Chương 2 Lý luận giáo dục

Lý luận giáo dục (thuật ngữgiáo dục được dùng theo nghĩa hẹp) là một bộ phận của Giáo dục học hay Sưphạm học đại cương. Lý luận giáo dục nghiên cứu bản chất của quá trình giáo dục, thiết kếnội dung, xác định các nguyên tắc, các phương pháp giáo dục, đánh giá kết quảgiáo dục theo đúng mục tiêu và yêu cầu giáo dục nhằm hình thành những quan điểm, tưtưởng, tình cảm và phẩm chất nhân cách cho HS. ðây là cơsởlý luận khoa học của công tác giáo dục phẩm chất nhân cách HS trong nhà trường nói chung và công tác chủnhiệm lớp nói riêng.

pdf77 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2 Lý luận giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
82 Chương 2 LÝ LUẬN GIÁO DỤC *** MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Lý luận giáo dục (thuật ngữ giáo dục ñược dùng theo nghĩa hẹp) là một bộ phận của Giáo dục học hay Sư phạm học ñại cương. Lý luận giáo dục nghiên cứu bản chất của quá trình giáo dục, thiết kế nội dung, xác ñịnh các nguyên tắc, các phương pháp giáo dục, ñánh giá kết quả giáo dục theo ñúng mục tiêu và yêu cầu giáo dục nhằm hình thành những quan ñiểm, tư tưởng, tình cảm và phẩm chất nhân cách cho HS. ðây là cơ sở lý luận khoa học của công tác giáo dục phẩm chất nhân cách HS trong nhà trường nói chung và công tác chủ nhiệm lớp nói riêng. YÊU CẦU Sau khi học xong chương này sinh viên: - Có kiến thức hiểu biết về quá trình giáo dục (Khái niệm, cấu trúc, ñặc ñiểm, bản chất, tính quy luật và logíc của quá trình giáo dục ở Trung học) cũng như mục tiêu, nhiệm vụ mà người GV cần thực hiện trong quá trình giáo dục; có kiến thức, hiểu biết về các nguyên tắc cần tuân thủ và về việc xây dựng nội dung, lựa chọn phương pháp giáo dục một cách khoa học. - Có kỹ năng: + Nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm giáo dục qua các tài liệu lý luận và thực tiễn. + Liên hệ và rút ra ñược những bài học cần thiết cho bản thân từ những lý luận cơ bản về giáo dục, từ những tình huống giáo dục. + Bước ñầu rèn luyện các kỹ năng giáo dục nói chung qua các hoạt ñộng học tập và thực hành môn học, nhất là qua học hợp tác và xử lý các tình huống giáo dục. - Có quan ñiểm duy vật biện chứng trong nghiên cứu, liên hệ và vận dụng tri thức cơ bản về giáo dục. Ý thức ñược vị thế, vai trò và trách nhiệm vụ to lớn của người GV trong quá trình giáo dục phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa của ñất nước hiện nay; cũng như ý thức ñược những thách thức, ñòi hỏi ñối với người GV về phẩm chất và năng lực sư phạm của công tác này ñể từ ñó chăm lo rèn luyện những phẩm chất và năng lực giáo dục HS trong quá trình ñào tạo sư phạm. NỘI DUNG Nội dung của chương Lý luận giáo dục bao gồm: - Quá trình giáo dục - Nguyên tắc giáo dục - Nội dung giáo dục - Phương pháp giáo dục PHƯƠNG PHÁP Trong quá trình học tập chương này, sinh viên lĩnh hội tri thức lý luận cơ bản qua việc tự nghiên cứu tài liệu là chính. Các tiết học trên lớp sẽ tập trung vào các hoạt ñộng chính như: Giải quyết tình huống sư phạm, trao ñổi nhóm nhỏ và thảo luận trên lớp, hệ thống hóa tri thức. SV ñược tạo cơ hội luyện tập một số kỹ năng 83 giáo dục, xử lý tình huống, học hợp tác...chuẩn bị cơ sở lý luận cho hoạt ñộng giáo dục HS, nhất là công tác chủ nhiệm lớp trong ñợt Kiến tập sư phạm ở học kỳ V. 2.1. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC 2.1.1. Khái niệm quá trình giáo dục Khái niệm: Quá trình giáo dục là quá trình hoạt ñộng phối hợp giữa nhà giáo dục và ñối tượng giáo dục trong ñó, hoạt ñộng của nhà giáo dục ñóng vai trò chủ ñạo, hoạt ñộng của ñối tượng giáo dục ñóng vai trò chủ ñộng, tích cực nhằm hình thành cho ñối tượng giáo dục ý thức cá nhân và những hành vi, thói quen phù hợp với những chuẩn mực xã hội qui ñịnh. Ví dụ: Giáo dục cho HS ý thức ñược các nội qui học tập và thực hiện tốt các nội qui ñó (có hành vi, thói quen phù hợp với những yêu cầu mà nội qui học tập qui ñịnh như: ñi học ñúng giờ, không nói chuyện riêng trong giờ học...) Trong khái niệm thể hiện: - Quá trình giáo dục diễn ra sự tác ñộng qua lại thống nhất biện chứng giữa nhà giáo dục và ñối tượng giáo dục. - Trong sự tương tác này, tác ñộng của nhà giáo dục giữ vai trò chủ ñạo còn HS vừa là ñối tượng chịu sự tác ñộng của nhà giáo dục vừa là chủ thể chủ ñộng, tích cực tự hoàn thiện bản thân. - Mục ñích nhằm giáo dục cho HS có ý thức và hành vi thói quen cư xử ñúng ñắn trong các hoạt ñộng và các mối quan hệ xã hội. Trong nhà trường, mặt giáo dục này thường ñược gọi là giáo dục tư tưởng, chính trị, ñạo ñức, tác phong hay giáo dục ñạo ñức. 2.1.2. Cấu trúc của quá trình giáo dục Cũng giống như quá trình dạy học, cấu trúc của quá trình giáo dục là cấu trúc-hệ thống. Cấu trúc của quá trình giáo dục bao gồm các thành tố sau: 1). Nhà giáo dục (GV) Nhà giáo dục có thể là một cá nhân hay một tập thể. ðây là chủ thể của những tác ñộng giáo dục ñến ñối tượng giáo dục. Trong số các nhà giáo dục của nhà trường, lực lượng ñông ñảo nhất là GV. 2). ðối tượng giáo dục (HS) ðối tượng giáo dục cũng có thể là một cá nhân hay một tập thể. ðây là ñối tượng chịu sự tác ñộng của nhà giáo dục. ðối tượng giáo dục ñồng thời là chủ thể tự giáo dục. Trong nhà trường, HS là lực lượng ñông ñảo các ñối tượng giáo dục. Nhà giáo dục và ñối tượng giáo dục là hai thành tố trung tâm của quá trình giáo dục. Hai thành tố này tác ñộng qua lại với nhau (GV HS). Trong ñó, hoạt ñộng của nhà giáo dục ñóng vai trò chủ ñạo, hoạt ñộng của ñối tượng giáo dục ñóng vai trò chủ ñộng. Trong quá trình hoạt ñộng phối hợp ñó, GV giúp HS trước hết xác ñịnh ñược mục ñích-nhiệm vụ phấn ñấu rèn luyện nhân cách; từ ñó xác ñịnh nội dung và phương pháp rèn luyện nhằm ñạt ñược mục ñích ñề ra. 3). Mục ñích và nhiệm vụ giáo dục (Mð-NVGD) Mục ñích giáo dục nhằm hình thành HS những phẩm chất và năng lực cần thiết của người công dân, người lao ñộng trong xã hội mới. ðể thực hiện ñược mục ñích này, quá trình giáo dục cần hoàn thành ba nhiệm vụ: - Hình thành và phát triển ở HS ý thức cá nhân về các chuẩn mực xã hội qui ñịnh. 84 - Hình thành và phát triển ở HS thái ñộ (xúc cảm, tình cảm) tích cực ñối với các chuẩn mực xã hội. - Hình thành và phát triển ở HS hệ thống hành vi và những thói quen hành vi phù hợp với những chuẩn mực xã hội qui ñịnh. MðGD là thành tố có vị trí hàng ñầu và ñóng vai trò ñịnh hướng cho sự vận ñộng, phát triển của các thành tố khác cũng như toàn bộ quá trình giáo dục. 4). Nội dung giáo dục (NDGD) Nội dung giáo dục qui ñịnh hệ thống những chuẩn mực xã hội cần giáo dục cho HS. 5). Phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức giáo dục (PPGD) Phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức giáo dục là những phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức ñược sử dụng trong quá trình giáo dục nhằm giúp HS chuyển hóa những chuẩn mực xã hội thành ý thức cá nhân và những hành vi thói quen của bản thân. 6). Kết quả giáo dục (KQGD) KQGD phản ánh kết quả vận ñộng phát triển của quá trình giáo dục. KQGD phản ánh tập trung kết quả vận ñộng của ñối tượng giáo dục. KQGD thể hiện ở chỗ: ñối tượng giáo dục ñã ý thức ñược các chuẩn mực xã hội như thế nào, có thái ñộ gì ñối với các chuẩn mực xã hội ñó và các hành vi, thói quen của họ có phù hợp với các chuẩn mực xã hội hay không? Kết quả ñó ñược thể hiện trong toàn bộ cuộc sống của HS, thể hiện trong các hoạt ñộng và các mối quan hệ của HS với thế giới muôn màu muôn vẻ xung quanh các em. 7). Môi trường (MT) Các thành tố trên tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau và trong mối quan hệ biện chứng với yếu tố môi trường. Cấu trúc của quá trình giáo dục ñược thể hiện ở sơ ñồ sau: Sơ ñồ: Cấu trúc của quá trình giáo dục MT 2.1.3. Bản chất của quá trình giáo dục * Quá trình giáo dục là một bộ phận của quá trình sư phạm (hay qúa trình giáo dục tổng thể) cho nên bản chất của quá trình giáo dục phản ánh những ñặc trưng của quá trình sư phạm mà bất cứ quá trình giáo dục cụ thể nào cũng phải có. ðặc trưng chủ yếu ñó là quá trình giáo dục bao gồm hai mặt: - Sự tác ñộng có mục ñích, có kế hoạch của nhà giáo dục ñến các mặt của nhân cách người ñược giáo dục; - Sự hưởng ứng tích cực của người ñược giáo dục ñối với những tác ñộng ñó và sự tự giác hoàn thiện nhân cách của bản thân. Nói cách khác, sự thống nhất giữa H MðGD NDGD G PPGD KQGD 85 những tác ñộng giáo dục chủ ñạo của nhà giáo dục và những tác ñộng giáo dục chủ ñộng tích cực của ñối tượng giáo dục là nét bản chất của quá trình giáo dục. Mục ñích cuối cùng của quá trình giáo dục là hình thành cho HS những hành vi, thói quen hành vi phù hợp với yêu cầu của những chuẩn mực xã hội qui ñịnh. ðây là biểu hiện của bộ mặt ñạo ñức của con người. Cho nên nét bản chất nổi bật của quá trình giáo dục là làm cho HS ý thức ñúng ñắn và sâu sắc về nội dung các chuẩn mực xã hội và ý nghĩa xã hội của việc thực hiện ñúng ñắn các chuẩn mực ñó; bồi dưỡng cho các em thái ñộ tích cực ñối với các chuẩn mực xã hội từ ñó hình thành cho các em niềm tin về sự ñúng ñắn của các chuẩn mực xã hội ñể các em làm theo yêu cầu của những chuẩn mực ñó (thể hiện qua những hành vi, thói quen hành vi phù hợp); các em biết và có năng lực ñấu tranh chống lại những biểu hiện hành vi không phù hợp. Từ tính bản chất này, có thể nói: Quá trình giáo dục là quá trình dưới tác ñộng chủ ñạo của nhà giáo dục, người ñược giáo dục chuyển hóa một cách tự giác, tích cực những yêu cầu của những chuẩn mực xã hội ñã ñược qui ñịnh thành hành vi và thói quen tương ứng của bản thân. * Vì hành vi, thói quen hành vi chỉ ñược hình thành và biểu hiện trong hoạt ñộng và trong các mối quan hệ của con người cho nên giáo dục hành vi và thói quen hành vi thực chất là quá trình tổ chức và tự tổ chức cuộc sống một cách hợp lý cho HS. Quá trình tổ chức và tự tổ chức cuộc sống hợp lý cho HS chính là quá trình: - Tổ chức, ñiều khiển và tự tổ chức, ñiều khiển các loại hình hoạt ñộng phong phú và ña dạng của HS; - Tổ chức, ñiều khiển và tự tổ chức, ñiều khiển các mối quan hệ nhiều mặt của HS với thế giới xung quanh, với người khác. - Tổ chức, ñiều khiển và tự tổ chức, ñiều khiển các dạng giao lưu ña dạng giữa HS với nhau và giữa HS với những người khác. ðiều này ñã ñược thể hiện trong cuộc sống hiện nay như: giúp trẻ xây dựng kế hoạch học tập và tổ chức thực hiện kế hoạch học một cách tập hợp lý; giúp trẻ xây dựng và thực hiện chế ñộ sinh hoạt trong gia ñình, trong cộng ñồng, xã hội một cách hợp lý; tổ chức các hoạt ñộng (học tập, lao ñộng, sinh hoạt tập thể, các hoạt ñộng xã hội, vui chơi nghỉ ngơi...), các mối quan hệ giao lưu (giao lưu giữa HS các lớp, các trường...với nhau, giao lưu giữa các em với các lực lượng lao ñộng xã hội...) một cách hợp lý. Tóm lại, có thể nói bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức, ñiều khiển và tự tổ chức, ñiều khiển các hoạt ñộng, các mối quan hệ tiếp xúc và giao lưu ñể HS thực hiện tốt yêu cầu của những chuẩn mực xã hội. * Trong thực tế cho thấy: Ở ñâu (nhà trường, gia ñình, xã hội) nhà giáo dục quan tâm tổ chức tốt các hoạt ñộng, các mối quan hệ phong phú, ña dạng cho trẻ (cá nhân hay tập thể) thì ở ñó sẽ có những tập thể vững mạnh, những cá nhân có nhân cách tốt và ngược lại. Cá nhân càng tích cực tham gia vào các hoạt ñộng bao nhiêu thì nhân cách càng ñược hình thành, phát triển tốt, toàn diện bấy nhiêu và ngược lại. Từ ñó rút ra, trong giáo dục tập thể và cá nhân, cần quan tâm tổ chức và ñiều khiển tốt các hoạt ñộng, các mối quan hệ. Mỗi cá nhân muốn rèn luyện ñể có nhân cách tốt cần biết tự tổ chức hợp lý các hoạt ñộng của bản thân và tham gia tích cực vào các hoạt ñộng, các mối quan hệ tiếp xúc, giao lưu trong cuộc sống. 86 2.1.4. Những ñặc ñiểm của quá trình giáo dục Một số ñặc ñiểm cơ bản của quá trình giáo dục: 2.1.4.1. Quá trình giáo dục là quá trình lâu dài, liên tục Có thể nói quá trình giáo dục có tính lâu dài và tính liên tục. Tính lâu dài thể hiện ở chỗ ñể có kết quả, quá trình giáo dục cần phải có thời gian. Thời gian có thể hàng tuần, hàng tháng, hàng năm và cũng có thể là cả một ñời người, cả một thế hệ. Tính liên tục thể hiện ở chỗ trong suốt quá trình giáo dục, lúc nào, ở ñâu, ñối tượng giáo dục cũng nhận ñược những tác ñộng giáo dục. Nguyên nhân khiến quá trình giáo dục có tính lâu dài và liên tục: - Có như vậy thì quá trình giáo dục mới ñáp ứng ñược với yêu cầu phát triển của xã hội và nhu cầu phát triển của bản thân. - Việc hình thành một quan ñiểm, một tư tưởng hay một niềm tin nào ñó, nhất là một phẩm chất, một thói quen tốt (ví dụ thói quen thể dục buổi sáng) cần phải có thời gian lâu dài (thời gian ñể người ñược giáo dục nhận thức, có thái ñộ và tin tưởng vào sự ñúng ñắn của yêu cầu mà mình cần thực hiện, thời gian luyện tập hành vi thực hiện yêu cầu và thời gian lặp ñi lặp lại nhiều lần hành vi ñể hành vi trở thành thói quen hành vi), khi ñã hình thành ñược rồi nó lại phải thường xuyên ñược củng cố, nếu không hành vi tốt ñã hình thành sẽ dần dần suy yếu và ñến một lúc nào ñó nó có thể nhường chỗ cho hành vi xấu. Cơ sở triết học của vấn ñề này là ở chỗ xã hội và cá nhân sống trong xã hội ñó luôn luôn vận ñộng và phát triển không ngừng; quá trình hình thành và phát triển nhân cách là một quá trình ñấu tranh và thống nhất giữa các mặt ñối lập, quá trình luôn có sự phủ ñịnh lẫn nhau giữa cái tốt và cái xấu trong nhân cách. ðây là cơ sở ñể giải thích cho những hiện tượng vì sao có những cán bộ ñã từng vào sinh ra tử, những cán bộ tưởng chừng như ñã có bản chất rất tốt thế mà vẫn bị thoái hóa, biến chất. Vì giáo dục là một quá trình lâu dài, liên tục cho nên trong công tác giáo dục ñòi hỏi: - Cả nhà giáo dục lẫn ñối tượng giáo dục cần phải có tính kiên trì, nhẫn nại. - Cần chú ý ñể ñối tượng giáo dục luôn luôn nhận ñược sự giáo dục ở mọi nơi, mọi chỗ và mọi lúc bằng một quá trình giáo dục có kế hoạch, bằng tổ chức sự phối hợp giáo dục giữa các lực lượng giáo dục (gia ñình, nhà trường và xã hội). - Hình thành và phát triển khả năng tự giáo dục cho ñối tượng giáo dục. Trong quá trình lâu dài, liên tục ñó, cần chú ý ñến giai ñoạn giáo dục trẻ. Bởi vì lứa tuổi này là giai ñoạn ban ñầu-giai ñoạn quan trọng nhất của cuộc ñời con người. Những cơ sở ban ñầu của nhân cách toàn diện ñược hình thành ở giai ñoạn này. 2.1.4.2. Quá trình giáo dục là quá trình diễn ra với những tác ñộng giáo dục phức hợp ðối tượng của quá trình giáo dục là con người, trong nhà trường là HS. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, HS chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều các yếu tố tác ñộng (các yếu tố môi trường, di truyền, hoạt ñộng cá nhân và giáo dục). Các yếu tố này tác ñộng ñến sự hình thành, phát triển nhân cách trong mối quan hệ biện chứng với nhau, trong ñó yếu tố giáo dục ñóng vai trò chủ ñạo. Chỉ với yếu tố giáo dục, mỗi HS ñã chịu những ảnh hưởng giáo dục khác nhau từ môi trường như gia ñình, nhà trường và xã hội. Trong các môi trường giáo 87 dục ñó lại chứa ñựng một phức hợp các tác ñộng khác nhau (ví dụ trong giáo dục gia ñình mỗi ñứa trẻ nhận ñược những tác ñộng giáo dục từ cha, mẹ, anh, chị, ông, bà, nếp sống gia ñình, truyền thống gia ñình, kinh tế gia ñình...). Những tác ñộng ñó có những tích chất tốt-xấu (tích cực hay tiêu cực) khác nhau, dễ hay khó ñiều khiển khác nhau. Có thể nói có bao nhiêu hoạt ñộng mà HS tham gia, có bao nhiêu mối quan hệ mà HS thực hiện thì sẽ có bấy nhiêu yếu tố tác ñộng ñến HS. Những tác ñộng ñó nếu thống nhất với nhau tạo nên sức mạnh giáo dục to lớn ñến ñối tượng nhưng những tác ñộng ñó cũng có thể mâu thuẫn với nhau khiến chúng cản trở, làm suy yếu hoặc vô hiệu hóa lẫn nhau. Ví dụ: Ở tình huống số 1 (tr 112 ), sự tác ñộng sai của bà cụ ñã làm suy yếu sự tác ñộng ñúng của chị B. Tính phức hợp của các tác ñộng giáo dục nói riêng và các tác ñộng khác nói chung ñến ñối tượng khiến cho quá trình giáo dục ñối tượng trở nên rất khó thực hiện. ðể khắc phục tình trạng này, trong quá trình giáo dục cần: - Tổ chức sự phối hợp giáo dục giữa các lực lượng giáo dục nhằm thống nhất các tác ñộng giáo dục theo hướng tích cực. - Ngăn chặn, hạn chế ñến mức tối ña các tác ñộng tiêu cực. - Bồi dưỡng cho trẻ khả năng phân tích, ñánh giá, phân biệt những tác ñộng tích cực với những tác ñộng tiêu cực; lòng mong muốn và khả năng ñịnh hướng, tiếp nhận những tác ñộng tích cực. 2.1.4.3. Quá trình giáo dục có tính cá biệt ðối tượng của quá trình giáo dục không phải là những con người chung chung trừu tượng mà là những con người cụ thể, trong những tình huống cụ thể. Trong bản chất của mỗi con người ñều phản ánh những ñặc ñiểm sinh-tâm lý chung của lứa tuổi, của dân tộc, thời ñại...mà con người tồn tại ñồng thời lại có những ñặc ñiểm sinh-tâm lý riêng của bản thân họ “Trăm con trăm tính, mười con mười nết”. ðặc ñiểm sinh-tâm lý riêng của mỗi người lại có sự khác nhau ở các lứa tuổi khác nhau và trong những tình huống khác nhau. Do ñó, trong quá trình giáo dục cần lưu ý: - Trước khi giáo dục cần nghiên cứu ñể nắm ñược ñối tượng có những ñặc ñiểm sinh-tâm lý nào? ðối tượng ñang trong tình huống giáo dục nào? ðặc ñiểm sinh-tâm lý của ñối tượng trong tình huống ñó ra sao?... - Từ hiểu ñặc ñiểm sinh-tâm lý của ñối tượng, bên cạnh những tác ñộng giáo dục chung ñến HS, nhà giáo dục cần có những tác ñộng riêng phù hợp với từng ñối tượng giáo dục, trong từng tình huống cụ thể. Nên tránh cách giáo dục dập khuôn, máy móc, hình thức vì cách giáo dục này mang lại hiệu quả thấp, thậm chí có thể thất bại. 2.1.4.4. Quá trình giáo dục thống nhất với quá trình dạy học Quá trình giáo dục và quá trình dạy học là hai bộ phận của quá trình sư phạm toàn vẹn, chúng có mối quan hệ mật thiết hữu cơ không tách rời. Quá trình dạy học không những phải giúp cho người học nắm vững hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực hoạt ñộng trí tuệ (dạy chữ) mà còn thông qua ñó ñể giúp người học hình thành và phát triển thế giới quan khoa học, những phẩm chất nhân cách của người công dân, người lao ñộng (dạy người). Cho nên dạy học ñược coi là phương tiện ñể giáo dục hay dạy học có tính giáo dục. 88 Muốn giáo dục cho HS quan ñiểm nào, hình thành cho các em phẩm chất gì trước hết ñều phải thông qua dạy học. Ngược lại, nhờ quá trình giáo dục, người học có ñược thế giới quan khoa học, ñộng cơ, thái ñộ học tập ñúng ñắn và những phẩm chất nhân cách khác (dạy người). Chính những kết quả giáo dục này lại trở thành ñộng lực thúc ñẩy hoạt ñộng học tập nói riêng hoạt ñộng dạy học nói chung (dạy chữ) vận ñộng và phát triển. Mối quan hệ giữa quá trình dạy học và quá trình giáo dục là mối quan hệ giữa dạy chữ và dạy người. Mục ñích cuối cùng nhằm thực hiện quá trình hình thành nhân cách toàn vẹn. Cho nên trong giáo dục không nên tách rời hai quá trình này. 2.1.5. Quy luật của quá trình giáo dục Là một cấu trúc-hệ thống, quá trình giáo dục tồn tại và luôn luôn vận ñộng, phát triển không ngừng với những qui luật vốn có của nó: 2.1.5.1. Qui luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa quá trình giáo dục với môi trường kinh tế-xã hội. 2.1.5.2. Qui luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa hiệu quả của quá trình giáo dục với việc tổ chức hợp lý các hoạt ñộng và các mối quan hệ giao lưu của người ñược giáo dục. 2.1.5.3. Qui luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa những tác ñộng sư phạm của nhà giáo dục với hoạt ñộng chủ ñộng, tích cực của ñối tượng giáo dục. 2.1.5.4. Qui luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa các tác ñộng giáo dục có tính toàn vẹn ñối với các mặt nhận thức-lý trí, tình cảm-ñộng cơ và kỹ năng hành ñộng-hành vi của người ñược giáo dục. 2.1.5.5. Qui luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa mục ñích giáo dục-nội dung giáo dục-phương pháp giáo dục. 2.1.5.6. Qui luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa quá trình giáo dục với quá trình dạy học... 2.1.6. ðộng lực của quá trình giáo dục Quá trình giáo dục luôn luôn vận ñộng và phát triển không ngừng. Từng yếu tố trong cấu trúc của quá trình giáo dục vận ñộng, phát triển trong mối quan hệ biện chứng với các yếu tố khác tạo nên sự vận ñộng, phát triển chung của cả quá trình giáo dục. Ví dụ: Sự vận ñộng, phát triển của HS thể hiện ở sự hình thành và hoàn thiện dần nhân cách của các em. 1.1.6.1. Nguồn gốc, ñộng lực của sự vận ñộng, phát triển này là việc phát hiện và giải quyết có hiệu quả các mâu thuẫn của diễn ra trong quá trình giáo dục ðộng lực của quá trình giáo dục bao gồm việc giải quyết các mâu thuẫn bên trong và các mâu thuẫn bên ngoài của quá trình giáo dục. - Mâu thuẫn bên trong là