Windows Server 2008
1.3 Các phiên bản Windows 7
Windows 7 Starter
Windows 7 Home Basic
Windows 7 Home Premium
Windows 7 Professional
Windows 7 Enterprise
Windows 7 Ultimate
1.3 Các phiên bản Windows 7 (tt)
1.3 Các phiên bản Windows 7 (tt)
1.4 Khởi động và thoát
Khởi động: Windows 7 tự động khởi động sau khi bật nút
nguồn (power) và thông báo yêu cầu nhập vào tài khoản (user
name) và mật khẩu (password) của người dùng. Thao tác này
gọi là đăng nhập (log on)
1.4 Khởi động và thoát (tt)
Các chế độ thoát gồm:
Switch user
Log off
Lock
Restart
Sleep
Shutdown
2. Màn hình Windows và các thao tác cơ bản
2.1 Biểu tượng (Icon)
2.2 Chuột và các thao tác với chuột
2.3 Tập tin liên kết đặc biệt (Shortcut)
2.4 Nút khởi động (Start)
2.5 Thanh tác vụ (Taskbar)
2.6 Màn hình Desktop
2.1 Các đối tượng trên giao diện Windows
2.1 Biểu tượng
Biểu tượng (Icon) là các hình vẽ nhỏ tượng trưng cho một đối
tượng nào đó của Windows hoặc của các ứng dụng chạy trong
môi trường Windows. Phía dưới biểu tượng là tên biểu tượng.
Biểu tượng có có phần mở rộng .cur hoặc .ani
Sắp xếp các Icon: Right click lên vùng trống của màn hình
chọn Sort by. Các tùy chọn sắp xếp gồm:
+ Name
+ Size
+ Item type
+ Date modified
2.1 Biểu tượng (tt)
Các thao tác với Icon gồm:
Di chuyển: kéo và thả Icon hoặc Shortcut đến vị trí chỉ định
Sao chép: kéo thả và nhấn phím Ctrl hoặc Right click vào Icon
hoặc Shortcut Copy
Xem hoặc mở: double click vào Icon hoặc Shortcut
2.1 Biểu tượng (tt)
2.1 Biểu tượng (tt)
Các thao tác với Icon:
Con trỏ chuột (Mouse pointer) là thiết bị không thể thiếu khi làm
việc trên máy tính. Con trỏ chuột cho biết vị trí tác động của
chuột trên màn hình. Hình dáng của con chuột trên màn hình
thay đổi theo chức năng và chế độ làm việc của ứng dụng
2.2 Con chuột và thao tác với chuột
Các thao tác đối với chuột:
2.2 Con chuột và thao tác với chuột (tt)
Thao tác Ý nghĩa
Kéo/ thả Dùng để di chuyển hoặc quét chọn nhiều đối tượng
Nhấn trái chuột Dùng để chọn đối tượng
Nhấn phải chuột Dùng để mở hiển thị menu tắt các công việc liên
quan đến đối tượng được chọn
Nhấn đúp chuột Dùng để khởi động ứng dụng hoặc mở tập tin, thư
mục bằng cách nhấn nhanh trái chuột 2 lần
Nhấn nút giữa chuột Dùng để cuộn ứng dụng có nhiều trang khi làm việc
với một ứng dụng cụ thể như: văn bản, bảng tính,…
2.2 Con chuột và thao tác với chuột (tt)
Để thay đổi chức năng của nút nhấn hoặc tốc độ di chuyển
chuột, người dùng click nút Start Control Panel chọn
Hardware and Sound double Click vào Mouse
2.2 Con chuột và thao tác với chuột (tt)
Hoặc người dùng sắp xếp chế tùy chọn hiển thị các thành phần
trong Control Panel bằng cách chọn chế độ hiển thị Larges
Icon trong khung View by của Control Panel biểu tượng
Mouse sẽ hiển thị
2.2 Con chuột và thao tác với chuột (tt)
2.2 Con chuột và thao tác với chuột (tt)
2.3 Tập tin liên kết đặc biệt
Tập tin liên kết đặc biệt (Shortcut) là tập tin liên kết với các
chương trình ứng dụng do người dùng cài đặt và giúp khởi động
nhanh ứng dụng từ cửa sổ màn hình Desktop. Phía dưới bên trái
Shortcut có mũi tên liên kết. Shortcut có phần mở rộng là .lnk
Các thao tác và sắp xếp với Shortcut tương tự như Icon
Cách tạo Shortcut trên màn hình Desktop:
C1: chọn chương trình ứng dụng cần tạo Shortcut Right
click lên ứng dụng đã chọn Send to Desktop (Create
Shortcut)
2.3 Tập tin liên kết đặc biệt (tt)
Cách tạo Shortcut trên màn hình Destop:
C2: tạo Shortcut ngay tại vị trí của thư mục hoặc chương
trình ứng dụng cần tạo chọn đối tượng cần tạo Shorcut
Right click lên đối tượng đã chọn Create shortcut được tạo
ra nằm cạnh đối tượng cần tạo
2.3 Tập tin liên kết đặc biệt (tt)
Cách tạo Shortcut trên màn hình Desktop:
C3: Right click lên vùng trống cần tạo Shortcut New
Shortcut hộp thoại Create Shortcut hiển thị
2.3 Tập tin liên kết đặc biệt (tt)
Nhấn nút Browse trong hộp thoại Create Shortcut
chọn tập tin muốn tạo Shortcut thường là tập tin có phần
mở rộng *.exe Ok tên tập tin liên kết được chọn
hiển thị trong hộp thoại Create Shortcut Next
Finish
2.3 Tập tin liên kết đặc biệt (tt)
Nút Start dùng để mở các ứng dụng của hệ thống hoặc
ứng dụng do người dùng cài đặt
2.4 Nút Start
2.5 Thanh tác vụ
Thanh tác vụ (Taskbar) chứa biểu tượng Windows, các
biểu tượng đồng hồ, mạng, âm thanh và các ứng dụng khi
khởi động, quản lý các ứng dụng,… giúp người dùng làm
việc và chuyển đổi qua lại giữa các ứng dụng dễ dàng
Khóa/ mở thanh Taskbar: right click vào vùng trống trên
thanh Taskbar và bỏ chọn Lock the taskbar
Di chuyển thanh Taskbar: right click vào vùng trống trên
Taskbar và kéo thả thanh Taskbar đến vị trí chỉ định
2.5 Thanh tác vụ (tt)
Làm việc với hộp thoại Taskbar: nhấn phải chuột vào vùng trống
trên thanh Taskbar chọn Properties hộp thoại thanhTaskbar
hiển thị
2.5 Thanh tác vụ (tt)
Thẻ Taskbar gồm các tùy chọn:
Lock the Taskbar: khoá thanh
Taskbar
Auto hide the taskbar: cho tự
động ẩn thanh Taskbar khi không
sử dụng
Use small icons: xem các biểu
tượng trên thanh Taskbar ở chế
độ thu nhỏ biểu tượng
2.5 Thanh tác vụ (tt)
Thẻ Taskbar gồm các tùy chọn:
Taskbar location on screen: chọn
vị trí thanh taskbar trên màn hình
Taskbar buttons: tùy chọn thu gọn
các cửa sổ làm việc trên thanh
taskbar
Khung Notification area
Customize…: bật tắt đồng hồ và
các chương trình thường trú trong
khay hệ thống
2.5 Thanh tác vụ (tt)
Thẻ Start Menu: thiết lập điều chỉnh liên kết, biểu tượng và trình đơn
làm việc trên Start menu
Thẻ Toobars: thiết lập các tùy chọn thêm địa chỉ, liên kết trên thanh
Taskbar
2.5 Thanh tác vụ (tt)
Ngoài ra, người dùng có thể làm việc với hộp thoại quản lý tác vụ.
Thao tác thực hiện: người dùng nhấn phải chuột vào vùng trống trên
thanh Taskbar chọn Start Task Manager hộp thoại Task
Manager hiển thị
2.5 Thanh tác vụ (tt)
Các tùy chọn trên hộp thoại Task Manager gồm:
Thẻ Applications: cho biết tại thời điểm hiện hành có bao nhiêu
ứng dụng làm việc, tình trạng của mỗi ứng dụng đang chạy bình
thường hay bị treo. Nếu ứng dụng nào đó bị treo, người dùng nhấn
chuột chọn ứng dụng đó và nhấn vào nút End Task để kết thúc
2.5 Thanh tác vụ (tt)
Các tùy chọn trên hộp thoại Task Manager gồm:
Thẻ Processes: cho biết hoạt động của các tiến trình hệ thống và
các ứng dụng do người dùng cài đặt và hoạt động của bộ nhớ cho
từng tiến trình được cấp phát,…
2.5 Thanh tác vụ (tt)
Các tùy chọn trên hộp thoại Task Manager gồm:
Thẻ Performance: cho biết tình trạng hoạt động của CPU cấp phát
cho các hoạt động của hệ thống và người dùng
2.5 Thanh tác vụ (tt)
2.6 Màn hình Desktop
Cửa sổ màn hình Desktop chứa các Icon, Shortcut, biểu tượng
Windows và thanh tác vụ. Người dùng có thể mở ứng dụng, thao
tác đóng cửa sổ, phóng to, thu nhỏ, phục hồi và sắp xếp các cửa sổ
ứng dụng
Người dùng có thể khởi động một ứng dụng theo nhiều cách
khác nhau:
C1: Click nút Start và chọn chương trình cần mở
C2: Click biểu tượng trên màn hình Desktop
C3: Double click vào biểu tượng My Computer để mở cửa
sổ này và chuyển đến thư mục chứa chương trình cần khởi
động (*.exe,...)
C4: Từ trình duyệt Windows Explorer, double click tại
chương trình cần mở
C5: Click các biểu tượng trên thanh Taskbar
2.6 Màn hình Desktop (tt)
Người dùng có thể thay đổi hình nền của màn hình Desktop
theo các cách sau:
C1: Click nút Start Control Panel Appearance
Personalization Personalization
C2: Right click lên vùng trống của cửa sổ màn hình
Desktop Personalize
2.6 Màn hình Desktop (tt)
Người dùng chọn hình nền cần thay đổi bằng cách nhấn chọn
hình nền trong cách chủ đề liệt kê trong khung Change the
visuals and sounds on your computer
2.6 Màn hình Desktop (tt)
Người dùng có thể chọn hình nền từ đường dẫn chỉ định bằng
cách: click Desktop Background hộp thoại Desktop
Background hiển thị click nút Browse chọn đường dẫn
ổ đĩa chứa hình nền cần thay đổi
2.6 Màn hình Desktop (tt)
3. Quản lý tập tin và thư mục
3.1 Tập tin
3.2 Thư mục
3.3 Đường dẫn
3.1 Tập tin
Tập tin (File) là tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau được tổ
chức theo một cấu trúc nào đó. Nội dung của tập tin có thể là
chương trình, dữ liệu, văn bản,... Mỗi tập tin được lưu trên ổ đĩa
với một tên riêng phân biệt kèm theo thông tin về ngày tháng tạo
lập hoặc sửa đổi. Tập tin có kích thước/ dung lượng chính là số
byte dữ liệu nằm trong nó
3.1 Tập tin (tt)
Mỗi hệ điều hành có quy ước đặt tên khác nhau, tên tập tin
thường có 2 phần:
Tên tập tin (file name): do người dùng định nghĩa và bắt
buộc phải có
Phần mở rộng (extension): có thể có hoặc không. Giữa tên
tập tin và phần mở rộng phân cách nhau bởi dấu chấm (.)
Ví dụ: baitho.docx, caydansinhvien.mp3,frmCapnhat.cs,…
Tên tập tin Phần mở rộng
3.1 Tập tin (tt)
Quy ước về tên tập tin và phần mở rộng:
Tên tập tin: gồm các ký tự chữ từ A đến Z, các chữ số từ 0
đến 9, các ký tự khác như #, $, %, ~, ^, @, (, ), !, _, khoảng
trắng.
Với MS-DOS, tên tập tin có tối đa là 8 ký tự. Đối với
Windows, tên tập tin có thể đặt tối đa 128 ký tự
Phần mở rộng: thường dùng 2,3,4 ký tự trong các ký tự nêu
trên. Thông thường, người dùng làm việc với chương trình
ứng dụng nào thì khi lưu lại phần mở rộng sẽ do chính
chương trình ứng dụng đó quy định
3.1 Tập tin (tt)
Người dùng có thể căn cứ vào phần mở rộng để xác định kiểu của tập
tin:
SYS: tập tin hệ thống
COM, EXE: các tập tin thực thi để thực thi một chương trình ứng
dụng
TXT, DOC, DOCX,..: các tập tin văn bản
WK1, XLS, XLSX, ...: các tập tin chương trình bảng tính LOTUS,
EXCEL
BMP, GIF, JPG, ...: các tập tin hình ảnh
MP3, DAT, WMA,…: các tập tin âm thanh, video
CS, VB: cac tập tin chương trình C#.NET, VB.NET
3.1 Tập tin (tt)
Ký tự đại diện thường được dùng khi tìm kiếm tập tin, thư mục. Hai
ký hiệu đại diện được dùng gồm:
Ký tự ?: đại diện cho một ký tự bất kỳ trong tên tập tin tại vị trí ký
tự này xuất hiện
Ký tự *: đại diện cho một chuỗi ký tự bất kỳ trong tên tập tin từ vị
trí ký tự này xuất hiện
Ví dụ:
+ Chuong?.docx Chuong1.docx, Chuong3.docx, Chuongs.docx, …
+ Chuong*.docx Chuong.docx, Chuong3.docx, Chuong7.docx,
Chuongtrinh.docx, …
+ Chuong.* Chuong.docx, Chuong.xlsx, Chuong.pptx, …
3.2 Thư mục
Thư mục (Folder) là nơi lưu giữ các tập tin, các thư mục con và
các shortcut theo một chủ đề nào đó. Thư mục là nơi giúp người
dùng quản lý được tập tin, thư mục con dễ dàng tìm kiếm chúng
khi cần truy xuất. Các tập tin có liên quan với nhau có thể được
tổ chức và sắp xếp trong cùng một thư mục
3.2 Thư mục (tt)
Tạo một thư mục mới trên màn hình Destop: Right
click chuột trên vùng trống của cửa sổ màn hình
Desktop chọn New Folder thư mục mới được
tạo ra trên cửa sổ màn hình Desktop có tên New folder
3.2 Thư mục (tt)
Trên mỗi ổ đĩa thường có thư mục gốc. Ổ đĩa phân cách với thư
mục gốc và thư mục gốc phân cách với các thư mục con bởi ký
hiệu là \ (backslash). Trong mỗi thư mục gốc có thể có các tập tin
và các thư mục con được phân chia nhiều cấp theo cấu trúc cây
3.2 Thư mục (tt)
Thư mục chứa thư mục con gọi là thư mục cha. Thư mục đang
làm việc gọi là thư mục hiện hành. Tên của thư mục tuân thủ
theo quy ước đặt tên của tập tin nhưng thông thường không có
phần mở rộng
3.2 Thư mục (tt)
Tạo thư mục con trong một thư mục đã có: mở
hoặc di chuyển đến thư mục đã có Double Click vào
thư mục đã có Right click vào vùng trống của thư
mục đã có chọn New Folder thư mục con được
tạo ra
Thư mục Temp lưu trữ các thông tin tạm thời trong
quá trình người dùng với chương trình ứng dụng. Thư
mục này thuộc ở đường dẫn C:\Windows\Temp. Thông
thường, các tập có phần mở rộng .tmp nằm trong thư
mục này
3.2 Thư mục (tt)
Đổi biểu tượng thư mục: Right click vào thư mục cần
đổi biểu tượng Properties chọn thẻ Customize từ
hộp thoại Properties hộp thoại New folder Properties
hiển thị click nút Change Icon hộp thoại Change
Icon for New folder Folder hiển thị chọn biểu tượng
cần thay đổi OK
3.2 Thư mục (tt)
Đường dẫn (Path) là một dãy liên tiếp các thư mục từ cao
đến thấp và được phân cách bởi ký hiệu \ (hoặc dấu trong
cửa sổ Windows Explorer) nhằm chỉ định cách truy xuất
đến một Folder trên một ỗ đĩa xác định
Path= Tên ổ đĩa\Tên thư mục cấp 1\Tên thư mục cấp 2\..
Ví dụ: C:\Program Files\WinRAR\RAR.EXE
3.3 Đường dẫn
Ví dụ: Xét cây thư mục sau:
3.3 Đường dẫn (tt)
Tinhocdaicuong
Baigiang
Baitap
Chuong1
Powerpoint
Chuong2
Word
Canban
Nangcao
Thư mục Baigiang và Baitap là 2
thư mục cùng cấp
Chuong1, Chuong 2 là 2 thư mục
cùng cấp và là con của thư mục
Baigiang, Baigiang là thư mục cha
của Chuong1 và Chuong2
Đường dẫn của thư mục Chuong1:
Tinhocdaicuong\Baigiang\Chuong1
Đường dẫn của thư mục Canban:
Tinhocdaicuong\Baitap\Word\Nangcao
4. Chương trình Windows
4.1 Computer
4.2 Recycle bin
4.3 Network
4.4 Internet Explorer
4.5 Control Panel
4.6 Search
4.7 Accessories
4.1 Computer
Computer giúp người dùng duyệt nhanh tài nguyên trên
máy tính
biểu tượng View
4.1 Computer (tt)
Tùy chọn More Options giúp người dùng thiết lập cách
hiển thị các đối tượng trong Windows như: ổ đĩa, tập
tin, thư mục
4.1 Computer (tt)
Cửa sổ bên trái của Computer gồm các thành phần:
Favorites: người dùng chọn thực hiện một số công việc trên
desktop, dữ liệu đã download hoặc các thư mục, ổ đĩa làm
việc gần đây
Libraries: các thư viện như tài liệu, nhạc, hình,…trong máy
tính
Computer: quản lý các ổ đĩa trên máy tính
Network: quản lý các máy tính trên mạng
4.1 Computer (tt)
Cửa sổ bên phải của Computer gồm các thành phần:
Mặc định cửa sổ này chứa biểu tượng của tất cả các ổ đĩa cứng,
ổ đĩa di động, USB, CD, DVD, ... Khi double click trên các
biểu tượng trong cửa sổ này sẽ có các cửa sổ cấp nhỏ hơn được
mở
4.1 Computer (tt)
Người dùng có thể thay đổi cách hiển thị của hộp thoại
Computer bằng cách nhấn chuột vào biểu tượng More options
trên thanh công cụ
4.1 Computer (tt)
Các tùy chọn trong biểu tượng More options gồm:
Extra Large Icons: hiển thị theo biểu tượng cực lớn
Large Icons: hiển thị theo biểu tượng lớn.
Medium Icons: hiển thị theo biểu tượng trung bình
Small Icons: hiển thị theo biểu tượng nhỏ
List: hiển thị theo danh sách
Details: hiển thị chi tiết theo dung lượng đã dùng,
dung lượng còn trống, loại tập tin/ thư mục, ngày
tạo lập,…
Titles: hiển thị theo tiêu đề
Content: hiển thị theo nội dung
4.1 Computer (tt)
Người dùng có thể xem thông tin của máy tính như: CPU, RAM, hệ
điều hành, tên máy tính và thiết lập các biến môi trường hệ
thống,… bằng cách Right click vào biểu tượng Computer
Properties Hộp thoại System hiển thị
4.1 Computer (tt)
Người dùng có thể đổi tên ổ đĩa, sao chép đổi tên hoặc xem thông
tin ổ đĩa bằng cách right click vào ổ đĩa. Các tùy chọn gồm:
- Open: mở ổ đĩa
- Share with: chia sẻ ổ đĩa qua mạng
- Format: định dạng ổ đĩa
- Copy: sao chép ổ đĩa
- Rename: đổi tên ổ đĩa
- Properties: xem thông tin hệ thống
4.1 Computer (tt)
Người dùng chia sẻ ổ đĩa, chống phân mảnh ổ đĩa, …
4.2 Recycle Bin
Recycle Bin là nơi lưu trữ tạm thời các đối tượng đã bị xóa như:
tập tin, thư mục,… Các đối tượng này chỉ thật sự mất khi người
dùng xóa chúng trong cửa sổ Recycle Bin hoặc right click Recycle
Bin chọn Empty Recycle Bin
Nếu muốn phục hồi các tập tin hoặc các thư mục đã bị xóa
chọn đối tượng cần phục hồi trong cửa sổ Recycle Bin right
click Restore
4.3 Network
Network quản lý các liên kết với máy tính, máy in, ổ đĩa, thư
mục dùng chung khác trên mạng máy tính. Người dùng có thể
truy cập tài nguyên, gởi và nhận dữ liệu từ các máy tính khác
trên hệ thống mạng với các quyền được cấp
4.4 Internet Explorer
Internet Explorer là chương trình dùng để duyệt Web trên
Internet. Các chức năng chính của Internet Explorer gồm:
Duyệt website
Xem thư mục trong ổ đĩa cục bộ hoặc ổ đĩa mạng
Nhận và gởi tập tin theo giao thức ftp (file transfer protocol)
4.5 Control Panel
Control Panel là một tập hợp các chương trình dùng để điều khiển
các hoạt động của Windows
Control Panel hỗ trợ cài đặt và thiết lập các thông số của môi
trường làm việc như: ngày tháng, đơn vị tiền tệ, độ phân giải màn
hình, điều khiển, quản lý thiết bị,…
Trong hệ thống mạng, người dùng không có quyền quản trị sẽ
không điều chỉnh được nhiều thông số của hệ thống
4.5 Control Panel
Xem các nhóm chương trình với cách hiển thị mặc định Category:
4.5 Control Panel (tt)
Người dùng có thể tùy chọn hiển thị phân loại (category) theo
nhóm chương trình hoặc theo biểu tượng chương trình gồm:
- Category: phân loại theo nhóm chương trình
- Large icons: phân loại theo cách hiển thị biểu tượng lớn
- Small icons: phân loại theo cách hiển thị biểu tượng nhỏ
4.5 Control Panel (tt)
Xem các chương trình với cách hiển thị Large icons:
4.5 Control Panel (tt)
Nhóm System and Sercurity: giúp quản trị hệ thống và thiết
lập tường lửa, thông tin hệ thống, các chính sách bảo mật, quản
lý các dịch vụ, sao lưu phục hồi,…
4.5 Control Panel (tt)
Người dùng thiết lập tường lửa hệ thống bằng cách click biểu
tượng Windows Firewall hộp thoại Windows Firewall hiển thị
4.5 Control Panel (tt)
Người dùng cách click Turn Windows Firewall on or off hộp
thoại Customize Settings hiển thị bật hoặc tắt Firewall
4.5 Control Panel (tt)
Người dùng thiết lập quản lý các dịch vụ, cấu hình hệ thống bằng
cách click Administrative Tools hộp thoại Administrative Tools
hiển thị
4.5 Control Panel (tt)
Người dùng cấu hình hệ thống bằng cách click System
Configuration hộp thoại System Configuration hiển thị
4.5 Control Panel (tt)
Người dùng quản lý các dịch vụ hệ thống bằng cách click Service
hộp thoại Service hiển thị
4.5 Control Panel (tt)
Người dùng xem thông tin hệ thống bằng cách click biểu tượng
Sy