Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường

Chương 2: KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 1.1 Kinh tế học cơ bản về môi trường 1.2 Ngoại ứng và ô nhiễm môi trường 1.3 Các giải pháp của thị trường đối với ô nhiễm 1.4 Các giải pháp của Nhà nước đối với ô nhiễm

pdf51 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.1 Kinh tế học cơ bản về môi trường Chương 2: KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 1.2 Ngoại ứng và ô nhiễm môi trường 1.3 Các giải pháp của thị trường đối với ô nhiễm 1.4 Các giải pháp của Nhà nước đối với ô nhiễm 1 Lợi ích cận biên 2 Chi phí cận biên 3 Hiệu quả xã hội KINH TẾ HỌC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG link1 link2 Lợi ích Q0 người tiêu dùng 1 MB1 Lợi ích Q0 người tiêu dùng 2 MB2 Lợi ích Q0 người tiêu dùng 3 MB3 Lợi ích Q0 thị trường MB P q1 q2 q3 q1+ q2+ q3   Q Q dQ dQ dT TB 0 ' MBTB B MB MB Q P Lợi ích ròng của người tiêu dùng tiêu dùng= TB - TC TBQ’ = MB MB = P E A Lợi ích Lượng0 AEQ Q SMBdQTB 0 0   TC = P.Q = S0PEQ tiêu dùng = SPAE Q1 B 10 1 0 ABQ Q SMBdQTB   TC = P.Q1 = SPCOQ1 C tiêu dùng = SPABC So sánh Q và Q1: SCBE TCQ’ = MC = (P.Q)Q’ = P Chi phí là các khoản bỏ ra để sản xuất lượng hàng hoá/dịch vụ CHI PHÍ CẬN BIÊN - Chi phí - Chi phí cận biên (MC) Là chi phí bổ sung để tạo ra thêm một đơn vị sản phẩm MC dQ dTC TC 'Q  Chi phí Lượng0 MC  Q MCdQTC 0 Pq1 q2 q3 q1+ q2+ q3 Chi phí Q0 người sản xuất 1 MC1 Chi phí Q0 người sản xuất 2 MC2 Chi phí Q0 người sản xuất 3 MC3 Chi phí Q0 thị trường MC = S QP Lợi ích ròng của người sản xuất sản xuất = TB - TC TCQ’ = MC MC = P E CEQ Q SMCdQTC 0 0   TB = P.Q = S0PEQ sản xuất = SCPE Q1 B 10 1 0 CBQ Q SMCdQTC   TC = P.Q1 = SPOAQ1 A sản xuất = SPABC So sánh Q và Q1: SABE TBQ’ = MB (P.Q)Q’ = P MC Chi phí Lượng0 C Hiệu quả xã hội P Q 0 MC = S E Q* P* MB = DA Lợi ích ròng của người tiêu dùng tại Q* *AEQ *Q * SMBdQTB 0 0   TC = P*.Q* = S0P*EQ* tiêu dùng = SP*AE Lợi ích ròng của người sản xuất tại Q* *EQ *Q S*MCdQTC 0 0   TB = P*.Q* = S0P*EQ* sản xuất = S0P*E Q1 C B Lợi ích ròng của thị trường tiêu dùng+ sản xuất= SP*AE + S0P*E = S0AE THẢO LUẬN Nhóm 2-4-6: Ảnh hưởng của công nghệ đến chí phí sản xuất và đối với môi trường Nhóm 1-3-5-7: Khi người tiêu dùng mong chờ giá sản phẩm giảm trong tương lai, điều gì sẽ xảy ra đối với đường tổng cầu? Có ngược với lý thuyết trong kinh tế học không? Nhóm 8-10-12-14: Đo lợi ích bằng giá sẵn lòng trả dẫn đến kết luận việc làm sạch không khí sẽ đem lại lợi ích ít hơn cho người có thu nhập thấp so với người có thu nhập cao. Kết luận này đúng hay sai? Nhóm 9-11-13-15: một người không học kinh tế cho rằng họ ra quyết định không cần dựa vào sự định giá biên, sử dụng các giá trị biên để thuyết phục người này 2. Ngoại ứng 2.1 Khái niệm ngoại ứng: Khi quyết định sản xuất/tiêu dùng của cá nhân tác động trực tiếp đến những người khác  giá không phản ánh đủ các lợi ích và chi phí đối với xã hội  thị trường sản xuất quá nhiều hoặc quá ít  lãng phí nguồn lực, tổn thất phúc lợi xã hội 2.2. Phân loại ngoại ứng: - Ngoại ứng tích cực - Ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tích cực là hiện tượng khi quyết định thực hiện một hoạt động kinh tế, hoạt động này đã mang lại lợi ích một cách ngẫu nhiên cho các cá nhân, tổ chức khác mà không nhận được khoản thù lao thoả đáng Ngoại ứng tích cực Ví dụ, hoạt động trồng rừng Tăng thu nhập của nông dân Tăng thu nhập của những người làm trong ngành du lịch Giảm chi phí để nạo vét trầm tích lắng động của Nhà máy thuỷ điện PQ 0 MPC ≡ MSC Q* P* MPB MEB A MSB = MPB+MEB Lợi ích ròng của xã hội tại Q*   * 0 )( Q dQMSCMSB = S0AE*Q* - S0E*Q*= S0AE* So sánh Q* và QS SBE*Es Es E* Lợi ích ròng của xã hội tại QS Qs B   SQ dQMSCMSB 0 )( = S0ABQs - S0EsQs= S0ABQs - Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tiêu cực là hiện tượng khi quyết định thực hiện một hoạt động kinh tế, hoạt động này đã áp đặt chi phí một cách ngẫu nhiên cho các cá nhân, tổ chức khác mà không phải đền chi trả bất cứ khoản tài chính nào Ví dụ, Nhà máy xả nước thải xuống dòng sông - Giảm thu nhập của ngư dân; -Giảm thu nhập của nông dân; -Phát sinh tiền viện phí và làm giảm thu nhập của người dân PQ 0 Lợi ích ròng của xã hội tại Q*   * 0 )( Q dQMSCMSB = S0AE*Q* - S0FE*Q* = S0AE*F So sánh Q* và QS SBE*Es Lợi ích ròng của xã hội tại QS   SQ dQMSCMSB 0 )( = S0AEs Qs - S0FBQs = S0AE*F-SE*BES - Ngoại ứng tiêu cực MEC MPCE* MB = MSBA Q* P* ES QS B MSC = MPC+MEC F - C©n b»ng giữa chi phÝ xö lý « nhiÔm cËn biªn (MAC) vµ chi phÝ thiÖt h¹i « nhiÔm cËn biªn (MDC)  W* có 2 cách tiếp cận ô nhiễm tối ưu: - ¤ nhiÔm tèi ­u (W*) khi sản xuÊt t¹i møc sản l­îng tèi ­u Q* Cách tiếp cận 1: ¤ nhiÔm tèi ­u (W*) t¹i Q* E* P Q 0 MSC MSBA Qm Wm0 Q* W* W Chi phí thiệt hại môi trường • Chi phí thiệt hại môi trường (DC) là chi phí của tất cả những tác động bất lợi mà người sử dụng môi trường phải gánh chịu do môi trường bị ô nhiễm. • Chi phí thiệt hại môi trường biên (MDC) là mức thay đổi chi phí thiệt hại khi lượng chất thải hoặc nồng độ chất gây ô nhiễm trong môi trường thay đổi một đơn vị. Đường thiệt hại môi trường biên - MDC Thiệt hại MDC MDC Thiệt hại Lượng thải Lượng thải (a) (b) 0 0 A W0 W1 Chi phí giảm thải • Chi phí giảm thải (TAC) là những chi phí để làm giảm lượng chất gây ô nhiễm được thải vào môi trường hoặc giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm. • Chi phí giảm thải biên (MAC) thể hiện sự gia tăng trong tổng chi phí giảm thải để làm giảm được một đơn vị ô nhiễm Đường chi phí giảm thải biên - MAC Chi phớ Lượng thải Lượng thải Lượng thải (a) (b) (c) A 0 W1 Wm MAC MAC MAC Cách tiếp cận 2: ¤ nhiÔm tèi ­u (W*) t¹i MAC = MDC W Chi phí MAC MDC W* TC = AC + DC min 0 dW DCd Wd dAC dW dTC MAC = MDC vì MAC là hàm nghịch biến theo W Ô nhiễm tối ưu • Quan điểm môi trường thuần tuý Ô nhiễm tối ưu W* = 0 • Quan điểm kinh tế Xem xét sự đánh đổi (trade-off) giữa lợi ích và chi phí của ô nhiễm  W* là mức ô nhiễm mà ở đó phúc lợi ròng xã hội (NSB) là tối đa  W* là mức ô nhiễm mà ở đó chí phí xã hội về môi trường là nhỏ nhất  Ô nhiễm tối ưu kinh tế W* ≠ 0 BÀI TẬP THẢO LUẬN Bài 1: Cho biết MAC (000$) và MNPB (000$): MAC = 10-2Q, MNPB = 16-4Q Giả sử cứ sản xuất một sản phẩm thì tạo ra một đơn vị ô nhiễm. Mức ô nhiễm phải giảm là 3 đơn vị Hãy xác định: 1. Tổng chi phí giảm thải nếu áp dụng phương pháp giảm sản lượng 2. Tổng chi phí giảm thải nếu áp dụng công nghệ xử lý 3. Chi phí giảm thải tối thiểu để đạt được mục tiêu môi trường Bài 2: Cho biết MAC (000$) và MNPB (000$): MAC = 16-4Q, MNPB = 10-2Q giả sử cứ sản xuất một sản phẩm thì tạo ra một đơn vị ô nhiễm. Mức ô nhiễm phải giảm là 3 đơn vị Hãy xác định: 1. Tổng chi phí giảm thải nếu áp dụng phương pháp giảm sản lượng 2. Tổng chi phí giảm thải nếu áp dụng công nghệ xử lý 3. Chi phí giảm thải tối thiểu để đạt được mục tiêu môi trường 3 - Giải pháp của thị trường đối với ô nhiễm * Chất lượng môi trường là hàng hoá * Quyền tài sản về môi trường Là quyền được quy định bởi pháp luật, cho phép cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng có quyền sử dụng, có những lợi ích và nghĩa vụ liên quan đến việc sử dụng nguồn lực đó * Định lý Coase “Khi các bên có thể mặc cả mà không phải chi phí gì thêm để làm cho cả hai bên cùng có lợi, cơ chế thị trường sẽ làm cho hoạt động chống ô nhiễm trở nên có hiệu quả bất kể quyền tài sản được ấn định như thế nào” Trường hợp 1: Quyền tài sản thuộc về người gây ô nhiễm W Chi phí 0 MAC MDC Wm E Tại Wm: cộng đồng dân cư gánh chịu thiệt hại mWE mW SWMDCd 0 0  W1 Thoả thuận: Tại W1 F F’ Chi phí giảm thải FmW1W mW 1W SWMACd  Thiệt hại do ô nhiễm Tổng chi phí = S0F’FWm Mức thiệt hại giảm được = SFWmEF’ W* Giới hạn về thoả thuận: W* ≤ W < Wm 3.1 - Mô hình thoả thuận về ô nhiễm '0W W 0 1 1 W FSMDCd  Trường hợp 2: Quyền tài sản thuộc về người bị ô nhiễm W Chi phí 0 MAC W1 MDC Tại W = 0: Chi phí xử lý E mWE mW SWMACd 0 0  Wm Thoả thuận: Tại W1 Chi phí xử lý FmW1W mW 1W SWMACd  Bồi thường F F’ Tổng chi phí = S0F’FWm Mức thiệt hại giảm được = SFE0F’ W* Giới hạn về thoả thuận: 0 < W ≤ W* '0W W 0 1 1 W FSMDCd  Kết quả mặc cả không phụ thuộc vào việc phân định quyền tài sản * Hạn chế của định lý Coase -Không có mặc cả khi quyền tài sản không được phân định rõ ràng -Chi phí giao dịch thường rất lớn -Khó khăn trong việc xác định người gây ô nhiễm và người bị ảnh hưởng ô nhiễm -Khó khăn trong việc xác định được đường MAC và MDC Câu hỏi: Trong trường hợp nào phương pháp quyền tài sản có thể dẫn đến ô nhiễm hiệu quả 3.2 - Giải pháp kiện đòi bồi thường theo luật - Người thắng kiện được bồi thường - Người thua kiện sẽ phải chịu án phí và các chi phí khác liên quan  Nếu chi phí giao dịch khác không, thông thường ai sẽ là người phải chịu chi phí này?  Chi phí giao dịch ảnh hưởng như thế nào đến kết quả mặc cả?  Yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến phân phối lợi ích đạt được từ quá trình mặc cả giải quyết ô nhiễm?  Nếu không thể mặc cả, có thể kiện nhau ra tòa án để đòi bồi thường thiệt hại được không? Khả năng giải quyết? Câu hỏi thảo luận 4 - Một số giải pháp Nhà nước đối với ô nhiễm -Thuế ô nhiễm -Phí xả thải -Chuẩn mức thải -Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Điều chỉnh hành vi của người gây ô nhiễm nhằm đạt được mức tối ưu Đánh thuế như thế nào để đạt được mức ô nhiễm hiệu quả??? 4.1. Thuế ô nhiễm (thuế Pigou) E* ES P Q 0 MPC MB = MSBA Qm Wm QS WS0 Q* W* W MPC’= MPC + t* Nguyên tắc đánh thuế: “Mức thuế ô nhiễm tính cho mỗi đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm bằng với chi phí ngoại ứng do đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm gây ra tại mức sản lượng tối ưu của xã hội” t* = MEC(Q*) F PQ 0 MEC W Q* W* Tổng số tiền thuế phải nộp: St*AQ*0 t* A Mức thiệt hại: S0AQ* Câu hỏi: Nếu quyền tài sản thuộc về chủ thể gây ô nhiễm, việc đánh thuế là đúng hay sai? Nếu quyền tài sản thuộc về chủ thể bị ảnh hưởng ô nhễm thì việc đánh thuế đúng hay sai? 4.2 Phí xả thải Phí xả thải là khoản tiền mà chủ thể gây ô nhiễm phải trả cho mỗi đơn vị ô nhiễm/đơn vị chất thải mà họ thải vào môi trường Mức phí xả thải hiệu quả xã hội là mức phí thoả mãn nguyên tắc MAC=MDC W Chi phí MAC MDC W* t* Phí xả thải được áp dụng như thế nào? Hành vi của chủ thể gây ô nhiễm? W$ MAC1 MAC2 t W1 W2 Áp dụng mức phí xả thải chung Phí xả thải thải luôn đạt hiệu quả về chi phí vì nguyên tắc cân bằng cận biên luôn được thoả mãn với mỗi chủ thể gây ô nhiễm W $ MAC1 t W20 WmW1 a b c d e f Phí xả thải khuyến khích cải tiến làm giảm ô nhiễm W $ MAC1 t W20 Wm A B W1 a b c d e MAC2 4.3 - Chuẩn mức thải là quy định mang tính pháp lý về lượng chất thải tối đa mà một doanh nghiệp được phép thải vào trong môi trường W Chi phí 0 MAC MDC W1 Chuẩn mức thải (S)  W* Áp dụng tiêu chuẩn thải đồng bộ W $ MAC1 W20 Wm A B S MAC2 Tạo động cơ khuyến khích đổi mới công nghệ làm giảm ô nhiễm W $ MAC1 t W20 Wm A B c e MAC2 S Câu hỏi: Khi có đầy đủ thông tin về những chi phí giảm thải, nhà quản lý ưa thích công cụ phí xả thải hơn hay chuẩn mức thải hơn? 4.4 - Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Là những loại giấy phép do cơ quan quản lý môi trường phát hành để ghi nhận quyền được xả thải của các doanh nghiệp, số lượng chất thải mà doanh nghiệp được phép thải vào trong môi trường sẽ được ghi trong giấy phép đó WChi phí 0 P W0 MAC1 Wm1 MAC2 Wm2 Doanh nghiệp 2 W2 Chi phí xử lý tại W2: SW2EWm2 E Chi phí xử lý tại W0: SW0EWm2 Bán giấy phép E’ F P. W2W0 = SW2E’FW0 Lợi ích thu được SE’FE Doanh nghiệp 1 Chi phí xử lý tại W0: SW0F’’Wm1 F’ W1 Chi phí xử lý tại W1: SW1HWm1 H Mua giấy phép P. W1W0 = SW0FHW1 Lợi ích thu được SFF’H * Ưu điểm và hạn chế của giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Ưu điểm: -Tạo ra sự lựa chọn rộng rãi cho doanh nghiệp - Đạt hiệu quả chi phí -Không bị ảnh hưởng bởi lạm phát Hạn chế: -Thị trường về giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng nhỏ -Sự tham gia của những chủ thể bị ảnh hưởng ô nhiễm -Các cơ quan quản lý Nhà nước khó giám sát hành vi của doanh nghiệp -Gây ô nhiễm môi trường cục bộ
Tài liệu liên quan