1. Các bước hình thành một dự án phát triển
2. Nội dung dự án tiền khả thi/Dự án khả thi
3. Phương pháp lập dự án phát triển
4. Phân tích hiệu quả dự án phát triển
5. Trình bày một dự án phát triển
36 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2 Lập dự án phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2
LẬP DỰ ÁN
PHÁT TRIỂN
Lập dự án phát triển
1. Các bước hình thành một dự án phát triển
2. Nội dung dự án tiền khả thi/Dự án khả thi
3. Phương pháp lập dự án phát triển
4. Phân tích hiệu quả dự án phát triển
5. Trình bày một dự án phát triển
Các bước hình thành một dự án
phát triển
Xác
định dự
án
Xây
dựng dự
án tiền
khả thi
Xây
dựng dự
án khả
thi
Thẩm
định dự
án
Phê
duyệt
dự án
Xác định dự án phát triển
Là quá
trình tìm
hiểu cơ
hội đầu
tư để
Giải quyết những
thách thức của sự phát
triển
Khai thác tiềm năng
chưa được sử dụng
Căn cứ để xác định dự án
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Chương trình phát triển kinh tế xã hội
Các văn bản thể hiện chủ trương của Nhà nước
Kết hợp kỹ thuật – công nghệ, chuỗi sản xuất
Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu kinh tế - xã hội
Kết quả đánh giá kết thúc của một dự án trước đó
Xác định vấn đề
–Vấn đề gì?
• Cấp bách, cần được tập trung giải quyết
• Mục tiêu rõ ràng, phù hợp với chiến
lược/kế hoạch 5 năm
• Thời gian giải quyết
–Có cần phải giải quyết vấn đề bằng một
dự án phát triển không?
• Giao nhiệm vụ phải thực hiện
• Dùng chính sách vĩ mô, vi mô
• Dùng pháp luật để cưỡng chế thi hành
• Giải pháp thị trường
• Động viên, khuyến khích…
Ví dụ
Dự án Hỗ trợ kỹ thuật
tăng cường năng lực
xây dựng kế hoạch
phát triển giáo dục
trung hạn
Dự án Hỗ trợ phát
triển dịch vụ phát triển
doanh nghiệp thủ công
mỹ nghệ
Dự án Tăng cường
năng lực dạy và học
ngoại ngữ trong hệ
thống giáo dục quốc
dân
Thảo luận nhóm
Xác định dự án
Nội dung dự án tiền khả thi/khả thi
1. Sự cần thiết phải thực hiện dự án
2. Các mục tiêu của dự án
3. Kế hoạch hoạt động
4. Thời gian, đối tượng, phạm vi thực hiện tiến độ và
địa bàn triển khai
5. Cơ quan quản lý dự án, cơ quan thực hiện, cơ quan
phối hợp
6. Nhu cầu tổng mức vốn và cơ cấu nguồn vốn
7. Đối tượng thụ hưởng
8a. Phân tích tài chính dự án
8b. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
9. Các giải pháp lớn thực hiện dự án;
10. Khung giám sát, đánh giá và hệ thống các chỉ số theo dõi,
giám sát, đánh giá dự án
Nội dung dự án tiền khả thi/khả thi
Xây dựng Chương trình –
Dự án bằng khung logic
Khung logic
• Tập hợp các mối quan hệ nhân quả mà
qua đó các nguồn lực cung cấp cho dự án
được chuyển hóa để đạt được các mục
tiêu mà dự án đề ra trong điều kiện các
giả định về nhân tố tác động bên ngoài
được xác định rõ ràng.
Khung lôgíc là một công cụ phân tích, trình
bày và quản lý giúp các cán bộ thực hiện
giám sát, các nhà hoạch định và nhà quản
lý thực hiện các nhiệm vụ sau:
• Phân tích thực trạng trong quá trình
chuẩn bị;
• Xây dựng lịch trình lôgíc cho các hoạt
động để đạt được kết quả đầu tư;
• Xác định các rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng tới
việc đạt được các kết quả bền vững;
• Thiết lập cơ chế giám sát và đánh giá các
sản phẩm đầu ra và kết quả đầu tư;
• Giám sát và đánh giá dự án trong quá
trình thực hiện.
• Khung lôgíc được coi như một công cụ
lập kế hoạch, thực hiện và giám sát và
đánh giá các hoạt động.
• Khung lôgíc đôi khi còn được gọi là Ma
trận thiết kế chương trình/dự án.
Mô tả tóm tắt Các chỉ số có
thể đo lường
Các phương
tiện kiểm
chứng
Các giả định
cơ bản
Mục tiêu
chung Bắt đầu
Mục tiêu cụ
thể
Kết thúc
Kết quả
Đầu ra
Hoạt động
Đầu vào
Trình tự xây dựng khung logicXây dựng khung logic của dự án
Giải thích từ ngữ
• MỤC TIÊU: Phát biểu chung về những gì
mong muốn đạt được từ những hoạt động của
Chương trình/dự án.
• CHỈ TIÊU: Là một thành phần cụ thể phải đạt
được để thực hiện mục tiêu.
Chỉ tiêu là một cụ thể hóa của mục tiêu, được biểu
thị bằng con số, thời điểm và địa điểm mà các
con số đó được thực hiện và đạt được.
Chỉ tiêu xác định mức độ kỳ vọng của Chương
trình/dự án hoặc một chính sách cụ thể.
• CHỈ SỐ: Biến số cho ta một cơ sở đơn giản và đáng tin
cậy để xác định sự thay đổi trong quá trình thực hiện
hoặc hoàn thành Chương trình/dự án.
Chỉ số có thể là biến số định tính hoặc định lượng cho ta
các phương tiện đơn giản để đo lường kết quả của các
hoạt động, phản ánh được các thay đổi liên quan tới
một biện pháp can thiệp (hoặc một hoạt động đầu tư).
Chỉ số có thể được chia thành các chỉ số hoạt động, đầu
ra, kết quả, và tác động.
Giải thích từ ngữ
• ĐẦU VÀO: Là các nguồn lực, các điều kiện vật chất
được sử dụng để triển khai thực hiện Chương trình/dự
án. Đầu vào có thể là kinh phí, cơ sở vật chất, nguồn
nhân lực được sử dụng để triển khai thực hiện
Chương trình/dự án.
• ĐẦU RA: Sản phẩm vật chất, dịch vụ hay một hoàn
cảnh trực tiếp do Chương trình/dự án tạo ra. Là sản
phẩm của đầu vào hoặc thứ chúng ta sản xuất, làm
được nhờ có đầu vào. Đó là các sản phẩm hữu hình
hoặc các dịch vụ được cung cấp nhờ các hoạt động.
Đầu ra là các thứ hữu hình và có thể đếm được.
• HOẠT ĐỘNG: Hành động hoặc công việc
được chúng ta tiến hành trong một Chương
trình/dự án nhằm biến đổi ĐẦU VÀO thành
ĐẦU RA.
• KẾT QUẢ: Kết quả là những sự thay đổi hành
vi nhờ vào các đầu ra của Chương trình/dự án.
Kết quả có thể được gia tăng, giảm đi, tăng
cường, hoặc duy trì.
Giải thích từ ngữ
• GIẢ ĐỊNH: Những điều kiện quan trọng liên
quan tới thành công của một Chương trình/dự án
(bao gồm cả các rủi ro) mà không thuộc phạm vi
kiểm soát của Chương trình/dự án.
• CÁC PHƯƠNG TIỆN KIỂM CHỨNG: Các
nguồn dữ liệu, các công cụ và kĩ năng thu thập
dữ liệu được sử dụng để đo lường các chỉ số
được lựa chọn nhằm giám sát – đánh giá một
chương trình/dự án. Các chỉ số này có thể được
kiểm chứng một cách khách quan.
• Lôgíc theo chiều dọc xác định những gì dự án định
làm (mô tả tóm tắt), các mối quan hệ nhân quả, và
những giả định quan trọng cũng như các rủi ro nằm
ngoài tầm kiểm soát của nhà quản lý.
• Lôgíc theo chiều dọc được nối với nhau bởi các giả
định, thứ tự như sau:
• Nếu có các hoạt động và các giả định liên quan thì sẽ có các
đầu ra
• Nếu có các đầu ra và các giả định liên quan thì sẽ có các kết
quả
• Nếu có các kết quả và các giả định liên quan thì sẽ đạt được các
mục tiêu.
Tính logic theo chiều dọc
• Lôgíc theo chiều ngang xác định phương pháp
đo lường các mục tiêu cụ thể của dự án thánh
phần đã được mô tả tóm tắt (các chỉ số có thể
kiểm chứng được) và các phương tiện kiểm
chứng.
Tính logic theo chiều ngang
Trình tự xây dựng khung logic
• Mô tả tóm tắt: đi từ mục đích xuống đầu vào, điền các
thông tin có trong Báo cáo nghiên cứu khả thi hay Tài liệu
thiết kế dự án;
• Các giả định: đi từ đầu vào đến mục tiêu, giải thích các rủi
ro cần phải kiểm soát và các điều kiện cần thiết đảm bảo cho
dự án đầu tư được thực hiện.
• Các chỉ số: đi từ mục đích xuống đầu vào, giải thích nên sử
dụng dấu hiệu thay đổi nào để đo lường tiến độ và mức độ
thực hiện.
• Các phương tiện kiểm chứng: đi từ đầu vào đến mục đích,
tóm tắt nguồn và cách thức thu thập dữ liệu. Trả lời các câu
hỏi “Đo lường cái gì?” và “Đo lường như thế nào?”
7 bước
xây dựng khung
logic của dự án
Bước 1: Xác định vấn đề
• Vấn đề gì?
– Xuất phát từ mục tiêu của kế hoạch cấp cao
hơn
– Có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng, có
tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
xã hội đất nước
– Mục tiêu rõ ràng, lượng hóa được
– Thời gian xác định rõ ràng.
Bước 1: Xác định vấn đề (tt)
• Có thể giải quyết vấn đề bằng một DA không?
– Phân tích các giải pháp thay thế để giải quyết vấn
đề:
– Giao nhiệm vụ trực tiếp phải thực hiện
– Dùng chính sách vĩ mô điều tiết
– Dùng luật pháp cưỡng chế thi hành
– Dùng giải pháp thị trường
– Dùng giải pháp động viên, khuyến khích…
– Tất cả các giải pháp trên không thể giải quyết được
vấn đề -> cần xây dựng một DA để giải quyết.
– Dự án là 1 phương tiện đặc thù để giải quyết vấn
đề có liên quan đến mục tiêu kế hoạch cấp cao hơn.
Bước 2: Xác định cây mục tiêu
• Xác định mục tiêu cuối cùng, dựa theo 2 cách:
– Mục tiêu phát triển đã được xác định trong chiến
lược và kế hoạch
– Thực trạng vấn đề đang nghiên cứu
– Xác định các mục tiêu trung gian: Dựa vào mục tiêu
cuối cùng.
– thứ bậc các mục tiêu
– số lượng mục tiêu trung gian trong mỗi thứ bậc.
• Cây mục tiêu: tập hợp mục tiêu cuối cùng và
mục tiêu trung gian.
• KẾT QUẢ: Kết quả là những sự thay đổi hành
vi nhờ vào các đầu ra của dự án. Kết quả có thể
được gia tăng, giảm đi, tăng cường, hoặc duy
trì.
Bước 3: Xác định các đầu ra
• ĐẦU RA: Sản phẩm vật chất, dịch vụ hay
một hoàn cảnh trực tiếp do Chương trình/dự
án tạo ra. Là sản phẩm của đầu vào hoặc thứ
chúng ta sản xuất, làm được nhờ có đầu vào.
Đó là các sản phẩm hữu hình hoặc các dịch
vụ được cung cấp nhờ các hoạt động. Đầu ra
là các thứ hữu hình và có thể đếm được.
• Để thực hiện cây mục tiêu cần xác định rõ
các đầu ra.
• Xuất phát từ cây mục tiêu -> xác định các
đầu ra.
Bước 4: Xác định các hoạt động
• HOẠT ĐỘNG: Hành động hoặc công việc
được chúng ta tiến hành trong một Chương
trình/dự án nhằm biến đổi ĐẦU VÀO thành
ĐẦU RA.
• Xác định các hoạt động để có thể tạo ra các
đầu ra cần có
Bước 5: Xác định các nguồn lực
• ĐẦU VÀO: Là các nguồn lực, các điều kiện vật chất
được sử dụng để triển khai thực hiện dự án.
• Các loại nguồn lực: Vốn, lao động, công nghệ, máy móc
thiết bị, nhiên nguyên vật liệu.
• Xác định nhu cầu của từng yếu tố nguồn lực: Dựa vào (i)
mục tiêu, (ii) giải pháp, (iii) hệ thống định mức tiêu hao
nguồn lực cho việc thực hiện mỗi giải pháp.
• Xác định khả năng đáp ứng nhu cầu: nguồn trong và
ngoài nước, Nhà nước và các thành phần kinh tế khác.
• Nguyên tắc: khai thác tối đa khả năng để đáp ứng nhu
cầu chứ không dựa vào nguồn lực sẵn có.
• Công cụ: các bảng cân đối nguồn lực:Bảng cân đối vốn,
lao động, nguyên nhiên vật liệu, năng lượng.
Bước 6: Xác định các giả định
• GIẢ ĐỊNH: Những điều kiện quan trọng liên
quan tới thành công của một Chương trình/dự
án (bao gồm cả các rủi ro) mà không thuộc
phạm vi kiểm soát của Chương trình/dự án.
• Đối với mỗi dòng từ đầu vào đến mục tiêu, xác
định các giả định có liên quan để đạt được kết
quả
Bước 7: Xác định các chỉ số có thể đo lường
• CHỈ SỐ: Biến số cho ta một cơ sở đơn giản và đáng tin
cậy để xác định sự thay đổi trong quá trình thực hiện
hoặc hoàn thành dự án. Chỉ số có thể là biến số định
tính hoặc định lượng cho ta các phương tiện đơn giản
để đo lường kết quả của các hoạt động, phản ánh được
các thay đổi liên quan tới một biện pháp can thiệp (hoặc
một hoạt động đầu tư).
• Xác định các chỉ số có thể đo lường cho từng dòng lần
lượt từ mục tiêu chung đến đầu vào
Bước 8: Xác định các phương tiện
kiểm chứng
• CÁC PHƯƠNG TIỆN KIỂM CHỨNG: Các
nguồn dữ liệu, các công cụ và kĩ năng thu thập dữ
liệu được sử dụng để đo lường các chỉ số được
lựa chọn nhằm giám sát – đánh giá một CT-DA.
Các chỉ số này có thể được kiểm chứng một cách
khách quan.
• Với mỗi dòng từ đầu vào đến mục tiêu, xác định
các phương tiện kiểm chứng đối với mỗi chỉ số.
Thảo luận nhóm:
Xây dựng khung
logic của dự án